Chính sách của anh ở trung đông từ thế kỉ XIX đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai

83 619 2
Chính sách của anh ở trung đông từ thế kỉ XIX đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---------------------- Phạm Tiến đông khoá luận tốt nghiệp đại học chính sách của anh trung đông từ thế kỷ xix đến sau chiến tranh thế giới thứ hai chuyên nghành: Lịch sử thế giới Lớp 42A 1 - Khoa Lịch sử Giáo viên hớng dẫn: TS: Phạm Ngọc Tân Vinh, 5- 2005 Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Ngọc Tân. Qua đây cho phép em đợc gửi tới thầy lòng biết ơn chân thành nhất. Đồng thời, em cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ rất lớn từ phía các thầy cô giáo trong khoa lịch sử tr ờng Đại học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong công việc . Cho phép em gửi tới các thầy cô giáo lời cảm ơn sâu sắc nhất. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn sinh viên đã giúp em hoàn thành khoá luận này. Vinh, ngày 04 tháng 05 năm 2005. Sinh viên Phạm Tiến Đông 2 Luận văn tốt nghiệp Phần 1: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trung Đông là một khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng. Từ xa đến nay, đây là địa bàn để các cờng quốc thể hiện sức mạnh của mình, là vị trí cần chiếm lấy trong âm mu bá chủ thế giới của bất cứ một cờng quốc nào. Và tất nhiên nớc Anh cũng vậy. Cách mạng t sản và cách mạng công nghiệp đã đa nớc Anh trở thành một cờng quốc kinh tế - chính trị bậc nhất trên thế giới và cũng từ đó nớc Anh có âm mu bá chủ hoàn cầu, thống trị thế giới. Tiềm lực về kinh tế và quân sự đã đem lại cho nớc Anh nhiều u thế trong cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa. Riêng đối với Trung Đông từ thế kỷ XIX cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai đã từng là nơi diễn ra những cuộc chiến tranh xâm lợc với bao đau thơng và nớc mắt. Các cờng quốc t bản chủ nghĩa đua nhau xâu xé Trung Đông, từ Pháp cho đến Anh rồi Hà Lan . Trong đó n- ớc có lợi thế nhất là Anh. Vì thế chính sách của thực dân Anh đối với Trung Đông là một vấn đề khoa học rất đáng quan tâm và cần đợc tiến hành đi sâu nghiên cứu bởi nó sẽ làm rõ hơn những đặc trng của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Anh nói riêng. Đây không chỉ là vấn đề có tính khoa học mà nó còn là vấn đề có tính thực tiễn bởi vì "ôn cố tri tân", hiểu cái cũ để nhìn nhận cái mới. Có nghiên cứu chính sách của Anh Trung Đông mới có cái nhìn toàn diện về lịch sử của Trung Đông mới hiểu hết con ngời và cuộc sống của nhân dân Trung Đông dới sự cai trị của các cờng quốc t bản chủ nghĩa trong đó có nớc Anh. Để thấy đợc sự trỗi dậy hiện nay của nhân dân Trung Đông trong quá trình xây dựng khu vực Trung Đông thành một khu vực hoà bình, hữu nghị và phát triển. 3 Luận văn tốt nghiệp Bởi thế, chúng tôi đã chọn vấn đề: "Chính sách của Anh Trung Đông từ thế kỷ XIX đến sau chiến tranh thế giới thứ hai" làm đề tài khoá luật tốt nghiệp của mình, với hy vọng sẽ góp phần dựng lại bức tranh chân thực về lịch sử Trung Đông. Tuy nhiên vì điều kiện và khả năng có hạn nên khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trung Đông là một khu vực hết sức phức tạp với sự đan xen tồn tại của ba nền văn hoá, của ba tôn giáo lớn cộng với nguồn tài nguyên vàng đen phong phú đã biến nơi đây thành vị trí chiến lợc hết sức quan trọng. Trung Đông sớm trở thành đề tài nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Tuy nhiên các tài liệu chỉ mới đề cập đến lịch sử Trung Đông một cách chung chung mà cha tập trung nghiên cứu chính sách của một nớc đế quốc nào, kể cả nớc Anh. Chẳng hạn nh cuốn "Bán đảo Arập - Đế quốc của Hồi giáo và dầu lửa" do Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB VH-TT, 1994, hay nh cuốn "Lịch sử Trung Cận Đông" của Nguyễn Thị Th (chủ biên), NXB GD, 2002, mới đây là cuốn "Cuộc xung đột Ixraen - Arập" của VNTTX, 2004, ngoài ra còn có các tài liệu tham khảo khác nh: "Trung Đông và nguồn gốc các cuộc xung đột của các nớc Arập và Ixraen", VNTTX, 11-1973. Bên cạnh đó chúng tôi còn cố gắng sử dụng một số tài liệu bằng tiếng Anh đợc lấy từ trên mạng www.misdeast.web.org. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu đây đó là những chính sách mà thực dân Anh đã tiến hành Trung Đông từ thế kỷ XIX cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai một số nớc tiêu biểu trong khu vực Trung Đông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4 Luận văn tốt nghiệp -Nghiên cứu một số nét cơ bản về quá trình xâm lợc và chính sách của thực dân Anh ởTrung Đông đặc biệt là đối với Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Iran -Nghiên cứu chính sách của nớc Anh đối với quá trình phục quốc của ngời Do Thái hay nói cách khác là chính sách của Anh đối với vấn đề Palextin từ thế kỷ XIX cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai.(1948). Đây là một vấn đề hay và khá mới mẻ, song do hạn chế về kiến thức cũng nh thời gian và nguồn tài liệu tham khảo cho nên chúng tôi chỉ mới xem xét vấn đề mức độ khái quát nhất. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Trên cơ sở những nguồn tài liệu có đợc dựa trên quan điểm duy vật lịch sử, chúng tôi cố gắng trình bày một cách khái quát nhất quá trình xâm l- ợc của thực dân Anh vào Trung Đông. Đứng trên quan điểm mác xít- lênin nít kết hợp phơng pháp luận sử học và phơng pháp logíc với phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát . công trình sẽ là một bức tranh chân thực, khách quan về lịch sử của mối quan hệ giữa AnhTrung Đông từ thế kỷ XIX đến sau chiến tranh thế giới thứ hai. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng. Chơng 1: Cơ sở hoạch định chính sách của Anh Trung Đông. Chơng 2: Chính sách của thực dân Anh Trung Đông từ thế kỷ XIX đến sau chiến tranh thế giới thứ hai. 5 Luận văn tốt nghiệp Phần 2: Nội dung Chơng 1 Cơ sở hoạch định chính sách của Anh Trung Đông 1.1. Vị trí của Trung Đông Nếu chúng ta xem thế giới là một bàn cờ lớn thì Trung Đông chính là khu trung tâm của nó - là nơi có vị trí chiến lợc sống còn đối với bất cứ một âm mu bá chủ thế giới của bất kỳ một cờng quốc lớn nào. Vậy Trung Đông là khu vực nh thế nào mà nó lại có vị trí quan trọng nh vậy. Trớc hết xét về tên gọi: Với quan niệm lấy châu Âu làm trung tâm thế giới đây cụ thể là Địa Trung Hải, thơng nhân các nớc ven bờ Đại Tây Dơng và Tây Thái Bình Dơng : Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp và các quốc gia thành thị Italia đã gọi vùng ven bờ phía Đông Địa Trung Hải mà họ có quan hệ buôn bán, là vùng Cận Đông. Khái niệm này dần dần đợc mở rộng cho các vùng lân cận và trở thành một khái niệm địa lý phổ biến. dần dần các nớc lớn khác nh : Nga, Aó và Đức cũng chấp nhận và sử dụng khái niệm này : Cận Đông trở thành một khái niệm chung có tính chất quốc tế Cùng với quan điểm đó sau này các cờng quốc châu Âu bắt đầu sử dụng khái niệm Trung Đông dùng để chỉ vùng đất giữa đế quốc Ottoman và vùng Viễn Đông gồm các nớc không giáp Địa Trung Hải Từ đó, trong một thời gian khá dài, Trung Đông và Cận Đông đợc sử dụng để chỉ hai khu vực địa lý kề nhau và dẫn tới từ ghép Trung Cận Đông ra đời trên cơ sở những tơng đồng về địa lý và tôn giáo, lịch sử và văn hoá của khu vực. Nên về sau này ngời ta thờng dùng khái niệm Trung Đông bao gồm cả Cận Đôngtừ đó khái niệm Trung Đông đợc sử dụng chính thức trong ngôn ngữ chính trị quốc tế nh một thói quen vì nó đơn giản và tiện lợi hơn Nh trên đã nói thì Trung Đông là một khu vực xung yếu, nó bao gồm: - Các nớc Đông Bắc Phi : Ai Cập và Ly Bi 6 Luận văn tốt nghiệp - Các nớc bán đảo Arập : Arập Xêút, Côoét, Baranh, Quata, Oman, Yemen, và các tiểu vơng quốc Arập thống nhất - Vùng lỡi liềm phì nhiêu: Ixraen, Gióocđani, Irắc, Li băng và Xiry. - Iran và Thổ Nhĩ Kỳ Là khu vực đợc xem là quan trọng nhất trên thế giới, là bản lề của ba châu : châu Âu, châu á và châu Phi, các xứ theo Hồi giáo nằm liền với nhau từ Đại Tây Dơng tới sông ấn ấn Độ dọc theo bờ biển của Địa Trung Hải, Hồng Hải và vịnh Iran. Đây là nơi mà sự giao thông tấp nập nhất thời cổ, bởi vậy nó kiểm soát đợc con đờng bộ từ châu á qua châu Phi đến châu Âu đặc biệt là con đờng tơ lụa thời cổ, con đờng nối liền ấn Độ Dơng và Đại Tây D- ơng. Chính vì vậy Trung Đông còn đợc coi là ngã ba đờng hàng hải quan trọng của thế giới : từ biển Đen đến Địa Trung Hải, từ Địa Trung Hải qua kênh Xuyê đến biển Đỏ, từ vùng rừng châu Phi rồi ra ấn Độ Dơng từ vịnh Iran đi ra dải bờ biển của Tây ấn Độ và khống chế toàn bộ vùng biển Ôman rộng lớn. Đợc xem là lục địa trung gian từ lâu các nhà chiến lợc quân sự phơng Tây cho rằng đứng vững Trung Đông họ có thể kiểm soát mọi con đờng chiến lợc qua ba châu, phát huy ảnh hởng của mình và uy hiếp toàn bộ vùng Bắc Phi, Ban Căng và khu vực Nam á. Bởi vậy trên lãnh thổ của nhiều nớc Trung Đông đã và đang tồn tại nhiều căn cứ quân sự thuận lợi cho việc triển khai lực lợng vùng Nam châu Âu, bờ biển Đông Phi và châu á. Nơi đây đ- ợc xem là một trong những ngã t cổ nhất và có lẽ là ngã t cổ nhất của con ngời và của những dân tộc văn minh tồn tại trên thế giới[12, 78]. Tài nguyên vùng này rất phong phú, tất nhiên khu vục này không có đợc tấm áo choàng màu xanh của thảm thực vật phủ lên toàn bộ đất dai nh khu vực Đông Nam á hay châu Phi xích đạo, song nhiều nơi xen lẫn giữa những sa mạc cát trắng cũng có nhiều đồng bằng thung lũng cao nguyên và vùng 7 Luận văn tốt nghiệp duyên hải phì nhiêu. Khu vực Lỡng Hà đợc tạo bởi hai con sông Tigơrơ và Ơphơrát có đất đai vốn màu mỡ là một trong nhũng nơi phát sinh nền văn minh sớm nhất của loài ngời. đây với những điêù kiện thiên nhiên thuận lợi nên nền nông nghiệp phát triển khá sớm. Con sông Nin hùng vĩ tạo nên vùng đồng bằng chủ yếu của Ai Cập là nơi cung cấp cho nớc này những nguồn nông sản dồi dào. Dải đất Li Băng, Xiry, Thổ Nhĩ Kỳ các vùng ven biển trên bán đảo Arập không những là vùng trồng lúa mà còn là nơi sản xuất nhiều rau quả và các nguồn hải sản, những vùng đồng cỏ rộng lớn thích hợp với chăn nuôi gia súc Ngoài lúa gạo,Trung Đông còn là vùng đất dồi dào cây trái : chanh, cam, nho, táo chuối, chà là, o liu và những đàn gia súc đông đúc nh bò, dê ,cừu, lạc đà. Nhng, sự trù phú trên mặt đất cũng cha bằng so với tài nguyên dới lòng đất. Là khu vực rất giàu có mỏ sắt, đồng, than, uranium, hơi đốt và đặc biệt là hầu hết các nớc trong khu vực đều có trữ lợng lớn về dầu mỏ. một số nớc có trữ lợng khá lớn nh Arập Xêút, Côoét, Quata, Irắc, Iran ,Ba ranhv .v . ngời ta ớc tính chỉ riêng Arập Xêút trữ lợng dầu mỏ đợc phát hiện là gần 18 tỷ tấn nhiều gấp 4 lần Mỹ, Côoét có trữ lợng trên 10 tỷ tấn, Iran có trữ lợng gần 15 tỷ tấn và Irắc gần 4,5 tỷ tấn. Không những vậy dầu lửa đây lại có chất lợng tốt, ví dụ dầu mỏ Quata có tỷ lệ lu huỳnh là 1,2% và ít tạp chất nên việc lọc dầu không mất nhiều công sức và hiệu quả lại cao. Bởi thế mà có ngời đã ví dầu mỏ Trung Đông hình nh là cái hình ảnh vàng châu Mỹ thế kỉ XVI , còn Xtalin thì nhận xét hiện nay vấn đề có ý nghĩa căn bản lớn lao đối với các nớc đế quốc là vấn đề dầu hoả [5,27]. Nền đại công nghiệp càng phát triển thì vấn đề dầu mỏ càng trở nên hết sức cấp thiết không chỉ đối với nớc Anh hay nớc Mỹ mà đối với tất cả các cờng quốc trên thế giới. Vì những lý do trên mà khu vực Trung Đông luôn là vùng mà các cờng quốc nhắm tới trong giấc mơ bá chủ thế giới của mình. 8 Luận văn tốt nghiệp Không những vậy, Trung Đông còn là nơi khởi nguồn và là tâm điểm hội tụ của ba tôn giáo lớn trên thế giới đó là Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo. Với nhiều giáo phái khác nhau trong đó Hồi giáo là quốc giáo của các nớc Arập với thánh địa Mécca, Medina và Jêruzalem còn Thiên chúa giáo tuy số tín đồ không lớn nhng cũng tồn tại vững chắc Ai Cập, Li Băng, Hy Lạpcòn đạo Do thái là quốc giáo của Ixraen . Sự phức tạp về tôn giáo cùng với vị trí chiến lợc của mình đã biến Trung Đông ngay từ buổi đầu đã là nơi các cờng quốc diễu võ dơng oai thể hiện uy quyền của mình. Với vị trí địa- chính trị chiến lợc, một nguồn tài nguyên vô tận và một sự phức tạp về tôn giáo, Trung Đông đã hội tụ những điều kiện cần và đủ để các cờng quốc thực dân tiến hành xâm lợc và thống trị và tất nhiên trong những cờng quốc ấy không thể không kể đến nớc Anh- một trong những quốc gia bùng nổ sớm cuộc cách mạng t sản. Một khi giai cấp t sản đã lật đổ đợc ách áp bức của giai cấp phong kiến thì cũng đồng nghĩa với việc nó lại đem xiềng xích của mình đặt lên đầu các dân tộc khác.Từ thế kỷ XVIII, Anh tăng cờng xâm chiếm thuộc địa khắp các khu vực trên thế giới trong đó có Trung Đông. 1.2. Nớc Anh với chính sách bành trớng thế giới nói chung và Trung Đông nói riêng. các thế kỷ trớc, Anh không phải là quốc gia gây nhiều sự chú ý trên thế giới và cũng không phải là một nớc mạnh châu Âu nhng đến thời cận đại thì khác hẳn. Với cuộc Cách mạng t sản Anh năm 1640 -1688 đã đa nớc Anh bớc sang một thời kỳ mới trong lịch sử của mình, nớc Anh bớc sang thời cận đại với t cách là một cờng quốc. Khi mà tiếng súng của giai cấp t sản chống phong kiến cha dứt thì những ống khói của các nhà máy đã báo hiệu một thời kỳ mới trong sự phát triển của nớc Anh - sự thống trị của chủ nghĩa t bản đợc xác lập vững chắc trên tất cả các lĩnh vực. Khi CNTB đã thoát khỏi ách kìm kẹp của chế độ phong kiến cũng là lúc CNTB đem xiềng xích nô lệ tròng vào cổ các dân tộc khác bởi vì sự ra đời của CNTB thấm đầy máu và 9 Luận văn tốt nghiệp bùn nhơ từ khắp các lỗ chân lông của nó , giai cấp t sản đã đem sự bóc lột công nhiên vô tình trực tiếp tàn nhẫn thay cho sự bóc lột đợc che đậy bằng những ảo tởng tôn giáo và chính trị [14,47]. Nớc Anh là nơi khởi đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp và trở thành công xởng của thế giới. Sức mạnh của nớc Anh đợc khẳng định trên mọi phơng diện cả kinh tế và chính trị. Nh một sự tất yếu, sự phát triển của chủ nghĩa t bản không thể tách rời quá trình xâm lợc thuộc địa. Nớc Anh ngay từ khi mới chuyển sang nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa, giai cấp t sản xứ sở sơng mù đã đa quân đội, tàu chiến, đại bác sang gõ cửa khắp năm châu và trong quá trình đó Trung Đông không thể không đợc tính đến trong suy nghĩ của các nhà t sản Anh quốc vốn ôm mộng bá chủ hoàn cầu. Ngoài nhng lý do về vị trí chiến lợc thì dầu lửa cũng là lý do đầy thuyết phục lý giải việc xâm lợc Trung Đông của nớc Anh. Trong thế kỷ XIX, ấn Độ là trung tâm của hệ thống thuộc địa của đế quốc Anh. Đất nớc này từng đợc ví là hạt ngọc trên vơng miện của Nữ hoàng Anh. Trung Đông cố nhiên không thể là thị trờng rộng lớn nh ấn Độ hay là khu vực nhiều tài nguyên nh ấn Độ nhng đổi lại Trung Đông lại có vàng đen. Ngời Anh từng kết luận rằng bằng mọi giá thế nào cũng giữ lấy nguồn cung cấp dầu lửa vô tận này [17,5-6]. Là một nớc tiến hành cách mạng công nghiệp sớm nhất trên thế giới nhng lại là nớc không có dầu lửa nên Anh cần một nguồn cung cấp dầu lửa đáng tin cậy.Bởi thế Trung Đông là nơi mà Anh nghĩ đến và điều đó lý giải vì sao Anh lại là một trong những nớc đi đầu trong cuộc đua xâm lợc Trung Đông. Trong con mắt của ngời Anh thì vùng đất từ sông Nin đến biển Caxpiên là khu vực chiến lợc cần thiết[17,7], thậm chí những ngời theo quan điểm của Kipơlinh ( R.Kiplinh 1865-1936, là một văn sĩ kiêm thi sĩ Anh , ông đã viết nhiều sách về ấn độ với nội dung là tán dơng chính sách của Anh các nớc thuộc địa ) thì xem khu vực Trung Đông có một ý nghĩa quan trọng không kém gì ấn Độ. 10 . Tiến đông khoá luận tốt nghiệp đại học chính sách của anh ở trung đông từ thế kỷ xix đến sau chiến tranh thế giới thứ hai chuyên nghành: Lịch sử thế giới. cho nớc Anh nhiều u thế trong cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa. Riêng đối với Trung Đông từ thế kỷ XIX cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai đã từng

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan