Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912)

59 1.5K 14
Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Ngọc Tân đà tận tình hớng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sử trờng Đại học Vinh; cảm ơn tất ngời thân, bạn bè đà quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tác giả : Hoàng Thị Hải Yến Mục lục Trang Mở đầu Lý chän ®Ị tµi II LÞch sư vÊn ®Ị §èi tợng phạm vi nghiên cứu III Phơng pháp nghiªn cøu IV §ãng gãp cđa ln văn V Cấu trúc luận văn Chơng 1: Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (1603 - 1868) Những Những hội thách thức sách đối ngoại 1.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, xà hội Nh hội Nhật Bản thời kỳ T«kugawa(1603-1868) 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa - hội thách thức 11 1.2.1 Nhật Bản đối mặt với xâm nhập, bµnh tríng cđa chđ nghÜa t phơng Tây 11 1.2.2 VÊn ®Ị “më cưa” ký kết hiệp ớc với phơng Tây .15 Chơng 2: Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị (1868 Những 1912) 19 2.1 Những cải cách lÜnh vùc ®èi néi 19 2.2 Biến đổi Nhật Bản Duy tân mang lại 24 Chơng 3: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kú Minh TrÞ (1868- 1912) 28 3.1 Đấu tranh xoá bỏ hiệp ớc bất bình đẳng 28 3.2 Chính sách gây chiến xâm lợc: .34 3.2.1.Lục địa châu -mục tiêu chiến lợc sách đối ngoại xâm lợc Nhật Bản .34 1895) 39 3.2 2.ChiÕn tranh NhËt – Trung (1894- 3.2.3 ChiÕn tranh NhËt - Nga (1904 – 1905) .46 2.4 HËu qu¶ cđa sách gây chiến xâm lợc 55 3.3 Mét sè nhËn xÐt vÒ chÝnh sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh TrÞ (1868-1912): 60 3.3.1 Kết sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868- 1912) .60 3.3.2 Nh÷ng nhân tố chi phối sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) 62 KÕt luËn 68 Tµi liƯu tham kh¶o 71 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 giai đoạn giao thời lịch sử xuất hội nh thách thức lớn Những hội thách thức lớn đòi hỏi quốc gia - dân tộc phải có ứng xử thông minh, trí tuệ, dũng cảm táo bạo Từ tình này, có dân tộc mạnh lên, đồng thời có dân tộc yếu đi, nh họ không nắm bắt đợc xu thời đại, chí bỏ lỡ thời chốc lát rơi vào tụt hậu Nh vậy, thời điểm mà lĩnh, sắc dân tộc đợc thử thách Và rõ ràng quốc gia phát triển từ sắc xu chung thời đại [3,32] Nếu đem quan điểm để xem xét tình hình châu nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, ta thấy nớc đứng thời điểm bớc ngoặt Lịch sử đặt cho dân tộc châu nhiều nhiệm vụ, lên ba nhiệm vụ cấp bách Thứ cần phải mở cửa để hội nhập quốc tế, phải bắt nhịp vào dòng chảy văn minh thời đại Thứ hai canh tân đất nớc, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Thứ ba chủ động ứng phó với hiểm nguy từ bên ngoài, bảo vệ vững độc lập chủ quyền đất nớc 1.2 Những hội, thách thức mà lịch sử đặt cho quốc gia châu xét cách tơng đối nh Thế nhng, phần lớn nớc châu đà không đủ sức đơng đầu với thách thức lịch sử, không chủ động nắm bắt đợc hội quý nên đà nhanh chóng trở thành miếng mồi béo bở cho nớc đế quốc hÃn Vì mà lịch sử nớc Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Inđônêxia giai đoạn lịch sử khổ đau Duy chØ cã NhËt B¶n - mét quèc gia nhá bÐ đà lên thành điểm sáng tranh châu mông lung, đen tối Nhật Bản thoát khỏi guồng lới dày đặc bọn thực dân đà giăng sẵn mà vơn lên thành cờng quốc, hoà vào tranh đua thị trờng giới 1.3 Cần phải lý giải Hiện tợng Nhật Bản nh nào? Tại Nhật Bản làm nên điều kỳ diệu ấy? Đây câu hỏi lớn thu hút quan tâm nhiều nhà sử học nớc Bản thân trình học tập nhà trờng, đà có điều kiện tìm hiểu lịch sử Nhật Bản Chính đờng độc đáo, có tính cách quốc gia đà hấp dẫn nhiều Trong bối cảnh ấy, xuất phát từ tò mò, lòng mến yêu đất nớc Nhật Bản, thán phục trớc lĩnh ngời Nhật, đà mạnh dạn tìm hiểu giải vấn đề thông qua việc tiếp cận sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, đầu thÕ kû XX, mµ thĨ lµ thêi kú Minh Trị (1868-1912) Nghiên cứu sách đối ngoại Nhật thời kỳ không nhằm tìm hiểu nét riêng, không cố gắng khái quát sách đối ngoại nớc này, mà nhằm rút số học lịch sử có tính chất tham khảo Những học sách đối ngoại Nhật thời kỳ Minh Trị (1868-1912) dù học khứ đà qua, nhng đợc phát chứng nghiệm xác đáng có ý nghĩa thời cấp bách Đó lý chọn vấn đề: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Lịch sử Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nói chung sách đối ngoại Nhật Bản khoảng thời gian nói riêng vấn đề đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà sử học nớc Song khả có hạn nên nguồn tài liệu mà tiếp cận đợc phần lớn tác phẩm đà đợc dịch tiếng Việt Tuy nhiên sách nói đề tài nên nguồn tham khảo cha thËt phong phó Trong c¸c s¸ch cđa t¸c giả nớc đợc viết tiếng Anh đà đợc dịch tiếng Việt chủ yếu tác giả ngời Nhật số học giả phơng Tây Chẳng hạn nh tác phẩm Michio Morishima Tại Nhật Bản thành công, công nghệ phơng Tây tính cách Nhật Bản (Nhà xuất khoa học xà hội - 1991); F Herberl Norman: Sự trỗi dậy Nhật Bản thành nhà nớc đại: vấn đề trị kinh tế thời kỳ Minh Trị (Viện quan hệ Thái Bình Dơng); Noxacaxado : Chế độ Thiên hoàng chủ nghĩa phát xít T liệu; Roy Hidemichi Akagi: “Japans Foreign Relations 1549-1936 - A short History” - Jhe Hokeiseido Tokyo Press 1936; Bob Tadashi KaWa bayashi: “Auti Foreignism and Western Learning in early – Modern Japan”, Hasvard University Press 1991; W.G.Beasly, The Meji Restoration, Stanford University.1991 Tuy nhiên, tác phẩm không hoàn toàn sâu tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị mặt khác, đứng lập trờng t sản nên nhiều kiện cha đợc đánh giá hoàn toàn khách quan Giới sử học Việt Nam đà có chuyên gia hàng đầu có uy tín lịch sử Nhật Bản nói chung Riêng sách đối ngoại Nhật Bản trớc thời kỳ Minh Trị (tức thời Tôkugawa) có nhiều nhà sử học quan tâm Tiêu biểu viết Nguyễn Văn Kim đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nh Nhật Bản mở cửa - phân tích nội dung hiệp ớc bất bình đẳng Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số số 2001; Vài nét tầng lớp thơng nhân hoạt động thơng mại Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2.1997) ; đặc biệt cuốn: Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa Nguyên nhân hệ NXB Thế Giới HN 2000 Thế nhng, cha có tác phẩm chuyên viết sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 -1912), mà hầu hết đề cập phần nhỏ nội dung vấn đề quan tâm Chẳng hạn nh: Vĩnh Sính - Nhật Bản cận đại Nhà xuất TPHCM 1991; Lê Văn Quang: Lịch sử Nhật Bản Tủ sách ĐHTH TPHCM 1996; Lê Văn Quang: Quan hệ quốc tế Đông Nam lịch sử (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản) năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ Trờng ĐHTH.1993; Phan Ngọc Liên (chủ biên): Lịch sử Nhật Bản NXB VHTT Hà Nội 1995; Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ Lịch sử Nhật Bản NXB VHTT HN.1997; Khoa Sử trờng ĐHTH Hà Nội: Lịch sử cận đại Nhật Bản NXB Trờng ĐHTH Hà Nội; Nguyễn Khắc Ngữ: Nhật Bản Duy Tân dới thời Minh Trị Thiên hoàng NXB Trình Bày - SG.1969; Lê Văn Sang, Lu Ngọc Trịnh Nhật Bản - đờng tíi mét siªu cêng kinh tÕ” NXB KHXH HN 1991; Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng: Đại cơng lịch sư thÕ giíi” T2 NXB Gi¸o dơc H 1996 Bên cạnh đó, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản đà xuất số viết vài tác giả có nội dung liên quan đến sách đối ngoại Nhật Bản nh: Nguyễn Văn Tận: Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4.2000; Etoshinkichi: Tính hai mặt Nhật Bản thời kỳ Minh Trị mối quan hệ Nhật - Việt Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4.1998 Với công trình nghiên cứu thuận lợi lớn chúng tôi, song khó khăn việc lựa chọn, tập hợp, xử lý t liệu theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi Bởi vì, công trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản thời Minh Trị, cha có công trình tập trung chuyên sâu có hệ thống sách đối ngoại giai đoạn Vì thế, luận văn mặt kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trớc để hệ thống hoá lại nét sách trị đối ngoại Nhật Bản, đồng thời cố gắng tìm hiểu sâu thêm số khía cạnh phạm vi lực cho phép Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nh tên đề tài đà rõ, đối tợng nghiên cứu luận văn sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, hệ thống; để hiểu đợc giá trị lĩnh vực ngoại giao thời kỳ này, không khái quát sách đối ngoại Nhật Bản thời Tôkugawa Song hạn chế mặt tài liệu quy mô luận văn, không đề cập đến tất khía cạnh lĩnh vực này, mà đề cập đến vấn đề chủ yếu hội thách thức ngoại giao Nhật Bản xuất phát từ xâm nhập bành trớng chủ nghĩa thực dân phơng Tây 3.2 Đối ngoại với t cách hai chức nhà nớc Nã bao gåm rÊt nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau, rÊt rộng phức tạp Trong luận văn, tập trung tìm hiểu lĩnh vực trị đối ngoại thể hai khuynh hớng bản: mặt, Nhật kiên trì đấu tranh xoá bỏ điều - ớc bất bình đẳng mà trớc Mạc Phủ đà ký với nớc phơng Tây, mặt khác không ngừng bành trớng bên ngoài, trớc hết khu vực Đông á, cha có đủ điều kiện nghiên cứu lĩnh vực khác sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Phơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, mặt phơng pháp luận, dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, cố gắng tiếp cận quan điểm nhất, t Đảng nhà nớc ta lĩnh vực đối ngoại nói chung Những quan điểm kim nam để xử lý nguồn tài liệu tiếp cận với quan điểm học giả nớc Còn mặt phơng pháp cụ thể, đặc trng khoa học lịch sử nên phơng pháp lịch sử đợc đặc biệt coi trọng, phải dựa sở tài liệu lịch sử, kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề Nói cách khác sử dụng kết hợp hai phơng pháp: phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Ngoài sử dụng phơng pháp đối chiếu so sánh phơng pháp liên ngành để giải vấn đề đề tài đặt Đóng góp luận văn Theo suy nghĩ chủ quan thân chúng tôi, luận văn có đóng góp nh sau: 5.1 Đây công trình tập trung tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Luận văn đà hệ thống hoá dựng lại đợc tranh tổng thể sách đối ngoại cách khách quan trung thực; giúp ngời đọc hiểu đợc tơng đối rõ ràng sách đối ngoại Nhật giai đoạn bớc ngoặt quan trọng 5.2 Không dừng lại việc mô tả khôi phục lại lịch sử, luận văn phân tích, lý giải sách đối ngoại Nhật lại nh mà khác Kết sao? nhân tố đà chi phối sách đối ngo¹i cđa NhËt? 5.3 Tõ việc nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912), luận văn mạnh dạn đa mét sè bµi häc kinh nghiƯm cã tÝnh chÊt tham khảo lĩnh vực đối ngoại nớc ta ngày Tuy nhiên, kết luận ý kiến chủ quan cá nhân nên cha luận điểm khoa học mà phải bµn ln nhiỊu 5.4 Ci cïng, néi dung t liệu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, tìm hiểu lịch sử Nhật Bản nói riêng nh lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cấu trúc luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng Chơng 1: Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (1603-1868) - Những hội thách thức sách đối ngoại Chơng 2: Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị ( 1868 –1912) Ch¬ng 3: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh TrÞ (1868-1912) Chơng Khái quát sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ T«kugawa (1603 – 1868) 1868) 1.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, xà hội Nh héi NhËt B¶n thêi kú T«kugawa (1603 - 1868) Chức đối ngoại hai chức nhà nớc Nó thể vai trò nhà nớc mối quan hệ với nhà n- ớc khác, dân tộc khác, tổ chức quốc tế khác Chức có mối quan hệ chặt chẽ với chức đối nội, sách đối ngoại đợc hoạch định sở sách đối nội Do đó, tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, không tìm hiểu tình hình kinh tế, trị - xà hội trớc khoảng thời gian Thời Tôkugawa đợc xem giai đoạn phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản Diễn trình giai đoạn lịch sử đa dạng phức tạp Đó vừa thời kỳ mà quyền trung ơng đạt đợc quản chế tơng đối thống bao trùm toàn lÃnh thổ, vừa thời kỳ trỗi dậy cđa c¸c c«ng quèc (han), tËp trung vùng Tây Nam [20,54] Đây thời kỳ chứng kiến bớc chuyển mạnh mẽ dân tộc Nhật Bản nhiều lĩnh vực, bớc đệm vô quan trọng để Nhật Bản khởi sắc giai đoạn tiÕp theo Sau Toyotomi Hideyoshi (1536 - 1598) qua đời, Tôkugawa Ieyasu (1542 - 1616) - lÃnh chúa lớn bớc lên vũ đài trị Năm 1600, sau dẹp yên lực chống đối, Tôkugawa Ieyasu đà tóm gọn thực quyền vào tay Một quyền tập trung, thống đợc xây dựng Đứng đầu Sogun Tôkugawa Edo - ngời có nhiều quyền lực quyền lợi Tôkugawa lÃnh chúa lớn nhất, ngời nắm quyền cai trị trực tiếp thành phố then chốt nh Edo, Kyoto, osaka, Nagasaki, mỏ khoáng sản giàu có thâu tãm nhiÒu lÜnh vùc kinh tÕ quan träng ë NhËt Bản Dới Sôgun gần 300 Daimio (lÃnh chúa) cai trị gần 300 lÃnh địa Căn vào thái độ ủng hộ hay không ủng hộ trớc trận Sekigahara kết thúc, Mạc Phủ đà chia Daimio làm ba loại: Simpan (thân phiên) gồm 23 lÃnh chúa họ hàng Tôkugawa - phên dậu quyền Edo; Fudai Daimio (phổ đại) gồm 145 lÃnh chúa đồng minh quyền Edo; Tozama Daimyo (ngoại phiên) gồm 97 lÃnh chúa - ngời chịu thần phục Tôkugawasau bị đánh bại Ba loại Daimyo đợc đối xử phân biệt việc ban ruộng đất, cải, tớc vị; lĩnh vực hành chính, luật pháp, nghĩa vụ quyền trung ơng Tất nhiên, phận đợc u ái, nâng đỡ Shimpan Fudai Daimyo Còn Tôzama Daimyo Tôkugawa vừa mềm dẻo nhng vừa cứng rắn Để phòng ngừa dậy chống đối Daimyo, Mạc Phủ đà tìm cách để hạn chế tiềm lực họ Điều đợc thể râ nÐt bé luËt Buke Shohatto (Bé luËt vò gia) Tôkugawa Yeasu ban hành năm 1615 tiếp tục đợc Tôkugawa Iemitsu chỉnh lý, hoàn thiện vào năm 1635 Đối với Thiên hoàng Kyôtô quyền Edo tiếp tục thi hành sách đời Sôgun trớc mặt nâng cao uy tín Thiên hoàng, mặt khác kiểm soát tách rời Thiên hoàng với Daimiô Nh vậy, thiết chế trị Nhật Bản thời kỳ Mạc Phủ Tôkugawa vừa mang tính chất quân sự, vừa mang chức dân sự, lÃnh chúa lớn đóng vai trò phủ, thay mặt Thiên hoàng cai trị đất nớc, hoạch định sách quốc gia Xà hội Nhật Bản chia làm đẳng cấp: sĩ - nông - công - thơng Đẳng cấp vũ sĩ chiếm 6% đến 10% dân số, đẳng cấp cao quý,có nhiều đặc quyền Vì dân gian có câu: Hoa có hoa Anh Đào, ngời có vũ sĩ. Nông dân (chiếm 80% dân số), đẳng cấp thứ hai nhng có thân phận hẩm hiu, mỏ vô tận cho lÃnh chúa khai thác Do ngời ta thờng ví nông dân nh hạt vừng, ép nớc Đẳng cấp thứ ba thứ t công - thơng (chiếm % đến 7% dân số) Trên thực tế hai đẳng cấp phân biệt rõ rệt nên thờng đợc gọi chung Chonin (ngời kẻ chợ) Tận tầng lớp tiện dân - có nguồn gốc ngời thất trận trớc Tôkugawa lên nắm quyền, ngời làm nghề buôn bán thịt, đồ da - nghề không ®ỵc kÝnh träng Díi thời kỳ Tôkugawa, kinh tế nông nghiệp đợc coi sở kinh tế đất nớc Nhng lòng xà hội phong kiến ấy, mầm mống kinh tế t nảy nở Sự xâm nhập kinh tế tiền tệ xu hớng thơng mại hoá đà làm lung lay tận gốc sở kinh tế chế độ phong kiến nông thôn bắt đầu có tợng làm thuê Trong nớc, số trung tâm kinh tế - thơng mại xuất Các công trờng thủ công tập trung phân tán đời (nh công trờng thủ công sản xuất lụa, vải ) Điều đà thúc đẩy thơng mại phát triển mạnh đẩy nhanh trình đô thị hoá Nhật Bản Sự phát triển kinh tế hàng hoá làm cho tình hình trị - xà hội Nhật Bản có nhiều biến chuyển, đặc biệt sau hạm đội Mỹ vào vịnh Tokyo yêu cầu phủ Nhật mở cửa Các Daimyo có phân hoá thành hai lực: lực công quốc phía Bắc có t tởng bảo thủ công quốc phía Tây Nam chủ trơng tân Trong suốt 200 năm, nớc Nhật đợc sống yên bình chiến tranh nên Samurai lâm vào tình trạng bị thất nghiệp, trở thành gánh nặng cho lÃnh chúa phong kiến Trớc tình hình đó, nhiều Samurai đà từ bỏ địa vị cao sang để chuyển sang kinh doanh, làm nghề thủ công, chí bán tớc hiệu võ sĩ Sự phát triển kinh tế công, thơng nghiệp giúp cho tầng lớp thơng nhân trở nên giàu có Nhờ có tiền, phận đà mua đất đai, mua tớc vị Samurai đến nửa sau kỷ XVIII quyền sở hữu đất đai thực tế đà nằm tay họ Sự xâm nhập mạnh mẽ kinh tế hàng hoá tiền tệ vào nông thôn làm cho sống ngời nông dân trở nên bi đát Cùng với phân hoá giai cấp, tầng lớp xà hội trình t sản hoá tầng lớp võ sĩ lớp dới thành t sản thơng nghiệp Tiếp sau xuất phận t sản công nghiệp Cùng với biến đổi sâu sắc mặt đời sống xà hội phong trào chống Mạc Phủ nôỉ lên gay gắt mà trung tâm lÃnh địa phía Nam Điều làm cho tình hình trị Nhật Bản trở nên rối ren Nhìn chung, cấu xà hội phong kiến Nhật Bản vào cuối thời Tôkugawa đà bắt đầu rạn nứt, mầm mống trật tự xà hội xuất Sự phát triển kinh tế hàng hoá đà làm cho xà hội Nhật Bản thay đổi từ thành thị đến nông thôn Chính quyền Mạc Phủ lung lay trầm trọng [10,25] 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa - hội thách thức 1.2.1 Nhật Bản đối mặt với xâm nhập bành trớng cđa chđ nghÜa t b¶n phơng Tây Hoạt động đối ngoại không xuất phát từ tình hình yêu cầu đất n- ớc mà luôn liên quan chặt chẽ đến phát triển tình hình giới nh vận động thời đại [3,15] Do đó, bên cạnh tình hình thân quân chủ phong kiến Nhật Bản đà nêu trên, bỏ qua phát triển tình hình giới nh vận động thời đại Trong muôn vàn vấn đề phức tạp xâm nhập, bành trớng chủ nghĩa thực dân phơng Tây quan trọng có liên quan đến tồn vong dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ Nhật Bản Sự xâm nhập, bành trớng t phơng Tây sang phơng Đông thực mạnh mẽ sau phát kiến điạ lý cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Và từ kỷ XVI đến kỷ XIX, châu bị hút vào dòng xoáy đại hồng thuỷ chủ nghĩa thực dân Một kết cục bi thảm diễn vào cuối kỷ XIX: hầu hết nớc châu đà trở thành thuộc địa Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Mỹ Bối cảnh không tác động sâu sắc đến Nhật Bản Năm 1543, ba thơng nhân Bồ Đào Nha tình cờ trôi dạt đến Tanegashima - đảo nhỏ miền Nam Kyushu (Nhật Bản) họ trở thành sứ giả châu Âu đặt chân đến miền đất xa lạ Tiếp sau xuất thơng nhân Tây Ban Nha, Hà Lan Anh vào năm cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Sự diện thơng nhân nớc đà phá vỡ độc tôn quan hệ buôn bán ngời Bồ Đào Nha thị trờng khu vực Những thách thức thực đợc đặt Sau đặt chân đến Nhật Bản, hạm thuyền nớc đà nhanh chóng nhận đợc đón tiếp bình đẳng trọng thị quyền Mạc Phủ theo truyền thống hiếu khách phơng Đông Họ không dị ứng xích kỳ thị mặt chủng tộc, ngôn ngữ, tÝn ngìng NhËt B¶n sím cã “mét t ngoại giao mẻ nhằm đa phơng hoá quan hệ quốc tế [18,148], mong muốn xây dựng mối bang giao thân thiện với nhiều nớc Đi theo tàu buôn đợc trang bị vũ khí đại đầy ắp hàng hoá giáo sĩ truyền đạo Những giáo sĩ đà nhanh chóng gây đợc ngỡng vọng nhân dân kính phục giíi trÝ thøc NhËt B¶n bëi vèn tri thøc uyên bác t sắc sảo, giàu tính thực tiễn Ngời dân Nhật Bản đà bắt đầu lờ mờ hiểu đợc sức mạnh to lớn văn minh Điều làm cho quyền Mạc Phủ băn khoăn trăn trở quan hệ thơng mại gắn liền với hoạt động truyền giáo Họ e phát triển Thiên chúa giáo vợt khỏi khả kiểm soát quyền, làm đảo lộn thể chế trị phong tục tập quán cố hữu ngời Nhật Toyotomi Hideyoshi nghi ngờ đạo Thiên chúa hàm chứa mầm mống phản loạn, đe doạ đến tồn vong quyền ông ta đứng đầu Vì thế, To.Hideyoshi đà mời ngời đứng đầu giáo đoàn dòng Tên Kyoto để giải thích vấn đề mà ông đặt Đó là: “1 Lý cđa viƯc trun gi¸o ë NhËt Bản Những lý dẫn đến việc phá bỏ đền Shinto, chùa phật giáo, chống lại luật pháp quốc gia Những lý giết động vật sử dụng thịt động vật làm thực phẩm mà không dùng sản vật từ nông nghiệp Những lý hành hạ nhà tu hành Phật giáo Những lý giải thích cho việc mua bán ngời Nhật nh nô lệ [64,4] Sau nhiều biến động có liên quan đến Thiên chúa giáo, hoạt động truyền giáo giáo sĩ phơng Tây trở nên khó khăn Vấn đề phức tạp nảy sinh tranh giành ảnh hởng giáo đoàn Bồ Đào Nha - đến trớc với giáo đoàn Tây Ban Nha đến sau Thêm vào cạnh tranh kh«ng khoan 10 ... đối ngoại Nhật thời kỳ Minh Trị (1868-1 912) dù học khứ đà qua, nhng đợc phát chứng nghiệm xác đáng có ý nghĩa thời cấp bách Đó lý chọn vấn đề: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1 912)... sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1 912) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, hệ thống; để hiểu đợc giá trị lĩnh vực ngoại giao thời kỳ này, không khái quát sách đối ngoại Nhật Bản thời. .. 2.4 Hậu sách gây chiến xâm lợc 55 3.3 Một số nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1 912): 60 3.3.1 Kết sách đối ngoại Nhật Bản thêi kú Minh

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan