Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá

72 548 1
Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Sau hai năm học tập dới mái trờng Đại học Vinh. Đợc học hết các chuyên mục của chơng trình khoa học quản lý giáo dục. Bản thân tôi đã nhận thức đợc rất nhiều về kiến thức quản lý trong giáo dục và đào tạo. Với những kiến thức đã đợc học, cùng với những thực tế trong hoạt động và công tác, tôi đã cố gắng hoàn thành luận văn này. Tôi xin đợc cám ơn khoa Sau Đại học trờng Đại học Vinh đã là cái nôi cho tôi đợc học tập và trởng thành. Tôi xin đợc cám ơn các thầy, cô giáo ở trờng Đại học Vinh và Học viên Quản lý Giáo dục đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác. đã chắp cánh cho thực tế của tôi về tri thức khoa học giáo dục để có thêm nhận thức trong công tác sau này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự chăm lo, sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS-TS Lu Xuân Mới ở Học viện Quản lý Giáo dục, ngời đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tác giả Nguyễn Sinh tại 1 Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tợng nghiên cứu 6 5. Phạm vi nghiên cứu 6 6. Giả thuyết khoa học 6 7. Phơng pháp nghiên cứu 6 8. Cấu trúc luận văn 7 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 8 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 9 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 10 1.3. Những yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội 12 1.4. Mục tiêu của giáo dục phổ thông 13 1.5. Vai trò của giáo dục đào tạo đối với sự nghiệp xây dựng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 15 1.6. Vị trí, mục tiêu của giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. 17 1.7. Mục tiêu, vai trò của giáo dục phổ thônghuyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 22 Chơng 2: Thực trạng giáo dục phổ thônghuyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 24 2.1. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của huyện. 25 2.2. Thực trạng giáo dục phổ thông huyện Thờng xuân những năm vừa qua 27 Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục phổ thông miền núihuyện Thờng Xuân , tỉnh Thanh Hoá. 47 3.1. Phơng hớng, nhiệm vụ 48 3.2. Các giải pháp 49 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp,các ngành và nhân dân về giáo dục phổ thông 49 3.2.2.Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa phơng 50 2 các cấp. 3.2.3. Xây dựng quy mô trờng lớp 50 3.2.4. Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đủ về số lợng, mạnh về chất lợng. 53 3.2.5. Đổi mới công tác quản lý giáo dục 58 3.2.6. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra 59 3.2.7. Cải tiến nội dung, phơng pháp giảng dạy 60 3.2.8. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy và học 61 3.2. Tăng cờng công tác dân chủ hoá trờng học, xã hội hoá giáo dục 63 3.3. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp trong đề tài. 64 Kết luận và kiến nghị 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 67 Danh mục tài liệu tham khảo 71 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nh Mác đã dự đoán, còn công nghệ đợc đổi mới nhanh chóng. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học, công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định vị thế mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đảng ta đã nhận định : Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là thách thức gay gắt đối với các nớc, nhất là những nớc chậm phát triển kinh tế nh nớc ta. Để phát triển đất nớc, chúng ta phải khai thác, sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau trong đó nguồn lực con ngời là cơ bản và quí báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt là khi các nguồn lực về tài chính và vật chất của nớc ta còn hạn hẹp. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định : Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội n ớc ta đặt con ngời vào vị trí trung tâm, xác định con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội . Hội nghị Trung ơng lần thứ II khoá VIII nêu rõ Thực sự coi giáo dục và đào tạocùng với khoa học công nghệ là một yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội . Luật giáo dục 2005 cũng đã xác định rõ mục tiêu của từng cấp học, ngành học, cơ chế quản lý Nhà nớc về Giáo dục. Hơn thế nữa, trong quá trình hội nhập quốc tế một trong những nguy cơ đối với đất nớc là nguy cơ tụt hậu trong mọi sự tụt hậu, tụt hậu về giáo dục là nguy hiểm nhất, phải trả giá đắt nhất , bởi nó liên quan đến lợi ích lâu dài của dân tộc. Trong cuộc cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực, tập trung nhất là cuộc cạnh tranh trên lĩnh vực trí tuệ, khoa học và công nghệ. Đối với nớc ta hiện nay là thử 4 thách lớn. Đảng ta đã khẳng định : Tận dụng lợi thế đất nớc ta đi sâu, đi tắt, đón đầu, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phơng thức quản lý tiến tiến. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sựđi tắt đón đầu, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phơng thức quản lý tiến tiến, điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự đi tắt, đón đầu của giáo dục - đào tạo. Giáo dục phải đi trớc một bớc để tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh và bền vững của kinh tế xã hội của mọi địa phơng, một huyện, một tỉnh và cả nớc. Dân tộc ta vốn có truyền thống tôn s trọng đạo, hiếu học. Trong quá trình cách mạng, Đảng ta và Bác Hồ kính yêu đã có nhiều chủ trơng, chính sách phát triển Giáo dục. Trong suốt cả thời kỳ chiến tranh liên tiếp và sau khi thống nhất đất nớc, sự nghiệp giáo dục đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng cả qui mô và thực chất. Tuy nhiên nhìn vào thực trạng giáo dục còn những bất cập, lạc hậu, nhất là ở các vùng miền núi, ven biển, vùng sâu, vùng xa cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới hiện nay. Giáo dục nớc ta còn nhiều yếu kém so với các nớc trên thế giới, sự chênh lệch về trình độ phát triển Giáo dục giữa nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi và miền núi còn quá lớn, chậm đợc khắc phục. Bản thân là một cán bộ quản lý giáo dục lâu năm ở huyện miền núi Th- ờng xuân tỉnh Thanh hoá. Chúng tôi đã nhận thấy rằng : Giáo dục Thanh Hoá nói chung và Giáo dục Thờng xuân nói riêng những năm qua đã có những thành tựu đáng kể ở tất cả các ngành học, cấp học. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của giáo dục hiện nay. Công tác phát triển giáo dục đang là mối quan tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện.Với mong mỏi đợc đóng góp ít ỏi kiến thức và thực tế của mình vào sự nghiệp Giáo dục của huyện nhà, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, thể hiện rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chúng tôi chọn đề tài: Các giải pháp phát triển Giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng Xuân , tỉnh Thanh Hoá. - Vai trò giáo dục phổ thông với phát triển kinh tế xã hội. 5 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua các cứ liệu những năm gần đây về phát triển giáo dục của huyện, đề xuất các biện pháp giáo dục khả thi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của huyện để thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển giáo dục phổ thông. - Khảo sát và phân tích thực trạng giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng xuân, tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất các giải pháp phát triển Giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng xuân, tỉnh Thanh Hoá. 4. Đối tợng nghiên cứu Đề xuất dới góc độ quản lý giáo dục các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. 5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tại huyện Thờng xuân tỉnh Thanh Hoá từ năm 2004-2006. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận : Đọc sách tài liệu, tra cứu các văn bản về khoa học giáo dục, các t liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tế : phơng pháp quan sát, phơng pháp điều tra, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp chuyên gia. - Nhóm phơng pháp bổ trợ: phơng pháp thống kê Toán học (xử lý thông tin). 7. Giả thuyết khoa học Nếu thực hiện một cách đồng bộ và sáng tạo các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng xuân, tỉnh Thanh Hoá theo nh tác giả đề xuất thì công tác giáo dục phổ thông của huyện sẽ phát triển phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã hội và điều kiện kinh tế xã hội của huyện. 8. Cấu trúc luận văn Mở đầu: 4 trang (từ trang 4 đến trang 7) Nội dung chính : 6 Chơng 1: 16 trang (từ trang 8 đến trang 23) Chơng 2: 23 trang (từ trang 24 đến trang 46) Chơng 3: 29 trang (từ trang 47 đến trang 65) Kết luận và kiến nghị : 5 trang (từ trang 66 đến trang 71) Danh mục tài liệu tham khảo : 2 trang (từ trang 72 đến trang 73). 7 Chơng 1 cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Đi vào thế kỷ XXI, sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục đổi mới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã nêu : Trong vài chục năm, từ nay đến khoảng năm 2020, ra sức phấn đấu biến nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp. Chúng ta đang đứng trớc những nhiệm vụ lớn có tính lịch sử của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhân dân ta phải hoàn thành ba nhiệm vụ lịch sử nh sau : - Tiếp tục xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trờng và mở cửa có hiệu quả. - Tiếp tục xây dựng một xã hội công bằng, nhân ái với cuộc sống vật chất và tinh thần văn minh, đậm đà bản sắc dân tộc, giao lu rộng rãi với các nớc trong khu vực và quốc tế, tham gia hội nhập quốc tế. - Xây dựng những thế hệ con ngời Việt Nam, có đủ bản lĩnh, phẩm chất và năng lực đảm đơng xuất sắc những sứ mạng lịch sử ngày nay của mình, vừa kế thừa và phát huy những thành tựu và truyền thống vẻ vang của dân tộc vừa tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, hội nhập quốc tế, vơn lên sánh vai các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ đã hằng mong ớc. Sản phẩm Việt Nam, xã hội Việt Nam, con ngời Việt Nam, một niềm tự hào mới của dân tộc Việt Nam, một đất nớc có sức hấp dẫn nhân loại, giao l- u, hợp tác vào tầm 2020. Trớc mắt đất nớc ta thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nớc ta thành một nớc công nghiệp, một thời kỳ phát triển mới, bền vững với tốc độ cao, đặt ra những yêu cầu mới đối với Giáo dục - đào tạo. Sự nghiệp Giáo dục - đào tạo phải đào tạo và bồi dỡng một đội ngũ nhân lực có đủ năng lực và phẩm chất hoàn thành những mục tiêu kinh tế của thời kỳ phát triển mới này. Giáo dục phổ thông là nền, móng của nền giáo dục - đào tạo, có vai trò quyết 8 định và tầm quan trọng trong chiến lợc tổng thể phát triển Giáo dục - đào tạo phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hiện nay. 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Nhận thức đợc vai trò giáo dục đối với sự phát triển của đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu" toàn xã hội phải có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và mọi ngời hiểu rằng: Giáo dục ngày nay đợc coi là nền tảng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Để nâng cao chất lợng giáo dục thì việc đổi mới toàn diện với quy mô rộng lớn là điều dễ hiểu. Một trong những yếu tố không thể thiếu và nó định h- ớng cho sự phát triển giáo dục là quản lý nâng cao chất lợng dạy và học. Muốn phát triển giáo dục ở một vùng miền cụ thể cần phải có những định hớng và những giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều công trình nghiên cứu và luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đã đề cập đến vấn đề này nhng chỉ mang tính định hớng và ở khu vực miền xuôi. Huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá là một huyện miền núi đang chậm phát triển về kinh tế - văn hoá - xã hội. Quá trình phát triển giáo dục ở đây đang còn khá chậm và nặng nề. Đời sống dân sinh, dân trí còn thấp. Vì vậy việc phát triển giáo dục là vô cùng quan trọng, nó quyết định đến vấn đề nâng cao dân trí, xây dựng nguồn nhân lực có tri thức khoa học kỹ thuật. Vì vậy qua việc khảo sát thực trạng giáo dục phổ thông của huyện nhà, vấn đề chúng tôi đặt ra ở luận văn này là tìm ra những giải pháp phát triển giáo dụchuyện Thờng Xuân và đề xuất với các cấp quản lý giáo dục, các cơ quan nhà nớc địa phơng cho phép thực hiện và mang tính khả thi phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà để giáo dục phổ thông phát triển. 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 1.2.1. Giáo dục Giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngời, nhờ có 9 giáo dụccác thế hệ nối tiếp nhau phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đợc kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ngời không ngừng tiến lên. Chức năng của giáo dục gồm: chức năng văn hoá xã hội và chức năng kinh tế. Giáo dục là một khái niệm cơ bản, quan trọng nhất của giáo dục học. Về bản chất, giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài ngời. Về hoạt động giáo dục là quá trình tác động đến các đối tợng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách. Về mặt phạm vi giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau. - Theo nghĩa rộng ở cấp độ rộng nhất là quá trình xã hội hoá con ngời. - ở cấp độ thứ hai giáo dục là hoạt động xã hội để hình thành phẩm chất nhân cách (giáo dục xã hội). - ở cấp độ thứ ba, đó là quá trình s phạm: quá trình dạy và học và quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp. - ở cấp độ thứ t giáo dục đợc hiểu là quá trình bồi dỡng để hình t hành phẩm chất đạo đức cụ thể, thông qua việc tổ chức cuộc sống và hoạt động giao lu (giáo dục theo nghĩa hẹp). 1.2.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông là quá trình giáo dục dành cho độ tuổi từ 6 đến lứa tuổi 16, 17 tuổi nhằm cung cấp tri thức cơ bản mang tính phổ thông và bớc đầu hình thành phẩm chất, nhân cách. Là mắt xích để trẻ em ở lứa tuổi này có kiến thức cơ bản để học tiếp ở bậc cao hơn hoặc phân luồng đi vào cuộc sống. Giáo dục phổ thông, gồm: - Giáo dục tiểu học - Giáo dục trung học cơ sở - Giáo dục trung học phổ thông 10 . của phát triển giáo dục phổ thông. - Khảo sát và phân tích thực trạng giáo dục phổ thông miền núi huyện Thờng xuân, tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất các giải pháp. sống. Giáo dục phổ thông, gồm: - Giáo dục tiểu học - Giáo dục trung học cơ sở - Giáo dục trung học phổ thông 10 1.2.3. Giáo dục phổ thông miền núi Giáo dục

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Về số trờng phổ thông từ năm 2000-2001 đến nay - Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.

Về số trờng phổ thông từ năm 2000-2001 đến nay Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Học sinh giỏi qua các năm - Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 5.

Học sinh giỏi qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Số lợng giáo viên - Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 6.

Số lợng giáo viên Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan