Cảm hứng hoài cổ trong ''quốc âm thi tập của nguyễn trãi

76 1.7K 5
Cảm hứng hoài cổ trong ''quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1. Nguyễn Trãi (1380-1442) là anh hùng dân tộc, là một danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời cũng là một đại thi hào của dân tộc. Ông đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ với những tác phẩm kiệt xuất. Một mảng chiếm vị trí rất quan trọng của sự nghiệp sáng tác của ông là thơ Nôm. Với số lợng khá đồ sộ là 254 bài thơ, Quốc âm thi tập đã thể hiện một cách đầy đủ con ngời của nhà thơ. Hoài cổ nghĩa là hớng về quá khứ, điều này thờng thấy ở những bậc thi nhân xa. Viết về quá khứ cũng là cách con ngời bày tỏ thái độ đối với hiện tại, nhất là trong xã hội phong kiến. Đặc biệt đối với các thi nhân xa, tầng lớp trí thức nho học, những ngời đợc đào tạo tại cửa Khổng, sân Trình chịu ảnh hởng mạnh mẽ và sâu sắc của văn hoá phơng Đông thì hoài cổ không chỉ là cảm hứng mà còn là nhu cầu cảm xúc, một hoạt động tinh thần không thể thiếu. Nhớ lại quá khứ các thi nhân so sánh với thực tại từ đó cũng bộc lộ rõ quan điểm của mình đối với thực tại. 2 . Quốc âm thi tậptập thơ nổi tiếng của Nguyễn Trãi gồm 254 bài. Phần lớn số bài thơ trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi sáng tác trong giai đoạn cuối đời, khi nhà thơ nhiều tâm sự, vì vậy mà cảm hứng hoài cổ trong tập thơ càng sâu đậm hơn. Khi nghiên cứu cảm hứng này chúng ta điều kiện tiếp xúc với con ngời thi nhân của Nguyễn Trãi. Đó là con ngời vùa tầm nhìn xa, trông rộng của một triết gia hiểu thấu mọi xu thế tiến triển của sự vật, biết hớng về những nhân tố mới đang nảy sinh. Nhng mặt khác con ngời ấy lại luôn hớng về những giá trị tốt đẹp, hớng về thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, hòa mình vào thiên nhiên để thấy đợc chính mình, thấy đợc tâm hồn mình. 1 2. Mục đích, yêu cầu của việc giải quyết đề tài 1. Làm sáng tỏ những biểu hiện cụ thể của cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập. Để làm đợc điều này đòi hỏi chúng tôi phải tiến hành khảo sát tất cả các bài thơ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, khái quát nên những nội dung chung nhất cụ thể nhất của cảm hứng này. 2. Lí giải những căn nguyên của cảm hứng hoài cổtập thơ, đánh giá cảm hứng này của nhà thơ. 3. Lịch sử vấn đề Cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đã đợc một số nhà nghiên cứu nhắc đến ở một vài khía cạnh trong những bài viết của mình: - Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn Trãi (Nguyễn Huệ Chi-Trên con đờng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi. Nxb Văn học, H,1980). - Một vài nét về Nguyễn Trãi qua thơ Nôm (Hoài Thanh- 600 năm Nguyễn Trãi , Nxb Tác phẩm mới, H, 1980). - Con ngời cá nhân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi (Trần Đình Sử-Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H, 1997). - Anh hùngcảm quan anh hùng qua thơ văn Nguyễn Trãi (Bùi Duy Tân Kỉ niệm 600 năm năm sinh Nguyễn Trãi. Nxb Khoa học xã hội, H, 1982). Những bài viết này đã đề cập đến một số khía cạnh của cảm hứng hoài cổ. Nguyễn Huệ Chi đã chỉ ra đợc nỗi luyến tiếc quá khứ thể hiện trong thơ ông về những gì một đi không trở lại. Hoài Thanh, Trần Đình Sử chỉ ra đợc một vài nét riêng trong con ngời cá nhân Nguyễn Trãi. Hai tác giả đã nói lên đợc nỗi niềm của Nguyễn Trãi đối với tuổi trẻ của mình. Tuy nhiên, mặc dù đã đề cập đến một số biểu hiện của cảm hứng hoài cổ nhng rõ ràng đó mới chỉ là những khía cạnh nhỏ, cha đầy đủ. Thậm chí ngời chỉ xem đó là một ý để dẫn dắt để từ đó làm rõ một nội dung khác. 2 Trên sở kế thừa những nội dung trên, luận văn này chúng tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn, rõ hơn biểu hiện của cảm hứng hoài cổ. Bởi lẽ cảm hứng này là tổng hòa của nhiều giá trị, nhiều ý nghĩa nhng trong đó lớn nhất là ý nghĩa nhân sinh. Nó cũng thể hiện sự gắn bó của nhà thời thơ đối với đất nớc, con ngời, dân tộc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn này chúng tôi sử dụng các phơng pháp phổ biến nh: Thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh ( so sánh với cảm hứng hoài cổ trong ức Trai thi tập ) để tìm ra những nét tơng đồng . 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chủ yếu của luận văn đợc chúng tôi trình bày trong ba chơng : Chơng 1: Nguyễn Trãi viết về tuổi trẻ của mình Chơng 2: Nguyễn Trãi viết về các nhân vật Việt Nam trong quá khứ Chơng 3 : Nguyễn Trãi viết về các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa 3 Chơng I Nguyễn Trãi Viết Về Tuổi Trẻ Của Mình 1.1. Kí ức bằng thơ về tuổi trẻ đầy hoài bão Hoài cổ nghĩa là nhớ về quá khứ. Cảm hứng hoài cổ ở đây chính là nguồn cảm xúc hớng về quá khứ, về một thời đã qua, tìm thấy những giá trị đẹp đẽ của một thời, từ đó bộc lộ đợc t tởng, tình cảm, cảm xúc của bản thân mình trớc thực tại. Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập vào giai đoạn về Côn Sơn ở ẩn, giai đoạn mà cuộc đời ông đã trải qua bao thăng trầm, sóng gió, sau bao trải nghiệm. 254 bài thơ Quốc âm thi tập thực sự là bản tổng kết đánh giá về con ngời, tính cách, lối sống, suy nghĩ Con ngời Nguyễn Trãi với đầy đủ phơng diện đã đợc thể hiện, trong đó cả nỗi niềm hoài cổ sâu kín của ông. Đó là lòng hoài niệm về quá khứ, tuổi trẻ đẹp đẽ mà hào hùng, cũng là thời đại với đầy đủ những biến cố lịch sử. Chính thời đại ấy đã tạo ra biết bao anh hùng, hào kiệt, những con ngời đã làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc. Giờ đây khi mái đầu đã bạc, ngoảnh lại nhìn thời oai hùng xa xa lại hiện về đầy đủ nhất nguyên vẹn nhất. Trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã ghi lại một chuỗi ký ức bằng thơ về một thời tuổi trẻ đầy hoài bão, đầy biến động. Mở đầu là bài thơ Vô đề nói về mời năm gió bụi, mời năm phiêu bạt trên con đờng đi tìm minh chủ : Góc thành nam, lều một căn No nớc uống, thiếu cơm ăn Con đòi trốn, dờng ái quyến Bà ngựa gầy, thiếu kẻ chăn Ao vợi hẹp hòi, khôn thả cá Nhà quen thú thứa ngại nuôi vằn Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải, Góc thành Nam, lều một căn. 4 Bài thơ ra đời từ rất sớm. Theo Đại Việt sử ký toàn th và theo Di cảo của Đinh Liệt, sau khi nhà Hồ bị suy sụp Nguyễn Phi Khanh ra đầu thú và bị giải đi Vạn Sơn Điếm (Hồ Bắc, Trung Quốc). Nguyễn Trãi cùng hai bác ruột là Nguyễn Th, Nguyễn Sùng khôn khéo giả đầu hàng rồi chốn đi theo Trần Trùng Quang. Lúc bị giặc truy lùng ba bác cháu chạy vào thành Nghệ An bị chặn lại ở Khả Lu gần Thành Nam, rồi bị quản thúc ở đó từ 1413-1416 mới đợc tha bổng đa ra Đông Quan cải huấn. ít lâu sau Nguyễn Trãi trốn thoát. Khoảng năm 1422-1423 lên Lỗi Giang đa Bình Ngô sách cho Lê Lợi. Bài thơ ghi lại thời gian này của ông, một thời rất hào hùng và oanh liệt, từ đó gợi về quá khứ, tuổi trẻ không thể nào quên. Nguyễn Trãi sinh ra và lớn lên giữa lúc xã hội phong kiến Việt Nam nhiều biến chuyển sâu sắc. Ông nhìn thấy những lãnh địa rộng lớn, sự giàu xa hoa cực kỳ của đại quý tộc nhà Trần với hàng nghìn gia nô. Rồi ông lại chứng kiến sự suy tàn của giai cấp quý tộc bởi những cải cách của Hồ Quý Ly nhất là cuộc đại tàn sát năm 1391. Ông chứng kiến uy thế của nhà Hồ, với những cải cách nh: Phát hành tiền giấy, di dân khẩn hoang Rồi lại chứng kiến sự thất bại của nhà Hồ khi quân Minh vào xâm lợc, việc cha con Hồ Quý Ly và cả ngời cha thân yêu của ông bị giặc Minh bắt giải về Trung Quốc. Ông đã từng nếm trải những năm sống cực dới ách chiếm đóng của giặc Minh. Thơng dân, thơng thân đau khổ mà thấy mình bất lực. Ông đã chứng kiến phong trào đấu tranh anh dũng do nhà Trần lãnh đạo lần lợt thất bại với những tấm gơng hy sinh bất khuất của những anh quý tộc yêu nớc nhà Trần. Ông cũng đợc chứng kiến sự thiết lập chế độ chiếm đóng quân sự của bọn xâm lợc Minh với thành lũy và đồn bốt khắp nơi, với chính sách làm kiệt quệ sức ngời, sức của của dân ta, với sự khủng bố tàn bạo cha từng có. Đất n- ớc tởng nh chìm sâu vào họa diệt vong, bỗng nhiên lại hồi sinh khi rừng núi Lam Sơn nhóm họp trào kháng chiến. Chính Nguyễn Trãi đã chứng kiến và tham gia vào một phòng trào kỳ diệu nhất của lịch sử dân tộc- một thời kỳ rực rỡ nhất . 5 Tuổi trẻ của Nguyễn Trãi đã những lúc thật hăm hở : Trờng ốc ba thu, uổng mổ danh Chẳng tài đâu xứng chức tiên sinh. Cuốc cày ớc xáo vờn ch tử, Thuyền mọn khôn đa biển lục kinh án sách cây đèn hai bạn cũ Song mai hiên trúc một lòng thanh. Lại mừng nguyên khí còn thịnh Còn cậy vì hay một chữ đinh. ( Ngôn chí 6) Đây là một thời kỳ đầy hào hùng, chí khí, tuổi trẻ tràn đầy sự hăm hở. Nguyễn Trãi muốn đem hết tài mọn của mình ra để phục vụ giang sơn, đất n- ớc, phục vụ nhân dân. Câu thơ viết về thời còn trẻ, nói đến chuyện học hành, tu dỡng thuở nhỏ. Nguyễn Trãi sinh năm 1380 sách nói là sinh ở Nhị Khê, nơi cha dạy học. Phần chắc là sinh ở dinh ông ngoại rồi lớn lên ở đó, vì thế ông đã nhận đợc sự trực tiếp chỉ bảo dạy dỗ của ông ngoại. Mời tuổi ông ngoại mất ông về ở với cha, đã đợc cha khen: Lục tuế nhi đồng phả ái th (Con thơ sáu tuổi đã ham đọc sách) Thế là trớc đó đã học và tới đó đã rất ham học. Không ít chàng th sinh tự bảo: mình nh loài cuốc cằn, nhng cuốc xáo cho chín cái vờn của trăm nhà (ch tử) chắc cũng gặt hái đợc: Cuốc cằn ớc xáo vờn ch tử Mình thì nh thuyền mọn mà bể sáu kinh (lục kinh) của nhà nho thì mênh mông, gắng đua theo bè bạn không thật dễ dàng: Thuyền mọn khôn đua bể lục kinh Học ở đây là vừa học vừa tu dỡng, coi bạn bè với mình là đèn và sách, mai và trúc. Là lấy sách và đèn mà luyện chí của mình. Học làm ngời của 6 chàng th sinh lúc nhỏ tuổi là nh vậy. Chàng sĩ tử xa cũng đã trải qua bao vất vả vì thi cử. Khi xã hội đang trong thời kì rối ren, vua quan nhà Trần bỏ bê công việc triều chính khiến muôn dân lầm than, cực, Nguyễn Trãi muốn dâng hiến tài trí của mình, muốn đem sức mình ra để xây dựng đất nớc. Nguyễn Trãi chuẩn bị đi thi thì nhà Hồ lên thay nhà Trần, ông do dự không muốn đi : Đã mấy thu qua để lệ nhà Duyên nào đeo đẳng khó chăng tha Một thân lẩn khuất đờng khoa mục Hai chữ mơ màng việc quốc gia. (Ngôn chí 7) Nguyễn Trãi là con cháu nhà Trần, giờ nhà Trần suy vong thì tâm trạng do dự ấy cũng là điều dễ hiểu. Thế nhng cảm quan chính trị, lòng yêu thơng dân chúng đã thúc đẩy ông. Năm 1400 Nguyễn Trãi lên kinh ứng thí và đã đậu, đợc Hồ Quý Ly phong cho chức Chánh chởng đài ngự sử. Ra làm quan với nhà Hồ, ông không tránh khỏi đợc ngời khen kẻ chê: kẻ thì chê, kẻ khen Thậm chí kẻ cời chế giễu cho rằng cha con Nguyễn Trãi khéo đổi trắng thay đen : Ai thấy rằng cời là thế thái Ghê thế, biến bạc làm đen (Tức sự 2) Tuổi trẻ của Nguyễn Trãi là vậy. Ông luôn muốn đem sức mình cống hiến cho đất nớc. Ngay từ thuở thiếu thời, Nguyễn Trãi đã xây dựng cho mình mộng đem tài trí để giúp dân giúp đời. Thế nhng sự nghiệp nhà Hồ tồn tại không đợc bao năm bởi không quy phục đợc lòng dân, ý dân . Quân Minh dựa vào chiêu bài lật Hồ phục Trần 7 sang cớp nớc ta, nhân dân sống trong cảnh cực lầm than . Nguyễn Trãi phải thốt lên : ở thế nhiều phen thấy khóc cời Năm nay tuổi đã ngoại t mơi . Lòng ngời một sự yêm chng một Đèn khách mời thu lạnh hết mời ! (Tự thuật 9) Biết bao nhiêu bài thơ đã phản ánh những suy t ấy, những đau khổ ấy của Nguyễn Trãi trớc cảnh nớc mất nhà tan, quân thù bạo ngợc: Độc sinh độc bão u tiên niệm Tọa ủng hàn khâm dạ bất miên (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm) (Suốt đêm ôm mãi tấm lòng lo trớc Chăn lạnh choàng vai thức suốt đêm) Nỗi lo cho dân đã thờng xuyên day dứt Nguyễn Trãi. Ông đã đêm đêm chẳng ngủ, đêm thức mãi bên ngọn đèn mờ, ngồi mãi bên vầng trăng lạnh. đêm tựa mãi bên song suốt ba canh ma gió, thổn thức nhớ quê trong cảnh thái bình. đêm bỗng xô gối ngồi dậy: Phú quốc binh cờng chăng chớc Bằng tôi nào thuở ích chng dân. (Trần tình 37) Làm gì đây để giúp cho nhân dân đang sống dới nanh vuốt của quân thù? Nhân dân bao giờ mới đợc giải phóng? Nhân dân bao giờ mới trở lại cuộc sống ấm no an vui, bao giờ hết nỗi sầu thảm oán giận? Những nổi lo lắng đối với nhân dân ngày đêm thôi thúc Nguyễn Trãi suy t để tìm ra con đ- ờng đuổi giặc cứu nớc. Ông muốn đem hết trí tuệ, tâm huyết, tài năng để phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc. Ngời thanh niên trí thức ấy thật hăm hở nhiệt tình. 8 May thay ở mảnh đất Thanh Hóa anh hùng xuất hiện một vì tinh tú: Bình Định Vơng Lê Lợi. Nguyễn Trãi với tấm lòng yêu nớc thơng dân đã đi theo nghĩa quân, quyết đem sức mình đánh đổ quân thù, giành độc lập cho dân tộc. Viết về thời gian khổ mà hào hùng oanh liệt ấy, Nguyễn Trãi nhớ lại : Từ ngày gặp hội phong vân Bổ báo cha hề đặng mỗ phân Gánh khôn đơng quyền tớng phủ Lui ngõ đợc đất nho thần Ước bề giả ơn minh chúa Hết khỏe phù đạo thánh nhân . Quốc phú binh quyền chăng chớc Bằng tôi nào thuở ích chng dân . (Trần tình 1) Hội phong vân theo Kinh Dịch ý nói rồng mây, hổ gió, ngụ ý vua tôi nhóm họp với nhau. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát động từ những năm 1416- 1418 ban đầu chỉ một số thành viên tham gia, sau đó phát triển lên. Năm 1422 1423 Lê Lợi đặt tổng hành dinh ở Lỗi Giang (Thanh Hóa) Nguyễn Trãi vào yết kiến nhà vua, và dâng lên nhà vua Bình Ngô sách. Đây là thời điểm đánh dấu sự nghiệp của Nguyễn Trãi. Phải chăng đó cũng chính là thời điểm gặp hội phong vân mà ông không bao giờ quên. Và phải chăng từ lúc đó ông nguyện đem hết sức mình để phục vụ cuộc kháng chiến : Bổ báo cha hề đặng mỗ phân Gánh khôn đơng quyền tớng phủ Lui ngõ đợc đất nho thần (Trần tình 1) Ta bắt gặp ở đây một hoài bão lớn một trách nhiệm lớn của ngời tri thức trẻ. Thời kỳ hào hùng, ngời thi thức luôn muốn sống trong cảnh vua tôi trên dới một lòng vì dân vì nớc : 9 Tôi ngơi thì một lòng trung hiếu Mựa để nghìn đời tiếng hổ hang (Tự thán 23) Bui một lòng trung lẫn hiếu (Thuật hứng 24) Gặp đợc Lê Lợi nghĩa là tiếp tục thực hiện đợc hoài bão đã ấp ủ từ lâu của mình. Trải qua mời năm kháng chiến gian khổ, với bao vất vả mà nghĩa quân phải chịu nh : Khi Linh Khôi lơng hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội (Bình Ngô Đại Cáo) Thế nhng quân dân với quyết tâm một lòng đã khắc phục khó khăn làm cho quân Minh phải khiếp sợ. Đây là giai đoạn hào hùng nhất oanh liệt nhất, cũng là giai đoạn mà Nguyễn Trãi đợc thi thố tài năng, đem hoài bão của mình mà phục vụ đất nớc. Giọng thơ của ông còn vang vọng một thời rực rỡ : Mừng thuở thái bình yêu hết tấc No lòng tự tại quản chi là Hay: Đất thiên tử dỡng tôi thiên tử Đời thái bình ca khúc thái bình (Thuật hứng 20) Thế là bao nhiêu năm mong đợi, bao nhiêu năm nếm mật nằm gai, vất vả khổ cực nơi rừng sâu nớc độc bây giờ đã đợc đền đáp. Giang sơn đã thu về một mối, nền độc lập đã trở lại với đất nớc, dân tộc. Điều này đồng nghĩa với việc Nguyễn Trãi đạt đợc những ớc mơ, nguyện vọng của mình. Giờ đây khi đang ngồi trên mảnh đất Côn Sơn, với t thế của một ẩn sĩ nghĩ về quá khứ, âm vang của thời đại anh hùng lại trào sôi . Vì một sự 10 . của mình đối với thực tại. 2 . Quốc âm thi tập là tập thơ nổi tiếng của Nguyễn Trãi gồm 254 bài. Phần lớn số bài thơ trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi. thể của cảm hứng hoài cổ trong Quốc âm thi tập. Để làm đợc điều này đòi hỏi chúng tôi phải tiến hành khảo sát tất cả các bài thơ trong Quốc âm thi tập của

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan