Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa

88 1.2K 3
Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trịnh đình tuyết Các giải pháp tăng cờng công tác X· héi ho¸ gi¸o dơc ë c¸c trêng trung häc sở huyện đông sơn - tỉnh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành : mà số : Quản lý giáo dục 60.14.05 Cán hớng dẫn: pgs-ts phan đức thành Vinh - 2008 Phần I - mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xà hội Giáo dục chìa khoá tiến tới xà hội tốt đẹp, điều kiện tiên để thực quyền bình đẳng, dân chủ, hợp tác trí tuệ tôn trọng lẫn Chính vậy, không riêng nớc ta mà nhiều nớc giới, Giáo dục đợc đặt lên vị trí Quốc sách hàng đầu Với chức đó, giáo dục tách rời đời sống xà hội, giáo dục nghiệp chung toàn xà hội Đảng Nhà nớc ta quan tâm chăm lo cho phát triển nghiệp giáo dục Ngay sau Cách mạng Tháng thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ đà đặt việc diệt giặc dốt ngang hàng với diệt giặc đói giặc ngoại xâm Từ đến nay, giáo dục nớc nhà đợc trọng ngày phát triển Nhiều văn Đảng Nhà nớc đạo định hớng phát triển nghiệp giáo dục đà khẳng định: Giáo dục nghiệp quần chúng, Nhà nớc nhân dân làm giáo dục Nghị TƯ (khoá VII) đà rõ: Đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố ngời, động lực trực tiếp phát triển, đổi nhanh chế quản lý giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế khác, có sách để toàn dân thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp [20] Có thể khẳng định: Xà hội hoá giáo dục t tởng chiến lợc lớn Đảng Nhà nớc ta; Đó đúc kết từ học kinh nghiệm trình xây dựng giáo dục cách mạng, truyền thống hiếu học, đề cao học chăm lo việc học hành nhân dân ta suốt hàng ngàn năm lịch sử T tởng tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục nớc giới T tởng chiến lợc Đảng xà hội hoá giáo dục Nghị TƯ (khoá VII) mà đặc biệt rõ Nghị TƯ (khoá VIII), Kết luận Hội nghị TƯ (khoá IX), Chỉ thị 40-CT/TW, Nghị Đại hội Đảng khoá X ([1], [20], [21], [22], [23], [24], [25]) Năm 1980, Bộ Giáo dục đà mở vận động Toàn dân tham gia Giáo dục; năm 1987 có vận động Dân chủ hoá nhà trờng; đến năm 1990, Bộ Giáo dục Công đoàn Giáo dục Việt Nam đà có mô hình Tổ chức đại hội Giáo dục cấp sở Đại hội Giáo dục biện pháp quan trọng, tổng thể để thực XHHGD, phát huy đầy đủ lực lợng xà hội tham gia phát triển giáo dục, tạo nguồn lực thúc đẩy nghiệp giáo dục, xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, tạo động lực cho thầy trò nhà trờng Dạy tốt Học tốt Để đẩy mạnh nhiệm vụ XHHGD, thực t tởng chiến lợc Đảng, ngày 21/8/1997, Chính phủ có Nghị 90/CP Phơng hớng chủ trơng xà hộ hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá; Ngày 19/8/1999, để cụ thể hoá Nghị 90/CP, Chính phủ ban hành Nghị định 73/1999/NĐ/NĐ-CP sách khuyến khích xà hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ([16], [44]) Với quan điểm Giáo dục đào tạo nhiệm vụ toàn Đảng, nhà nớc nhân dân, Đảng Nhà nớc ta đà coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đồng thời ban hành nhiều chủ trơng, sách XHHGD Ngoài u tiên đầu t nhà nớc cho giáo dục, phải huy động tổ chức lực lợng toàn xà hội tham gia vào trình giáo dục, tạo điều kiện để ngời dân đợc hởng thụ thành giáo dục đem lại, xây dựng phong trào thi đua nớc để trở thành mét x· héi häc tËp [43] KÕt luËn Héi nghÞ TƯ (khoá IX) đà nêu lên thành tích mà Giáo dục đạt đợc, đồng thời rõ khó khăn yếu cần khắc phục Theo đó, cần huy động sức mạnh toàn xà hội góp sức xây dựng giáo dục theo hớng Chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá [24] Điều 12 Lt Gi¸o dơc 2005 vỊ X· héi hãa sù nghiƯp giáo dục ghi rõ: Phát triển giáo dục, xây dựng x· héi häc tËp lµ sù nghiƯp cđa Nhµ níc toàn dân Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trờng hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh an toàn. [37] Hiện nay, tình trạng học sinh bỏ học có chiều hớng gia tăng nớc kiên thực nghiêm túc vận động Hai không Tại cuc hi tho gia B GD&T vi i diện quan hữu quan nhằm bàn biện pháp phối hợp khắc phục tình trạng HS bỏ học sinh tháng 3/2008, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: Việc chống bỏ học vận động HS trở lại trường riêng ngành GD&ĐT khơng thể làm mà cần phối hợp thực vào hội, ban ngành, đồn thể…Cơng tác XHHGD khơng có huy động mà phải xác định tồn xã hội chăm lo cho giáo dục Có vậy, việc vận động học sinh trở lại trường, trì sĩ số nâng cao chất lượng dạy học bền vng Thực Nghị TƯ Đảng vận động XHH công tác giáo dục, đặc biệt từ triển khai Nghị TƯ (Khoá VIII) Định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá đà có bớc phát triển mạnh mẽ bề rộng chiều sâu, đạt nhiều kết bật Đông Sơn huyện đồng tỉnh Thanh Hoá, chủ yếu sống nông, mức sống trung bình Tuy nhiên, chế kinh tế thị trờng phát triển, lại có núi đá vôi nên phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đà phát triển nhanh, mạnh Giáo dục Đông Sơn việc triển khai công tác XHHGD đà có bớc phát triển vững mạnh so với huyện tỉnh Thanh Hóa Tuy vậy, năm gần đà có dấu hiệu chững lại tụt hậu; công tác xây dựng trờng chuẩn qc gia cha t¬ng xøng víi tiỊm lùc; ChÊt lợng GD nhiều hạn chế; Nhiều khó khăn, thách thức nảy sinh; Nhận thức nhân dân, kể cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể phận nhà giáo công tác GD-ĐT hạn chế Trong cấp học cấp THCS gặp nhiều khó khăn [28] Để tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển nghiệp GD-ĐT địa bàn, đặc biệt cấp THCS, đồng thời khắc phục khó khăn, yếu nhận thức lẫn hành động thực tiễn theo mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng huyện Đông Sơn nhiệm kỳ 2005 - 2010 đà đề ra, giữ vững thành đà đạt đợc để đạt mục tiêu kiên cố hoá, đại hoá trờng học cần phải có công trình nghiên cứu khoa học đề giải pháp mang tính khả thi để tăng cờng công tác XHHGD cách sâu rộng, đồng cần thiết cho phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo ([28], [36]) Qua tìm hiểu, từ trớc đến cha có công trình đà triển khai nghiên cứu công tác XHHGD địa bàn huyện Đông Sơn cách đầy đủ Với lý đà trên, đà chọn đề tài nghiên cứu cho mình: Các giải pháp tăng cờng công tác XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đề giải pháp nhằm tăng cờng công tác XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá đợc tăng cờng có hiệu nhờ thực hệ thống giải pháp thích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác XHHGD; - Thu thập thông tin, phân tích đánh giá thực trạng triển khai công tác XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá; - Đề giải pháp đề xuất kiến nghị cần thiết nhằm tăng cờng công tác XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp tăng cờng XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá - Phạm vi nghiên cứu: XHHGD vấn đề lớn, phức tạp đa dạng Trong phạm vi luận văn nghiên cứu hoạt động XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu mặt lý luận: Tìm hiểu, hệ thống, phân loại tài liệu, văn Đảng, Nhà nớc, tỉnh Thanh Hoá, huyện Đông Sơn xÃ, thị trấn thuộc huyện Đông Sơn; Nghiên cứu tài liệu, văn Ngành Giáo dục Đào tạo; Nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan tới GD XHHGD 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng, vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Điều tra lấy số liệu xử lý phơng pháp tổng hợp, thống kê toán học Tham khảo ý kiến, thu thập thông tin qua cán chuyên gia Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần chính: Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ hai: Nội dung Phần thứ ba: Kết luận Phần Nội dung đợc chia thành ch¬ng: Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ x· héi hoá giáo dục Chơng Thực trạng công tác XHHGD huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Chơng Các giải pháp để tăng cờng XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Phần II - Néi dung Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ x· héi ho¸ gi¸o dơc 1.1 Mét sè kh¸i niƯm 1.1.1 Xà hội: Xà hội theo nghĩa rộng phận giới tự nhiên, hình thức cao vận động vật chất, hình thức phát triển lịch sử hoạt động sống ngời Xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp kiểu hệ thống tổ chức cộng ®ång ngêi thĨ lÞch sư [41, tr12] Tht ngữ xà hội thuật ngữ thông dụng để tập hợp ngời có quan hệ kinh tế, trị, văn hoá, chặt chẽ với Thuật ngữ xà hội hiểu với nghĩa tỉng thĨ x· héi”, “c¸c mèi quan hƯ x· héi”, nói chung xét chúng mặt thể chế hc vỊ mỈt quan hƯ [35, tr3] 1.1.2 X· héi hoá: Xà hội hoá vấn đề xà hội học, xà hội hoá đợc hiểu theo hai góc độ: xà hội hoá cá nhân xà hội hoá hoạt động + Xà hội hoá cá nhân: Xà hội hoá cá nhân trình ngời tiếp thu văn hoá xà hội ngời đợc sinh ra, trình mà nhờ ngời đạt đợc đặc trng xà hội thân, học đợc cách suy nghĩ ứng xử đợc coi thích hợp xà hội Xà hội hoá cá nhân trình tiếp thu tái tạo kinh nghiệm xà hội cá nhân thông qua hoạt động giao lu Xà hội hoá cho phép ngời nhận thức toàn diện hiƯn thùc x· héi xung quanh, chiÕm lÜnh nh÷ng kü hoạt động cá nhân tập thể Xà hội hoá cá nhân trình liên tục, trình gọi trình học hỏi xà héi, tiÕp thu x· héi, thÝch øng x· héi [48, tr18] + Xà hội hoá hoạt động: XHH đợc nghiên cứu tham gia rộng rÃi xà hội (các cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng, ) vào hoạt động số hoạt động mà trớc đơn vị, phận hay ngành chức định thực hiện.[42] XHH theo nghĩa thờng đợc dùng cách thông dụng xà hội Đây trình phối hợp hoạt động cách có kế hoạch lực lợng xà hội theo định hớng, chiến lợc quốc gia để giải vấn đề xà hội XHH hoạt động cần đợc coi t tởng chiến lợc có tính lâu dài toàn diện, giải pháp xà hội có tính liên ngành cao nhằm huy động lực lợng xà hội tham gia cách tích cực để giải vấn đề xà hội XHH hoạt động dới góc nhìn nhà lÃnh đạo, quản lý trình tổ chức, quản lý huy động nhiều lực lợng xà hội tham gia ®Ĩ gi¶i qut mét vÊn ®Ị cđa x· héi theo chiến lợc xác định có kế hoạch Đối với lực lợng xà hội, XHH đợc hiểu trình phối hợp, lồng ghép hoạt động với hoạt động lực lợng khác xà hội có liên quan để tạo hoạt động có tính liên ngành cao, có phân công rõ trách nhiệm lực lợng Đối với cộng đồng, gia đình, ngời dân, XHH hoạt động đợc hiểu trình cần huy động tham gia hởng ứng nhiều ngời, cộng đồng vào vận động nhằm động viên, thúc đẩy họ hành động cách chủ động, tích cực mục đích mở rộng nâng cao chất lợng hoạt động xà hội XHH hoạt động xà hội đợc hiểu nh việc biến nhiệm vụ, công việc thuộc trách nhiệm chủ thể thành nhiệm vụ, c«ng viƯc cđa mét sè chđ thĨ, cđa nhiỊu chđ thĨ hay cđa toµn bé x· héi XHH víi nghÜa tơng đồng với việc huy động sức lực, trí tuệ (nguồn lực) cộng đồng cho việc hoàn thành nhiệm vụ xà hội huy động sức ngời, sức của, tài chính, phơng tiện, vật chất, cần huy động, tổng hợp, phân bổ sử dụng cho việc hoàn thành nhiệm vụ XHH theo nghĩa nh phơng thức huy động xà hội, thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động xà hội Mà nhiều trờng hợp, XHH theo cách đà huy động đợc không nhỏ sức lực, trí tuệ xà hội cho việc thực mục tiêu, chØ tiªu, nhiƯm vơ x· héi Thùc tÕ ë ViƯt Nam, Đảng Nhà nớc ta trình thực nhiệm vụ cách mạng đà không lần triển khai thành công XHH nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc nh xây dùng chđ nghÜa x· héi ChÝnh nhê XHH mµ chóng ta đà có phong trào quần chúng rầm rộ công xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, đảm bảo ATGT, an toàn cộng đồng, giữ vững an ninh trật tự xà hội, quốc phòng toàn dân, đối ngoại nhân dân, Tuy nhiên phải thấy rằng, XHH hoạt động không nghĩa tăng cờng huy động cộng đồng mà coi nhẹ trách nhiệm Nhà nớc trách nhiệm chủ thể mà ngợc lại, trình kết hợp chặt chẽ trách nhiệm Nhà nớc, quan chủ quản với cộng đồng, làm cho nguồn lực đợc huy động đến mức tối đa sử dụng có hiệu Đây mục tiêu thực chất XHH hoạt động Nh vậy, XHH hoạt động đợc đề cập lµ biÕn nhiƯm vơ cđa mét ngµnh, mét chđ thĨ thµnh nhiƯm vơ cđa nhiỊu ngµnh, nhiỊu chđ thĨ x· hội hay toàn xà hội cách thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tợng, điều hành quản lý nhà lÃnh đạo nhằm tăng cờng phối hợp chặt chẽ lực lợng xà hội để thực nhiệm vụ xà hội đặt XHH hoạt động ngời rõ ràng khác biệt với XHH cá nhân Bởi lẽ XHH cá nhân nhằm biến ngời cá nhân thành ngời xà hội XHH hoạt động trình biến hay số nhiệm vụ cđa mét chđ thĨ thµnh nhiƯm vơ cđa nhiỊu chđ thể hay toàn xà hội ([42], [48]) 1.1.3 Giáo dục: Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng: Là lĩnh vực hoạt động xà hội nhằm truyền đạt kinh nghiƯm x· héi, lÞch sư chn bÞ cho thÕ hệ trẻ trở thành lực lợng tiếp nối phát triển xà hội, kế thừa phát triển văn hoá loài ngời dân tộc Đây phận trình s phạm tổng thể Trong đó, tác động chủ đạo nhà giáo dục, nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc tù gi¸c ë häc sinh, để hình thành phát triển họ ý thức tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xà hội đà quy định [41, tr2] Hiểu theo nghĩa hẹp là: Quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức có kế hoạch thầy trò, để cho dới tác động chủ đạo thầy, học sinh tự giác tích cực độc lập, hình thành quan điểm, niềm tin, định hớng giá trị, lý tởng xà hội chủ nghĩa, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo thói quen hành vi đắn quan hệ trị, đạo đức, pháp luật, thuộc lĩnh vực đời sống xà hội [41, tr2] 1.1.4 Nhà trờng: Nhà trờng theo từ điển Trờng học Để thực chiến lợc giáo dục, quốc gia có hệ thống giáo dục Hệ thống trờng học đợc xây dựng thống phạm vi nớc, đợc xếp thành cấp học, ngành học với loại hình đào tạo khác nhau, nhằm thoả mÃn nhu cầu học tập nhân dân [39] 1.1.5 Cộng đồng: Cộng đồng toàn thể ngời sống gắn bó với tạo thành khối [45] Họ chung sống địa bàn (có thể rộng hẹp tuỳ mức độ), có truyền thống văn hoá, nhu cầu nguyện vọng lợi ích Theo UNESCO: Cộng đồng tập hợp ngời có lợi ích, làm việc cho mục đích chung sinh sống khu vực định 1.1.6 Xà hội hoá giáo dục 1.1.6.1 Bản chất mối quan hệ giáo dục xà hội, nhà trờng cộng đồng Giáo dục tợng xà hội ®Ỉc biƯt, xt hiƯn cïng víi sù xt hiƯn cđa ngời trái đất Có ngời có giáo dục, xà hội loài ngời, mối quan hệ ngời với ngời tợng giáo dục Giáo dục có tất chế độ xà hội, chế độ trị thời đại, giai đoạn lịch sử, Vì thế, giáo dục đợc xem tợng phỉ biÕn vµ vÜnh h»ng [31, tr3] X· héi muốn tồn phát triển phải có quy trình chuyển giao kinh nghiệm hệ trớc cho hệ sau Điều thể tính chÊt trun thơ vµ lÜnh héi kinh nghiƯm x· héi giáo dục Từng giai đoạn lịch sử, giáo dục mặt phản ánh trình độ phát triển xà hội, bị quy định trình độ phát triển xà hội Mặt khác lại tác động tích cực vào sù ph¸t triĨn x· héi Trong x· héi cã giai cấp giáo dục đợc sử dụng nh công cụ để trì bảo vệ quyền lợi cho giai cấp lÃnh đạo [48] Giai cấp lÃnh đạo thực quyền giáo dục thông qua mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học nhà trờng Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hoá riêng, giáo dục nớc có nét độc đáo, sắc thái riêng thể mục tiêu, nội dung, phơng tiện phơng pháp giáo dục Xà hội đóng vai trò định giáo dục, ngợc lại giáo dục có tác dụng to lớn xà hội Nhờ có giáo dục mà kho tàng tri thức, kinh nghiệm sống xà hội loài ngời đợc bảo tồn ngày bổ sung phát triển Giáo dục theo nghĩa hẹp tạo nguồn nhân lực có trình độ, kû lt, phÈm chÊt cung cÊp cho mäi ngµnh nghỊ, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xà hội Ngợc lại, kinh tế - xà hội phát triển tạo điều kiện thuận lợi (đầu t ngân sách, phơng tiện kỹ thuật, ) thúc đẩy giáo dục phát triển Nh giáo dục xà hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác ®éng qua l¹i lÉn Mèi quan hƯ cïng tån ngời ngời Với ý nghĩa đó, đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững [23, tr109] Nhà trờng phải gắn liền với cộng đồng, phát triển mục tiêu cộng đồng, phơng châm giáo dục gắn nội dung giáo dục nhà trờng phù hợp với yêu cầu thực tiễn, giải tốt mối quan hệ nhà trờng cộng đồng, huy động tối đa nguồn lực cộng đồng để xây dựng phát triển nhà trờng 1.1.6.2 Xà hội hoá giáo dục Xà hội hoá công tác giáo dục Là huy động xà hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân dới quản lý nhà nớc [44] Đây bớc cụ thể hoá đờng lối lÃnh đạo Đảng: Các vấn đề sách xà hội giải theo tinh thần xà hội hoá Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên ngời dân, doanh nghiệp tổ chức xà hội, cá nhân tổ chức ngời nớc tham gia giải vấn đề xà hội [19] Đồng thời thể đờng lối vận động quần chúng, huy động sức mạnh toàn xà hội vào việc thực nhiệm vụ mà từ Đại hội VII (tháng năm 1991) Đảng đà xác định Giáo dục quốc sách hàng đầu [19] Từ ta thấy, XHHGD nh biện pháp giải mâu thuẫn thực tiễn giáo dục yêu cầu mà xà hội đòi hỏi giáo dục đáp ứng: Là trả lại chất xà hội cho giáo dục, giáo dục tợng xà hội đặc biệt Xà hội ngày phát triển, nh giáo dục qua thời đại lịch sử ngày tiến xa chất xà hội vốn có từ ban đầu Trải qua trình thay đổi mèi quan hƯ s¶n xt, tiÕn bé khoa häc kü thuật, chuyên môn hoá, giai cấp hoá, nhà nớc hoá đến độc quyền đơn độc Chất lợng giáo dục thấp, sở vật chất cho giáo dục nhiều bất cập, có nhiều nguyên nhân từ vấn đề Những vấn đề tồn giáo dục dần đợc khắc phục giải tốt chất xà hội liên quan mật thiết tới giáo dục Đảng ta đà khẳng định quan điểm Giáo dục nghiệp quần chúng Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa IX đà rõ: Toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt thực tốt định hớng chiến lợc giáo dục Nghị TW (Khoá VIII) Đẩy mạnh XHHGD nhằm tạo nguồn nhân lực có số lợng chất lợng đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá [24] Qua thấy rằng, XHHGD không đơn huy động sức mạnh tổng hợp ngành cấp vào phát triển nghiệp giáo dục mà có chiều ngợc lại: Giáo dục tạo nguồn nhân lực có số lợng chất lợng đáp ứng yêu cầu xà hội thời kỳ míi Thùc cã thĨ coi x· héi ho¸ gi¸o dục cách làm giáo dục đợc xác định đặc điểm sau: - Huy động toàn xà hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, thực đa dạng hoá nguồn đầu t cho giáo dục - Các lực lợng xà hội tham gia phát triển quy mô - số lợng giáo dục - Các lực lợng xà hội tham gia vào việc đa dạng hoá hình thức học tập - Các lực lợng xà hội tham gia vào đa dạng hoá loại hình trờng lớp - Huy động toàn xà hội tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho việc giáo dục hệ trẻ - Thu hút lực lợng xà hội tham gia vào trình GD nhà trờng Các đặc điểm cho thấy XHHGD làm cho giáo dục gắn bó với cộng đồng, cộng đồng thực nhằm đáp ứng yêu cầu cộng đồng, ngời dân 1.2 Vấn đề XHHGD số nớc giíi 10 ... giải pháp nhằm tăng cờng công tác XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá đợc tăng cờng có hiệu nhờ thực hệ thống giải. .. Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ x· hội hoá giáo dục Chơng Thực trạng công tác XHHGD huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Chơng Các giải pháp để tăng cờng XHHGD trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá Phần II -... X· hội hoá: Xà hội hoá vấn đề xà hội học, xà hội hoá đợc hiểu theo hai góc độ: xà hội hoá cá nhân xà hội hoá hoạt động + Xà hội hoá cá nhân: Xà hội hoá cá nhân trình ngời tiếp thu văn hoá xà hội

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010: (nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa) - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

Bảng 1.

Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010: (nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qui mô GD huyện Đông Sơn các năm qua ở các bậc học ổn định, loại hình phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

ui.

mô GD huyện Đông Sơn các năm qua ở các bậc học ổn định, loại hình phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Tổ chức cho CBQL, GV tham quan học tập kinh nghiệm điển hình các địa phơng trong tỉnh và trong nớc. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

ch.

ức cho CBQL, GV tham quan học tập kinh nghiệm điển hình các địa phơng trong tỉnh và trong nớc Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

2.6..

Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa Xem tại trang 54 của tài liệu.
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

6..

Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập Xem tại trang 88 của tài liệu.
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - -hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

6..

Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - -hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập Xem tại trang 99 của tài liệu.
9. Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHGD;   Tăng   cờng   các   hình   thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa

9..

Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHGD; Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan