Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong tập thơ bắc hành tạp lục

60 2.9K 2
Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong tập thơ bắc hành tạp lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa ngữ văn ===== ===== nguyễn thị lộc cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong tập thơ bắc hành tạp lục khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2007 1 Lời nói đầu Đề tài này đợc hoàn thành là nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo, Tiến sĩ Trơng Xuân Tiếu. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn các thầy cô và các bạn đã giúp tôi trong qúa trình tìm hiểu và hoàn thành khoá luận này. Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của tôi nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự bổ sung, góp ý và chỉ bảo chân thành của các thầy cô giáo và các bạn để tìm hiểu vấn đề một cách thấu đáo hơn. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Lộc 2 Phần một: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lâu đài văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng là nơi khắc tên của rất nhiều, rất nhiều tên tuổi các nhà thơ, nhà văn. Trong đó chỗ đứng của Nguyễn Du có dấu ấn đặc biệt với những điểm sáng không thể làm mờ đi hay dập tắt, mà ở đó càng nhìn ta lại càng thấy toả ra những ánh sáng lấp lánh. Nhắc đến Nguyễn Du, ta không thể không nói đến "tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha" (Tố Hữu). Xã hội luôn luôn biến động, cuộc đời nhà thơ trải qua bao sóng gió, nhng tấm lòng nhà thơ vẫn thiết tha với đời. Nó chính là sợi dây, là dấu ấn làm nên giá trị lớn lao trong nội dung các sáng tác của ông- chủ nghĩa nhân đạo. Từ trớc đến này, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu không ít về Nguyễn Du, họ th- ờng khám phá Truyện Kiều, đề cập đến cảm hứng nhân đạo trong tập đại thành ấy mà ít đề cập đến cảm hứng nhân đạo trong những sáng tác thơ chữ Hán của ông. Ta biết rằng, thơ chữ Hán là một trong hai phơng diện trong văn nghiệp của Nguyễn Du, với 249 bài trong ba tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâmvà Bắc hành tạp lục, trong đó tập thơ chiếm số lợng lớn (131 bài) là Bắc hành tạp lục có giá trị đặc sắc về nhiều mặt. Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán, nhất là trong thơ Bắc hành tạp lục cha có một công trình nghiên cứu độc lập nào đi sâu một cách có hệ thống về đề tài này đã có rất nhiều ngời quan tâm. Do đó, chúng tôi đi sâu nghiên cứu về đề tài này nhằm đánh giá sâu sắc, toàn diện hơn về Nguyễn Du, về những giá trị trong văn nghiệp của ông. Về mặt lý luận, qua tìm hiểu vấn đề cảm hứng nhân đạo trong Bắc hành tạp tục, chúng tôi đi sâu vào tác phẩm cụ thể, để rồi nhận thức sâu hơn về lý luận phản ánh, về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo trong tác phẩm văn học. Trên cơ sở đó xem lại những nhận định, đánh giá có phần máy móc, phiến diện, tìm ra hớng đi nghiên 3 cứu mới để tiếp nhận những giá trị đích thực trong tác phẩm của Nguyễn Du. Qua đó, trong so sánh, đối chiếu chúng ta mới thấy hết đợc sự lớn lao, vĩ đại của tấm lòng Nguyễn Du trong các tác phẩm khác của ông. Về thực tiễn, đề tài này góp phần không nhỏ giúp chúng tôi - những giáo viên t- ơng lai trong vịêc giảng dạy thơ chữ Hán của Nguyễn Du ở nhà trờng phổ thông. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Về văn bản. Sáng tác của Nguyễn Du đợc lu hành rất sớm , ngay từ lúc nhà thơ còn sống. T- ơng truyền, sau khi Nguyễn Du mất vài chục năm, vua Tự Đức có sớ cho quan tỉnh Nghệ An thu thập tất cả di cảo của Nguyễn Du để đa về kinh. Từ đó tới nay, việc su tập, nghiên cứu, phổ biến di sản văn hoá của Nguyễn Du không bao giờ bị đứt đoạn mà ngày càng phát triển, đặc biệt từ sau những năm 30 của thế kỷ XX, khi việc su tầm, nghiên cứu đợc ý thức nh một khoa học. Một điểm mốc đáng chú ý là năm 1965, nhân dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh, Nguyễn Du đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới, các tác phẩm của Nguyễn Du đợc xuất bản lại và rất nhiều bài viết về ông. Một trong hai công trình ra mắt lúc đó là: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (do Lê Thớc, Trơng Chính su tầm, hiệu đính, chú thích 249 bài thơ). Sau đó, các tác phẩm của Nguyễn Du còn đợc nhiều nhà nghiên cứu giám định, bổ sung, hiệu đính và cho in lại. Việc nghiên cứu di sản của Nguyễn Du về mặt văn bản học cha phải là kết thúc và không biết lúc nào mới kết thúc. Về tập thơ Bắc hành tạp lục quá trình su tầm và xuất bản nó gắn liền song song với việc su tầm và xuất bản Thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung. Lịch sử của Bắc hành tạp lục (sự xuất hịên cũng nh số lợng bài thơ) đợc công bố trong các lần giới thiệu thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Trớc cách mạng tháng Tám, Đào Duy Anh tìm đợc 131 bài thơ chữ Hán nhng chỉ có giới thiệu mấy bài. Năm 1959, nhà xuất bản văn học xuất bản tập thơ Thơ chữ Hán Nguyễn Du (do Bùi Kỉ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh dịch) gồm 102 bài. Năm 1965, kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, nhà xuất bản văn hoá xuất bản cuốn Thơ thữ Hán Nguyễn Du đầy đủ hơn tất cả 249 bài, trong đó Bắc hành tạp lục có 131 bài. 4 Và sau này, có nhiều cuốn thơ chữ Hán của Nguyễn Du lần lợt đợc xuất bản, gắn liền với tên tuổi của các nhà nghiên cứu: Đào Duy Anh, Lê Thớc, Nguyễn Thạch Giang và họ đã có sự thống nhất (tuy nhiên cha phải dừng ở con số 149 bài thơ, trong đó Bắc hành tạp lục chiếm số lợng lớn hơn cả: 131 bài). 2.2. Về nội dung Về cảm hứng nhân đạo, từ trớc đến nay ngời ta chỉ chú ý đi sâu nghiên cứu trong Truyện Kiều với các khía cạnh khác nhau, bởi lẽ đó là tác phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi của Nguyễn Du. Trong khi đó, về thơ chữ Hán lại không có tập sách nào, một công trình nào nghiên cứu một cách công phu, tỉ mỉ (phải chăng do tác phẩm thơ chữ Hán của Nguyễn Du bị "tam sao thất bản" nên các nhà nghiên cứu cha có đầy đủ điều kiện để khảo sát để đánh giá, kết luận). Tuy nhiên, cần phải thấy rằng cũng có công trình nghiên cứu; nhng thiên về su tầm, chính lý, dịch nghĩa, dịch thơ. Còn phần đánh giá phê bình, nhận định còn chung chung cha thật chi tiết, cụ thể, thấu đáo. Các bài viết còn mang tính chất giới thiệu của Xuân Diệu, Nguyễn Huệ Chi, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Lộc. Lê Thu Yến. - Hoài Thanh, Tâm tình Nguyễn Du qua một số bài thơ chữ Hán (Tạp chí văn nghệ, tháng 3 - 1960) đã khẳng địng rằng: Nguyễn Du đã viết ra dới sự thôi thúc của những nỗi niềm không nói ra đợc,tâm tình ấy là thái độ của ông đối với các thời đại phong kiến lúc bấy giờ, là tấm lòng đối với ngời những ngời đau khổ Tất cả đều rõ ràng, chân thành sâu sắc, có sức rung cảm mãnh liệt. - Xuân Diệu, Con ngời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Thi hào dân tộc- Nguyễn Du, NXB VH, H, 1966) nhận định: "Thơ chữ Hán của Nguyễn Du cho ta cảm giác triền miên một buổi chiều thu nó không phải là tiểu thuyết, là kịch nữa mà là tâm tình của bản thân. Nguyễn Du đã để con ngời của mình trong thơ, cho ta thấy một Tố Nh bên sau cái vỏ quan ông quan, ông chánh sứ với cái trầm trầm, buồn uất âm ỉ, không bao giờ tê liệt lòng cảm thơng" [tr 67]. - Nguyễn Huệ Chi - Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán (tạp chí văn học, tháng 11-1966). 5 ở đây ngời nghiên cứu đã tổng kết những tâm sự của Nguyễn Du bộc lộ qua các bài thơ chứ Hán, và kết luận: "Con ngời Nguyễn Du là con ngời biết khát khao chân lý, biết tỉnh táo để nhìn đời và rồi bị chìm sâu vào một nỗi đau vô hình Hình tợng một con ngời đi trong bóng đêm dày đặc, hãi hùng bị gió lạnh dồn cả vào mình mà cứ ung dung mong chóng sáng mà không thấy sáng đã phản ánh đúng cảm nghĩ tuyệt vọng của Nguyễn Du về sự mất phơng hớng. Đấy không chỉ là hình ảnh tự hoạ chính xác nhất của nhà thơ, mà còn là hình ảnh có một ý nghĩa xã hội rộng lớn (ý nghĩa nhận thức đồng thời là ý nghĩa nhân đạo trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du) [tr 12]. Trong chuyên luận này, nhà nghiên cứu cũng đã tập trung nói đến cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du với mức độ khác khi hớng ngòi bút vào những con ngời có số phận cơ cực, hẩm hiu nhất trong cuộc sống. Nguyễn Du sống gắn bó với nhân vật của mình, ông không hề chỉ biết thu mình lại trong những đau khổ cá nhân mà ông còn mở lòng ra lấy mọi niềm vui, nỗi buồn của con ngời và tạo vật quanh mình - Đào Xuân Quý, Nguyễn Du trong những bài thơ chữ Hán (Báo văn nghệ , tháng 11/1965), có ý so sánh tâm trạng của Nguyễn Du qua các tập thơ. Trong hai tập thơ đầu, Nguyễn Du đã trực tiếp thổ lộ tâm trạng của mình. Chúng ta chỉ thấy một nỗi niền u uất, thê lơng, một tiếng thơ dài não ruột () cái không khí u uất đó cứ kéo dài mãi cho đến khi Nguyễn Du đi sứ sang Trung Quốc - Bắc hành tạp lục mới thay đổi. Đến đây tâm hồn Nguyễn Du khác hẳn lên, lời thơ cũng phấn phát hơn nhiều. ở Bắc hành tạp lục ngòi bút của Nguyễn Du tỏ ra rất sinh động, thâm trầm. Ngời nghiên cứu còn rút ra nhận định: "T tởng nhân đạo chủ nghĩa của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán, do hạn chế của điều kiện lịch sử mơí chỉ dừng lại ở lòng thơng yêu sâu sắt những ngời cũng khổ, ông có những thái độ, t tởng trái ngợc với giai cấp xuất thân của mình, có nhiều điểm phù hợp với quyền lợi của đông đảo nhân dân lao động, rằng ông không thể đề ra đợc những phơng hớng, giải pháp tích cực - Mai Quốc Liên, Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lời nói đầu, cuốn Nguyễn Du toàn tập, tập I NXB Văn học, 1996), đã đánh giá những giá trị của thơ chữ Hán Nguyễn Du, ông cho rằng: Truyền Kiều là "diễn âm", "lỡ tay" mà thành kiệt tác, còn thơ chữ 6 Hán mới đích là "sáng tác", nên xem nó là phát ngôn viên chính thức của Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du là những áng văn chơng nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc đáo trong một nghìn năm thơ chữ Hán của ông cha ta đã đành, mà cũng độc đáo so với thơ hữ Hán của Trung Quốc nữa. Sau Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm thì Bắc hành là cả một Thái Sơn trong sáng tác của Nguyễn Du. Đó là một bất ngờ lớn, nhng là một trùng khớp với những t tởng nhân đạo lớn của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Thơ chứ Hán của Nguyễn Du là đỉnh cao của thơ chữ Hán Việt Nam , đó là nguồn phong phú để tìm hiểu một vấn đề đặc thù: vấn đề thi pháp thơ chữ Hán Việt Nam ". Bên cạnh đó còn có: Đặc sắc nghệ thuật của thơ chữ Hán (Lê Thu Yến), các giáo trình đại học Ngoài ra, các khoá luận tốt nghiệp trong trờng Đại học Vinh nh : - Hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (Phan Thị Thơm) - Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ Hán Nguyễn DuNguyễn Trãi (Lê Thu Trang). Nh vậy, ta nhận thấy rằng đã có không ít các công trình nghiên cứu về thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Mỗi bài là một sự dày công nghiên cứu về một vấn đề, một khía cạnh khác nhau đều mang một sắc thái riêng. Các bài viết đều đã nêu ra đợc những tâm sự, tình cảm, nỗi niềm của Nguyễn Du bộc lộ qua thơ chữ Hán, phần nào có nói đến cảm hứng nhân đạo của thi hào. Song tất cả đều nói một cách chung chung, cha đi sâu vào từng tập thơ cụ thể và những khía cạnh khác nhau của chủ nghĩa nhân đạo, chúng cha trở thành một vấn đề chuyên biệt. Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào một số nguồn t liệu khác, chúng tôi cố gắng đi sâu tìm hiểu vấn đề cảm hứng nhân đạo trong tập thơ Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du. 3. Giới hạn nghiên cứu. Để hoàn thành tốt đề tài Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục thiết nghĩ chúng ta cũng cần vạch ra một số giới hạn cụ thể, trong việc triển khai vấn đề và khảo sát nội dung . 7 3.1. Về t liệu. Nh đã nói ỏ mục trớc, t liệu là văn bản thơ chữ Hán của Nguyễn Du mà hẹp hơn là tập thơ Bắc hành tạp lục là hết sức phong phú, nhiều cuốn sách với các tác giả khác nhau. Song chúng tôi khảo sát nội dung đề tài chủ yếu qua cuốn: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (giáo s Đào Duy Anh, NXB Văn học, H, 1978) ở cuốn sách này (do Xuân Diệu viết lời giới thiệu) đợc chia theo từng tập thơ. Trong đó tập Bắc hành tạp lục gồm 130 bài. Sách không có phụ lục chữ Hán. Phần chú thích để riêng phía cuối sách. Mục lục ghi theo tên từng tập thơ. 3.2. Về nội dung. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du không phải là vấn đề mới mẻ, bởi vấn đề này đã đợc nhiều ngời khảo sát trong tác phẩm Truyện Kiều bất hủ với các biểu hiện của nó. Tuy nhiên, vấn đề đó lại hoàn toàn mới đối với thơ chứ Hán nói chung và tập thơ Bắc hành tạp lục nói riêng. Đề tài này hầu nh cha ai khảo sát và viết thành một công trình độc lập, có chăng cũng chỉ là sự lớt qua nói đến trong các vấn đề lớn hơn. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du với ba khía cạnh chính: nhân bản, nhân ái, nhân văn (sẽ đợc nói kỹ hơn ở phần nội dung) thể hiện qua tập thơ Bắc hành tạp lục đợc Nguyễn Du làm trong lúc đi sứ Trung Quốc. Đồng thời với sự khảo sát là sự so sánh, đối chiếu trong cái nhìn tơng quan với Truyện Kiều và hai tập thơ Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm của Nguyễn Du. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích và yêu cầu của khoá luận, chúng tôi tiến hành giải quyết vấn đề với việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, tổng hợp tài liệu: giúp thu nhập và xử lý các thông tin, các bài viết, các bài tiểu luận, phê bình về thơ chữ Hán Nguyễn Du. - Phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm giải thích làm rõ và chứng minh cho từng luận điểm, từng vấn đề, đồng thời có sự so sánh để làm nổi bật vấn đề đang nghiên cứu. 8 - Phơng pháp tổng hợp, khái quát: nhằm khái quát hoá, tổng hợp hoá để rút ra những nhận xét chung nhất và bao quát nhất. Khi giải quyết vấn đề, dĩ nhiên chúng tôi phải sử dụng các phơng pháp một cách linh hoạt, có sự phối kết hợp, chứ không hề cứng nhắc một phơng pháp cụ thể nào. Mặt khác, ngoài các phơng pháp nêu trên, quá trình tìm hiểu vấn đề phải tuân theo các nguyên tắc tìm hiểu văn học trung đại, đó là: phải dựa vào tính lịch sử, tính biện chứng, và mối quan hệ giữa văn học - lịch sử. Có nh vậy, vấn đề cần giải quyết mới đợc nhìn nhận một cách cụ thể và toàn diện hơn. 5. Cấu trúc khoá luận. Khoá luận của chúng tôi bao gồm các phần cụ thể nh sau: - Phần một: Mở đầu - Phần hai. Nội dung Chơng 1: Giới thiệu chung Chơng 2: ý thức về quyền làm ngời của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục. Chơng 3: Tình cảm nhân ái của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục. Chơng 4: Thái độ đề cao, trân trọng những vẻ đẹp con ngời của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục. - Phần kết luận. - Tài liệu tham khảo. - Mục lục. 9 Phần hai: Nội dung Chơng 1. Giới thiệu chung 1.1. Khái niệm chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa nhân đạo là một khái niệm, một phạm trù đạo đức và cũng là một trong những nội dung chủ đạo trong truyền thống văn học từ xa tới nay. Cách hiểu về Chủ nghĩa nhân đạo có nhiều ý kiến không hoàn toàn giống nhau. Chẳng hạn: Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán chủ biên có viết: "ở cấp độ thế giới quan, chủ nghĩa nhân 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan