Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

82 5K 29
Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc vinh Khoa gi¸o dôc tiÓu häc ===  === nguyÔn thÞ quúnh c¸c d¹ng giao tiÕp s ph¹m cña gi¸o viªn tiÓu häc khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Vinh, 5/2007 = = Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học === === các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Tâm lý học GV hớng dẫn: ts. nguyễn bá minh SV thực hiện: nguyễn thị quỳnh Lớp: 44A 2 - Tiểu học Vinh, 5/2007 2 =  = 3 Lời cảm ơn Đề tài Các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học nhằm tạo cơ sở cho việc nâng cao chất lợng rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học. Từ đó xác lập các dạng giao tiếp s phạm cơ bản của giáo viên tiểu học và cách thức tiến hành từng dạng giao tiếp đó. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã khẩn trơng thu thập và chọn lọc các tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu họcsự động viên của bạn bè. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Bá Minh, ngời đã tận tình trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh, tập thể giáo viên trờng Tiểu học Lê Lợi đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chắc chắn tôi không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình tiến hành nghiên cứu. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô giáo cùng các bạn. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Mục lục Trang Mở đầu .1 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 4 1.1. Lịch sử nghiên cứu .4 1.2. Giao tiếp s phạm .6 1.2.1. Khái niệm giao tiếp s phạm 6 1.2.2. Những đặc trng cơ bản của giao tiếp s phạm .12 1.2.3. Nguyên tắc giao tiếp s phạm 14 1.2.4. Các hình thức giao tiếp s phạm 17 1.2.5. Vai trò của giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm 19 1.2.6. Cấu trúc của giao tiếp s phạm 20 1.2.6.1. Cấu trúc tâm lý .20 1.2.6.2. Cấu trúc theo giai đoạn 22 1.3. Giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học .28 1.3.1. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học 28 1.3.2. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực ngời giáo viên tiểu học .32 1.3.2.1. Một số phẩm chất của ngời giáo viên tiểu học 32 1.3.2.2. Năng lực s phạm của ngời giáo viên tiểu học 35 1.3.3. Vai trò của giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm của giáo viên tiểu học .39 1.4. Các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học 41 Chơng 2: Nghiên cứu thực tiễn .43 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về giao tiếp s phạm .43 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của giao tiếp s phạm .44 2.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về các dạng giao tiếp s phạm .45 2.4. Thùc tr¹ng nhËn thøc cña gi¸o viªn tiÓu häc vÒ c¸c bíc tiÕn hµnh giao tiÕp s ph¹m 46 6 2.5. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về cách thức tiến hành các bớc để đảm bảo thành công của giao tiếp s phạm 46 Chơng 3: Cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học 49 3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình 49 3.2. Cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm .49 3.2.1. Giao tiếp giữa giáo viên với đồng nghiệp 50 3.2.1.1. Các bớc tiến hành một buổi sinh hoạt tổ chuyên môn . .50 3.2.1.2. Yếu tố đảm bảo hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn .51 3.2.2. Giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh .52 3.2.2.1. Các bớc tiến hành một cuộc họp phụ huynh học sinh 52 3.2.2.2. Những yếu tố đảm bảo cuộc họp phụ huynh có hiệu quả .53 3.2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến việc tiến hành một cuộc họp phụ huynh không thành công .54 3.2.3. Giao tiếp giữa giáo viênhọc sinh .54 3.2.3.1. Giao tiếp giữa giáo viênhọc sinh ngoài giờ lên lớp54 3.2.3.2. Giao tiếp giữa giáo viên với học sinh trong giờ lên lớp .57 3.3. Các trở ngại trong giao tiếp s phạm .63 Kết luận .65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục nghiên cứu 67 8 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giao tiếp với mọi ngời là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm đ- ợc. Bất kì ai cũng phải học điều đó (Ivanpilic). Mỗi chúng ta ai cũng muốn thành đạt trong cuộc đời, đó là một nguyện vọng chính đáng của mỗi ngời trong cả cộng đồng.Tuy vậy, để đạt đợc thành công ngoài những yếu tố về năng lực tổ chức và tri thức khoa học kĩ thuật còn có một yếu tố không thể thiếu đó là kỹ năng giao tiếp, năng lực gây thiện cảm với mọi ngời. Do vậy, vấn đề giao tiếp giữa con ngời với con ngời nói chung, giao tiếp s phạm nói riêng đang đợc nghiên cứu nh một vấn đề thời sự. Đối tợng hoạt động nghề nghiệp của giáo viên là con ngời, do đó giao tiếp là một kỹ năng quan trọng, không thể thiếu, không thể xem nhẹ. Giáo viên nhất thiết phải có khả năng giao tiếp s phạm. Đây cũng chính là một công cụ lao động đặc trng của nhà giáo. Đặc biệt, bậc học tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học đòi hỏi năng lực s phạm của ngời giáo viên tiểu học cao hơn nhiều so với bậc học trên. Trong việc nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học, vai trò của giáo viên đặc biệt quan trọng. Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng để quá trình giáo dục đạt hiệu quả, ngời giáo viên phải biết tổ chức đúng đắn quá trình giao tiếp với học sinh của mình, phụ huynh học sinh và đồng nghiệp. Vì vậy, nâng cao trình độ năng lực s phạm cho đội ngũ giáo viên tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo. Muốn nâng cao trình độ năng lực s phạm cho giáo viên tiểu học thì nhất thiết phải nắm đợc các dạng giao tiếp của giáo viên cho phù hợp. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài Các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học. Là giáo viên tiểu học tơng lai, khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm và qua đây chúng tôi sẽ có biện pháp học tập, rèn luyện để nâng cao hiệu quả giao tiếp để trở thành ông thầy tổng thể. 9 2. Mục đích nghiên cứu Tạo cơ sở cho việc nâng cao chất lợng rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học. 3. Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu: các dạng giao tiếp s phạm và quá trình hình thành giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học. 3.2. Khách thể nghiên cứu: quá trình giao tiếp s phạm của giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi - thành phố Vinh - Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học Ta có thể nâng cao hiệu quả dạy họcgiáo dục cho giáo viên tiểu học nếu xác định đúng các dạng giao tiếp s phạm và chỉ ra cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm cơ bản của ngời giáo viên tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu. 5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: 5.2.1. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm 5.2.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về các dạng giao tiếp s phạm 5.2.3. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về các bớc tiến hành giao tiếp s phạm 5.2.4. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về cách thức tiến hành các bớc để đảm bảo sự thành công của giao tiếp s phạm 5.3. Xác lập các dạng giao tiếp s phạm cơ bản của giáo viên tiểu học. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: dùng để lấy kiến thức xây dựng cơ sở lý luận. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhận thức của giáo viên tiểu học về giao tiếp s phạm - Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

Bảng 1.

Nhận thức của giáo viên tiểu học về giao tiếp s phạm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả điều tra đợc thể hiệ nở bảng 2 - Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

t.

quả điều tra đợc thể hiệ nở bảng 2 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan