Cải cách kinh té xã hội ở cộng hoà cu ba từ 1993 đến nay

19 503 8
Cải cách kinh té   xã hội ở cộng hoà cu ba từ 1993 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ======== Nguyễn thanh tuấn Cải cách kinh tế - hội cộng hoà cuba từ 1993 đến nay Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: T.S. Văn Ngọc Thành Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ngời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với T.S Văn Ngọc Thành, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng thông tin t liệu - Thông tấn Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Mỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin hkoa học hội, Viện kinh tế Việt Nam, Ban đối ngoại Trung ơng cùng các thầy cô giáo khoa Lich sử trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình và ngời thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi về vật chất cũng nh tinh thần để tôi có điều kiện hoàn thành đề tài này. Do khả năng tiếp cận nguồn tài liệu còn hạn chế, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ- ợc sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô giáo và các bạn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả 2 bảng chữ cái viết tắt CAI Khu liên hợp đờng CPA Hợp tác sản xuất thuộc khu vực t nhân CUC Đồng Peso chuyển đổi GDP Tổng sản phẩm quốc nội Ha Hécta USD Đồng đôla Mỹ UBPC Đơn vị sản xuất cơ bản Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Chủ nghĩa hội Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã làm nhức nhối lơng tri nhân loại tiến bộ. Sự tồn tại của hệ thống hội chủ nghĩa đứng trớc những thử thách lớn lao. Hoạt động chống phá điên cuồng của chủ nghĩa đế quốc và cuộc 3 khủng hoảng nội bộ đã đặt các nớc hội chủ nghĩa trớc một câu hỏi lớn: làm thế nào để tồn tại và phát triển? Cũng giống nh Việt Nam, Trung Quốc, Cuba đã lựa chọn con đờng cải cách để giữ vững và phát triển thành quả của cuộc cách mạng, bảo vệ vững chắc chế độ hội chủ nghĩa. Với đờng lối đúng đắn, Đảng, Nhà nớc và nhân dân Cuba đã đạt đợc những thành tựu to lớn, toàn diện, đa đất nớc từng bớc thoát ra khỏi khủng hoảng. Xu thế chung là cải cách, nhng khác với Việt Nam và Trung Quốc, cải cách kinh tế - hội Cuba chịu tác động sâu sắc bởi chính sách bao vây, cấm vận kinh tế và âm mu lật đổ của Mỹ. Washington vẫn cha từ bỏ hoạt động chống phá La Habana chừng nào chủ nghĩa hội còn hiện diện đất nớc này. Nhng thực tế lại cho chúng ta thấy điều ngợc lại: điều mà nớc Mỹ muốn làm nhất với Cuba thì họ lại không làm đợc, muốn Cuba mất ổn định thì Cuba lại càng đứng vững, hội luôn ổn định. Sự hài hòa đầy tính nhân văn tại Cuba cho đến giờ phút này đã khiến không ít nớc phải học tập. Vì sao Cuba lại có thể thành công nh vậy? Điều đó đáng để quan tâm và nghiên cứu. Vào ngày 14/2/2008, Cuba đã diễn ra sự kiện chuyển giao quyền lực quan trọng. Sau 40 năm chèo lái con thuyền cách mạng Cuba, chính trị gia lão luyện - Fidel Castro đã nhờng lại vị trí đứng đầu Nhà nớc cho em trai, Bộ trởng Bộ Quốc phòng - Raúl Castro, ngời đợc đánh giá là nhà cải cách mềm mỏng. Vấn đề đợc ngời dân Cuba cũng nh báo chí khắp thế giới quan tâm là Cuba hậu Fidel sẽ ra sao? Chính sách phát triển kinh tế - hội có điểm gì mới? Tân Chủ tịch Cuba liệu sẽ có những bớc đi mạnh bạo hơn trong quan hệ với Mỹ và ph- ơng Tây hay không? . Cuba và Việt Nam có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, ngày càng đợc củng cố và phát triển, hai bên tăng cờng trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. Từ thực tế công cuộc cải cách kinh tế - hội thành công Cuba, có thể rút ra một số kinh nghiệm quý giá cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam hiện nay. 4 Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba từ 1993 đến nay làm luận văn thạc sĩ lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn mà chúng tôi tiếp cận đ- ợc, có thể rút ra nhận xét nh sau: 2.1. Về quá trình cải cách kinh tế - hội Cuba từ năm 1993 đến nay, chủ yếu đợc đề cập tới trong một số bài viết, đợc đăng tải trên các tạp chí: Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu lịch sử, T tởng văn hóa, Xây dựng Đảng,; các nguồn tài liệu của Thông tấn Việt Nam nh: Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tin thế giới, Tin tham khảo v.v . và một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc. Nguyễn Viết Thảo trong bài viết: Cuba - khắc phục sai lầm và cải cách, Châu Mỹ ngày nay, số 4 - 6/1995, đã đề cập đến những biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực kinh tế - hội, hành chính và cuộc cải cách bằng lẽ phải và chân lí Cuba, bắt đầu từ năm 1993 với chính sách mở cửa kinh tế. Bài viết: Cuba với thời kì đặc biệt trong hòa bình (1990 - 2005) của Nguyễn Trinh Nghiệu, Nghiên cứu lịch sử, số 5/2007, đã đề cao những thành tựu mà nhân dân Cuba đạt đợc, đa đất nớc dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - hội. Bài viết nhan đề Cuộc cách mạng của Raúl Castro đăng trên tờ Tin tham khảo thế giới (16/12/2007) của Thông tấn Việt Nam, đã phân tích một số điểm khác biệt về đờng lối, chính sách kinh tế - hội giữa Raúl và Fidel, và cho rằng với đờng lối mềm mỏng của Raúl, Cuba sẽ có những bớc phát triển vợt bậc trong thời gian tới. Tờ Tin tham khảo chủ nhật (12/01/2003) của Thông tấn Việt Nam trích bài viết: Về quá trình cải cách và mở cửa của Cuba của tác giả Mao Hớng Lâm - chuyên viên nghiên cứu Mỹ Latinh của Viện khoa học hội 5 Trung Quốc. Nội dung bài viết đánh giá cao những thành tựu mà Đảng, Nhà n- ớc và nhân dân Cuba đã đạt đợc trong mời năm tiến hành cải cách. Đồng thời, khái quát một số đặc điểm của quá trình cải cách kinh tế - hội quốc gia này. Hai bài viết nhan đề Cuba kiên trì cách mạng và những mâu thuẫn hiện tại (9/2007) và Những thách thức đối với công cuộc cải tổ Cuba (26/06/2008) đăng trên Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn Việt Nam, đã phân tích một số thách thức hiện nay trong quá trình tiến hành cải cách kinh tế - hội nớc này nh sự tồn tại hai đồng tiền có giá trị khác nhau, lệ thuộc vào bên ngoài, những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động du lịch v.v Cuốn Cải cách nông nghiệp Cuba do Viện thông tin khoa học hội, Hà Nội xuất bản năm 1999, đã phân tích những thay đổi quan trọng trong chính sách nông nghiệp của Cuba, nhất là từ năm 1993 với việc giải thể khu vực nông nghiệp quốc doanh khổng lồ của Nhà nớc và tổ chức thành các hợp tác sản xuất. Tác giả ngời Nhật Edited by Kanako Yamaoka trong công trình Cuba , s Survival Socialism With Reality do Institute Of Developing Economies Tokyo xuất bản năm 1997, đã nghiên cứu khá sâu sắc về sự khủng hoảng mô hình hội chủ nghĩa Cuba cũng nh quá trình cải cách, mở cửa nớc này. Tuy nhiên, quãng thời gian mà tác giả nghiên cứu mới chỉ dừng lại năm 1997, bốn năm sau khi Cuba tiến hành cải cách kinh tế - hội, và cũng mới đề cập tới một phần của quá trình cải cách là lĩnh vực đầu t. Tác phẩm Chủ nghĩa hội của nhân dân Cuba do Viện thông tin khoa học hội Việt Nam xuất bản năm 2003, đã trình bày những khó khăn về đời sống vật chất, những thiếu hụt về kinh tế của Cuba dới tác động của cuộc khủng hoảng và chính sách bao vây, cấm vận của Mỹ. Đặc biệt, tác giả đi đến khẳng định sự 6 đồng thuận dân tộc là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp chế độ hội chủ nghĩa Cuba vợt qua thử thách to lớn của thời kì đặc biệt. 2.2. Nội dung các bài viết, công trình trên đã đề cập tới quá trình cải cách kinh tế - hội của Cuba nhiều góc độ khác nhau, nhng cha toàn diện, cha làm nổi bật những thành tựu mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân Cuba đạt đợc, cũng nh những khó khăn, thách thức cần phải giải quyết trong tiến trình cải cách. Nh vậy, vấn đề cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba từ năm 1993 đến nay là mới mẻ, đảm bảo tính khoa học. Những nguồn t liệu trên là cơ sở quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài này. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình cải cách của Cộng hòa Cuba, tập trung vào lĩnh vực kinh tế - hội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quá trình cải cách của Cuba giai đoạn từ năm 1993 đến nay. Ngoài ra, còn đề cập tới giai đoạn trớc đó để có những cứ liệu so sánh, phân tích, đánh giá những bớc chuyển biến của Cuba trong quá trình cải cách kinh tế - hội. Tìm hiểu những tiền đề dẫn tới sự hình thành đờng lối cải cách kinh tế - hội của Cuba, quá trình áp dụng đờng lối đó vào thực tiễn, những thành tựu quan trọng mà Cuba đạt đợc. 4. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba từ 1993 đến nay, chúng tôi hớng tới những mục đích sau: Khẳng định cải cách của Cuba vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX là đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc và xu thế chung của thế giới, làm rõ những tiền đề đa đến và chi phối cuộc cải cách Cuba. 7 Làm nổi bật những thành tựu mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân Cuba đạt đ- ợc trong quá trình cải cách kinh tế - hội; nét độc đáo trong quá trình xây dựng hội chủ nghĩa Cuba; những tồn tại, khó khăn còn vớng mắc. Từ thực tế tiến trình cải cách kinh tế - hội, xem xét chiều hớng phát triển của Cuba trong tơng lai. 5. Phơng pháp nghiên cứu Cải cách kinh tế - hội của Cuba từ năm 1993 đến nay là một quá trình liên tục, có tính kế thừa. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và kết luận vấn đề. Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic là hai phơng pháp cơ bản đợc vận dụng để trình bày, phân tích, đánh giá sự kiện. Chúng tôi còn dựa trên quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình thực hiện đề tài. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Làm sáng rõ quá trình cải cách kinh tế - hội của Cuba từ 1993 đến nay. Đồng thời, nêu bật đợc những thành tựu mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân Cuba đã đạt đợc. 6.2. Chỉ ra đợc những nét độc đáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội Cuba so với các nớc Trung Quốc, Việt Nam. 6.3. Thông qua cải cách kinh tế - hội, xem xét chiều hớng phát triển của Cuba trong tơng lai, nhất là sau khi Chủ tịch Raúl Catstro lên cầm quyền. 8 6.4. Từ những thành tựu đạt đợc và những khó khăn, tồn tại còn vớng mắc trong tiến trình cải cách kinh tế - hội của Cuba, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam hiện nay. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đợc bố cục làm ba chơng: Chơng 1: Những nhân tố chi phối cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba. Chơng 2: Tiến trình cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba từ 1993 đến nay. Chơng 3. Những thành tựu bớc đầu của cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba. Chơng 1 Những nhân tố chi phối cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba 1.1. Nguyên nhân cải cách kinh tế - hội Cộng hòa Cuba 1.1.1. Nguyên nhân khách quan 1.1.1.1. Xu thế cải cách của thế giới Bất kì một hội nào cũng tiềm ẩn những nguy cơ đòi hỏi phải đổi mới và cải cách. Mỗi chế độ, mỗi mô hình hội là sản phẩm của lịch sử trong một 9 giai đoạn nhất định, trong quá trình vận động và phát triển, tất yếu sẽ bộc lộ những khiếm khuyết cần khắc phục. Mặt khác những nhu cầu mới của con ngời xuất hiện, nhiều vấn đề mới nảy sinh cùng với sự phát triển của hội, đòi hỏi các quốc gia phải giải quyết. Không những sự tồn vong của đất nớc đòi hỏi phải cải cách, mà tình hình thế giới vào cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX cũng đã tạo điều kiện cho sự thay đổi sâu sắc và toàn diện cho các quốc gia. Trớc hết, đó là thời điểm mà thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội trên thế giới đã cho những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại một cách rõ ràng. Nền kinh tế các nớc hội chủ nghĩa với đặc điểm cơ bản là kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô hình Xô Viết, từ thập kỷ 60 đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, uy tín của các Đảng cầm quyền bị suy giảm nghiêm trọng. Do đó, nhiều nớc hội chủ nghĩa đã xem xét lại các quan điểm và tiến hành một số cải cách kinh tế theo hớng mở rộng các quan hệ hàng - tiền, mở rộng quyền tự chủ của các xí nghiệp. Những cải cách kinh tế của Liên Xô và các nớc hội chủ nghĩa Đông Âu trong thập kỷ 60 mới chỉ đợc tiến hành trên một số khía cạnh rời rạc và mức độ hạn chế. Đây cha phải là một cuộc cải cách kinh tế toàn diện, đồng bộ, theo chiều sâu và đợc chuẩn bị đầy đủ về mặt lí luận. Vì thế, kết quả thu đợc còn ít. Nhng những cuộc cải cách này cũng có ảnh hởng nhất định tới Cuba khi họ quyết tâm cải cách và xác định nội dung công cuộc cải cách nớc mình. Đồng thời, cũng từ thập kỷ 60, các nớc t bản chủ nghĩa nói chung đã ra khỏi khó khăn của thời kì trớc và bớc vào thời kì phát triển tơng đối ổn định. Mặc dù các nớc này cha hoàn toàn tránh khỏi những cuộc khủng hoảng kinh tế, song vẫn có tiềm lực lớn để phát triển sản xuất và không ngừng nâng cao năng suất lao động. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã đem lại những thành tựu quan trọng cho sự tăng trởng về kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa trong thời gian này. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:26

Hình ảnh liên quan

bảng chữ cái viết tắt - Cải cách kinh té   xã hội ở cộng hoà cu ba từ 1993 đến nay

bảng ch.

ữ cái viết tắt Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan