Bước đầu tìm hiểu thành phần loài cá rừng ngập mặn hưng hoà vinh nghệ an

64 472 0
Bước đầu tìm hiểu thành phần loài cá rừng ngập mặn hưng hoà   vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An Mở đầu Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhng rất nhạy cảm với các tác động của con ngời và thiên nhiên. RNM có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông điều hoà khí hậu, hạn chế xói lở mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng ruộng, nơi sống của ngời dân ven biển trớc sự tàn phá của gió mùa, bão, nớc biển dâng. Quá trình mở rộng đất nông nghiệp, ng nghiệp, sự hoạt động kinh tế của cộng đồng dân c làm cho RNM ngày càng thu hẹp diện tích, dẫn đến khí hậu đang diễn biến theo chiều hớng xấu đi rõ rệt, nớc biển lấn sâu vào nội địa làm giảm năng suất cây trồng; nguồn giống tôm, cua, giảm; nhiều loài cá, ốc, sò mất bãi đẻ, nhiều loài hải sản quý hiếm mất nơi sống. Vì vậy, việc bảo tồn, phát triển tính đa dạng sinh học RNM trở thành vấn đề đang đặt ra cấp thiết. Việc nghiên cứu thành phần loài là cơ sở cho việc nghiên cứu về sinh học các loài cá, làm cơ sở cho các khoa học khác phát triển. Trên cơ sở đó có biện pháp khai thác hợp lý, bảo tồn nguồn gen quý này. Khu hệ RNM Hng Hoà là khu hệ đa dạng về thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm cho khu ng dân quanh vùng ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tuy vậy cha có nhiều công trình nghiên cứu ở đây. thành phần quan trọng trong hệ sình thái RNM. Vì vậy việc nghiên cứu thành phần loài ở đây đặc biệt cấp thiết phục vụ khai thác và phát triển nguồn tài nguyên. Tuy nhiên sự hiểu biết RNM Hng Hoà cha đợc bao nhiêu, trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài: "Bớc đầu tìm hiểu thành phần các loài rừng ngập mặn Hng Hoà - Vinh - Nghệ An " Đề tài có mục đích: Tìm hiểu thành phần loài RNM Hng Hoà là cơ sở để khai thác hợp lý, bảo vệ phát triển bền vững đa dạng sinh học RNM ở đây, góp phần phát triển kinh tế địa phơng nâng cao đời sống của cộng đồng. Đề tài nhằm giải quyết các nội dung sau: - Thành phần phân loại rừng ngập mặn Hng Hoà. - Nhận xét đặc điểm phân loại học về rừng ngập mặn Hng Hoà. - So sánh thành phần loài rừng ngập mặn Hng Hoà và các khu hệ khác. - Miêu tả đặc điểm hình thái các loài. Chơng i lợc sử nghiên cứu và cơ sở lý luận Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 1 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An 1.1. Lợc sử nghiên cứu. Lợc sử nghiên cứu ng loại học ở Việt Nam đợc chia làm 3 thời kỳ 1.1.1. Thời kỳ phong kiến (Trớc năm 1884) Thời kỳ này, nghiên cứu ng loại hầu nh cha đợc phát triển, chủ yếu là các ghi chép mang tính đơn giản nh '' Sử học thời phong kiến,''Việt Nam ng loại chí, . 1.1.2. Thời kỳ pháp thuộc. Thời kỳ này, nghiên cứu chủ yếu là các tác giả ngời Pháp, lẻ tẻ có một số tác giả ngời Anh, ngời Mỹ, Trung Quốc . H.E. Sauvage, phân tích su tầm gồm 10 loài ở ngoại thành Hà Nội (1984); E. Vaillant, phân tích 6 loài ở sông kỳ cùng (1891- 1892) J. Pellegrin, nghiên cứu một su tập 29 loài ở ngoại thành Hà Nội (1907), mô tả loài Protosalanx breverostris (1923), mô tả loài Discognathus bauretti (1928), phân tích một su tập 12 loài chủ yếu su tầm ở ngoại thành Hà Nội (1932), lập bảng danh lục cho khu hệ Hà Nội gồm 33 loài (1934). J. Pellegrin và chevey, phân tích su tập Nghĩa Lộ gồm 10 loài (1934), mô tả 5 loài ở Bắc Bộ và công bố danh lục gần 20 loài ở Việt Nam (1936), mô tả loài Hemiculter kreonpti (1938). I.R.Norman, phân tích su tập Ngòi Thia (1925). G. Petit và T. L Tchang, mô tả loài Garra polanei su tập đợc ở Thanh Hoá (1933). P. Chevey và J. Lemasson, công bố công trình'' Đóng góp vào việc nghiên cứu các loài nớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam gồm 98 loài (1937). Đây là công trình có giá trị nhất về nớc ngọt ở nớc ta trong thời kỳ thuộc Pháp. P.W.Fang, duyệt lại một số loài trong họ chép ở Bảo tàng ba Pari (1942 - 1943), ông và J. Chaux lại nghiên cứu su tập thuộc phân bộ Siuluroidei bảo tàng này, mô tả thêm loài Macronesgulio(1949). H. Rendahl, giới thiệu những loài trong họ Cobitidae ở Trung Bộ và Bắc Bộ (1944). 1.1 3. Thời kỳ sau năm1945. Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 2 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An ở thời kỳ này, nghiên cứu ng loại học có sự tham gia chủ yếu của các nhà khoa học Việt Nam, kết quả là đã cho ra đời những công trình khoa học có ý nghĩa quan trọng. Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên, nghiên cứu khu hệ Sông Bôi (Hoà Bình) với một bảng phụ lục gồm 44 loài (1958), sơ bộ điều tra ở sông Ninh (Nam Định) (1960) và cùng với Đặng Ngọc Thanh điều tra ng loại học thuỷ sinh ở hồ Tây (1961). Hà Huy Quyến điều tra ng loại học ở sông Trung (Bắc Giang) (1962). Trong thời gian này, ở miền Nam nớc ta cũng có vài công trình. K. Kuronoma đã tổng hợp 1 danh lục ở Việt Nam gần 139 họ (1961). N. Kawamoto; Trần Thị Tuỳ Hoa, nêu 1 danh lục nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long gần 93 loài (1972). Sau 1975, nhiều khu hệ miền Nam nớc ta đợc nghiên cứu nh Tây Nguyên, sông Hồng, sông Hơng, sông Đồng Nai . Năm 1993 Nguyển Thái Tự đã sơ bộ khảo sát khu hệ vờn quốc gia Pùmat. Nguyển Thái Tự nghiên cứu sự phát triển nuôi ở Vũ Quang để giảm áp lực lên việc khai thác nguồn lợi thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang (1995 - 1996). Nguyển Thái Tự và Lê Viết Thắng đã khảo sát khu hệ Phong Nha (Quảng Bình), (1996). Nguyển Thái Tự, bớc đầu khảo sát một số điểm trong vờn quốc gia Bến En (1997). Nguyển Hữu Dực, đã nghiên cứu hệ miền Nam trung bộ, su tập đợc 134 loài nớc ngọt, xếp trong 88 giống, 31 họ, 10 bộ (1995). Cũng ở khu hệ này, Nguyển Hữu Dực đã công bố 5 loài lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam (trong đó có 1 loài mới (1995)). Đặc biệt, hiện nay theo thống kê cha đầy đủ tổ chức FAO, 2002 đã công bố có 1304 loài ở Việt Nam trên trang Web: www.fishbase.org. Tuy vây, việc nghiên cứu RNM nói chung cha đợc nhiều: Vũ Trung Tạng đã lập danh lục các loài có trứng và ấu trùng ở RNM trong cuốn "Rừng ngập mặn Việt Nam" [3], cha có nhiều công trình nghiên cú cụ thể về RNM, đăc biệt là RNM Hng Hoà - Vinh - Nghệ An cha có công trình nào nghiên cứu ở đây. 1.2. Cở sở lý luận 1.2.1. Vai trò vị trí phân loại Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 3 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An Theo Simpson hệ thống học Sinh học (Systematic biology) là sự nghiên cứu một cách khoa học các sinh vật khác nhau, sự đa dạng của chúng cũng nh tất cả mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau (1961) [4]. Hệ thống học chiếm một vị trí đặc biệt trong các khoa học sinh vật, chủ yếu nghiên cứu đa dạng của các sinh vật. Một trong các nhiệm vụ của nhà phân loại học là xác định các đặc tính riêng của mỗi loài và mỗi đơn vị phân loại ở bậc cao hơn bằng cách so sánh. Một nhiệm vụ khác là làm sáng tỏ đặc tính nào là chung cho các đơn vị phân loại này hay đơn vị phân loại khác và do những nguyên nhân sinh học nào mà xuất hiện tính chất giống và khác nhau của các đặc điểm. Hệ thống học còn nghiên cứu biến dị trong nội bộ đơn vị phân loại. Hệ thống học liên quan tới các quần thể, loài và các đơn vị phân loài cao hơn, không có một lĩnh vực sinh học nào khác xem xét mức độ tổ chức này của giới hữu cơ một cách tơng tự. Hệ thống học này không những chỉ cung cấp thông tin hết sức cần thiết ở mức độ này, mà đều có giá trị hơn nữa là có phát triển cách suy nghĩ, phơng hớng giải quyết các vấn đề sinh học hết sức quan trọng đối với sinh học nói chung (Mayr, 1969 trang 7) Simpson (1945) quan niệm rằng"phân loại học vừa là phần cơ bản nhất vừa là phần tổng quát nhất của Động vật học. Cơ bản nhất vì rằng noí chung không thể nghiên cứu đợc các động vật khi còn cha xây dựng đợc vị trí phân loại của chúng, còn tổng quát nhất vì rằng các phần khác nhau (của phân loại học) thu nhập, sử dụng, tổng kết và khái quát lại tất cả những gì đã biết đợc về động vật, hình thái, tâm lí sinh thái của chúng". Nhu cầu về phân loại học sẽ luôn tồn tại và ngày càng nâng cao vì nhu cầu nghiên cứu đa dạng sinh học ngày càng phát triển. Không môn khoa học nào khác lại cho chúng ta những hiểu biết lớn lao về thế giới trong đó chúng ta đang sống nh phân loại học (E.Mayr, 1074) 1.2.2. Về vấn đề loài Trong tài liệu phân loại học có rất nhiều quan niệm loài (Mayr, 1957; Heslop-Hamison, 1963). Nhng chúng tôi đồng ý với quan niệm loài Sinh học. Quan niệm loài sinh học. Theo quan niệm này thì loài gồm các quần thể, là hiện thực và có một kết cấu di truyền nội tại do tất cả các thể của loài, đều có vốn di truyền chung đợc hình thành trong quá trình lịch sử tiến hoá, trớc hết các thành viên Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 4 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An của loài tạo nên một quần hợp sinh sản. Sau đó loài là một thể thống nhất về sinh thái, mặc dù gồm các thể riêng biệt, loài có quan hệ tơng hỗ với các loài khác sống ở cùng môi trờng với nó. Sau cùng, loài là thể thống nhất về di truyền, mỗi thể chỉ mang một phần nhỏ của vốn di truyền trong một thời gian ngắn. Từ quan điểm loài lý thuyết này có thể đi đến định nghĩa loài nh sau: Loài là những nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhau nhng lại cách biệt về sinh sản với các nhóm khác (Mayr, 1981) [4]. 1.2.3. Quần thể Giữa thể và loài tồn tại một mức độ sát nhập nhất định có tầm quan trọng đặc biệt đối với tiến hoá, đó chính là quần thể. Dới ảnh hởng của phân loại học hiện đại và di truyền học quần thể thì thuật ngữ này đợc để chỉ một quần thể địa phơng 1.2.4. Các dấu hiệu phân loại Các dấu hiệu phân loại và sự thích nghi. Thích nghi với những điệu kiện của môi trờng. Thích nghi riêng biệt Các cơ chế cách ly Sự phân ly cạnh tranh các dấu hiệu. Các dấu hiệu hình thái. Các dấu hiệu khác. Dấu hiệu sinh lý. Ký sinh và vật cộng sinh Các dấu hiệu hoá sinh. Các dấu hiệu địa lý. Tập tính. Các dấu hiệu di truyền. Các dấu hiệu sinh thái. Các dấu hiệu và bậc của thứ hạng phân loại. 1.2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cộng đồng dân c đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học cá, vai trò đối với đời sống nhân dân ở khu vực đồng thời đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi hệ sinh đặc biệt ở đây. 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên 1.3.1. Điều kiện tự nhiên Nghệ An: Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 5 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An Tỉnh Nghệ An thuộc Bắc Trung Bộ nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toạ độ địa lý từ 18 0 3'10" Vĩ độ Bắc và từ 103 0 52'53" đến 105 0 45'50" Kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá với đờng biên dài 196, 13 Km. Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đờng biên dài 92, 6 Km. Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 82Km. Phía Tây giáp với đờng biên 419 Km Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trờng Sơn, địa hình đa dạng phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hơng nghiêng từ Tây-Bắc xuống Đông - Nam. Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh. Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 Km. Sông lớn nhất là sông Cả (Sông Lam) bắt nguồn từ Mờng Pẹc - Xiêng Khoảng (Lào), có chiều dài là 532 Km (riêng trên đất Nghệ An có chiều dà là 361 km), diện tích lu vực 27.2000 Km 2 (riêng Nghệ An là 17.170 Km 2 ). Tổng l- ợng nớc hàng năm khoảng 28.109m 3 trong đó 14,4.104 là nớc mặt Theo trang Web:http://www.nghean.gov.vn 1.3.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (Hng Hoà) Tại vùng cửa sông Lam, quá trình bồi tụ có sự tham gia tơng tác của các nhân tố động lực nh dòng chảy cửa sông, sóng thuỷ triều và các dòng chảy ven bờ. Kết quả là đã tạo nên các cồn cát, đồi cát chắn ngang cửa sông từ hai phía (cửa Hội). Tổng lợng nớc cửa Sông Lam là 21Km 2 /năm, dòng chảy cứng 0,80 ì 10 6 tấn/năm, sản lợng bùn cát trung bình 236g/m 3 . Thàm thực vật rừng ngập mặn ở phía ngoài đê, với u thế là Bần chùa (Sonneratia caseolaris). Dới rừng bần già có 2 loại Ô rô dày đặc, trên khô có Vạng hôi, Sú, Sài Hồ Nam, sát mép dới sông có Vẹt trụ. Vùng phía nội đồng (diện tích khoảng 50 ha) với thảm thực vật cây trồng (Cói, Lúa) Bảng 1: Lợng ma các tháng trong năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Nhiệt độ 17.6 18.0 20.3 24.1 27.7 29.3 29.6 28.7 26.9 24.4 21.6 18.9 23.9 Lợng ma 51.8 43.8 47.2 61.7 139.4 141.2 125.1 195.7 477.8 456 187 67.4 1967.7 Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 6 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An (mm) Độ ẩm 89 91 91 88 82 76 74 80 86 87 89 89 85 Số giờ nắng 2.3 1.7 2.1 4.4 6.9 6.2 6.6 5.4 5.1 4.4 3 2 2.8 4.3 Nguồn từ Biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, 2000 [13] * Gió: Chịu ảnh hởng của 2 hớng gió chính là gió mùa Đông Bắc từ đầu tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau, cấp gió mạnh từ cấp 6 -7, thờng kèm theo gió ma phùn và rét. Gió mùa Đông Nam từ tháng 4 - 7 cấp gió mạnh từ 4 - 5. * Bão: Thờng xuất hiện từ cuối tháng 4 đến hết tháng 10 tập trung vào tháng 8, 9, 10 * Chế độ thủy văn: Rng ngập mặn Hng Hoà là đoạn cuối của với Sồng Lam cách bờ biển 6 Km (thông ra cửa biển) vì vậy chịu ảnh hởng của mực nớc thuỷ triều. Biên độ thuỷ triều trung bình là 1,4 m; cao nhất 1,9 2 m theo chế độ Nhật triều không đều, có 8 - 10 ngày bán Nhật triều trong tháng. Nớc thủy triều thờng lớn trong các tháng 7, 9, 12 và vào tháng1. Vận tốc dòng triều lên 34 - 37m/s, dòng triều xuống 22 - 26m/s. * Độ mặn: Thay đổi theo mùa trong năm. Từ tháng 1- 3 độ mặn 13 14 . Từ tháng 4- 5 độ mặn 11 19 . Từ tháng 6- 8 độ mặn 15 25 . Từ tháng 8- 9 độ mặn 0 8 . * Độ PH: Dao động từ 6 - 8 nhìn chung PH ồn định và giữ ở mức trung tính. Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 7 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An ChơngII Địa điểm thời gian và phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài khoá luận đợc thực hiện từ tháng 8 năm 2002 đến tháng 2 năm 2004. Đợt 1: Từ tháng 8 đến 12 năm 2002. Đợt 2: Từ tháng 8 năm 2003 đến tháng 2 năm 2004. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập vật mẫu. Mẫu chủ yếu đợc thu bằng dụng cụ đánh bắt của ng dân địa phơng nh: lới, vợt, chài, câu . hoặc mua lại của ng dân đánh bắt tại địa điểm nghiên cứu. Mẫu thu đợc ghi nhật ký, chụp ảnh và cố định bằng formalin 6% . Trong quá trinh nghiên cứu chung tôi thu đợc 711 mẫu. Các mẫu này đợc lu giữ ở phòng thí nghiệm Bộ môn Động Vật Khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh. 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu hình thái phân loại: Hình 1 Sơ đồ đo Chép Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 8 B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An Các chỉ tiêu hình thái đo họ Chép (Cyprinidae) ab: chiều dài toàn con ac: chiều dài theo Smith ad: chiều dài không có C od: chiều dài mình an: chiều dài mõm np: đờng kính mắt po: phần đầu sau mắt ao: chiều dài đầu lm: chiều cao đầu ở chẩm gh: chiều cao lớn nhất của thân ik: chiều cao nhỏ nhất của thân aq: khoảng cách từ mõm đến vây lng sd: khoảng cách từ vây lng đến vây đuôi fd: chiều dài thân đuôi qs: chiều dài gốc D tu: chiều cao lớn nhất của D yy 1 : chiều dài gốc A cj: chiều cao lớn nhất của A vx: chiều dài P zz 1 : chiều dài V vz: khoảng cách giữa P và V zy: khoảng cách giữa V và A ở bên phải hình vẽ có sơ đồ đo chiều rộng trán Hình 2 Sơ đồ đo Vợc Các chỉ tiêu hình thái Vợc (Percidae) b: chiều dài toàn con ac: chiều dài theo Smith ad: chiều dài không có C od: chiều dài mình an: chiều dài mõm np: đờng kính mắt po: phần đầu sau mắt ao: chiều dài đầu lm: chiều cao đầu ở chẩm a 1 a 2 : chiều dài xơng hàm trên n 1 n 2 : chiều rộng xơng hàm trên k 1 l 1 : chiều dài xơng hàm dới gh: chiều cao lớn nhất của thân ik: chiều cao nhỏ nhất của thân aq: khoảng cách trớc vây lng ay: khoảng cách trớc vây hậu môn rd: khoảng cách sau vây az: khoảng cách trớc vây bụng fd: chiều dài cuống đuôi qs: chiều dài gốc ID q 1 s 1 : chiều dài gốc IID tu: chiều cao lớn nhất của ID t 1 u 1 : chiều cao lớn nhất của IID yy 1 : chiều dài gốc A cj: chiều cao lớn nhất của A vx: chiều dài P vx 1 : chiều rộng gốc P zz 1 : chiều dài V vy: khoảng cách giữa P và A zy: khoảng cách giữa V và A Ay: khoảng cách giữa hậu môn và A Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện các số đếm vây Lng (D), vây Ngực (P), vây Bụng (V), vây Hậu môn (A), vây Đuôi (C), Vảy Đờng bên,trên Đờng bên, dới Đờng bên và chia tỷ lệ một số chỉ tiêu hình thái đặc trng cho từng loài. 2.2.3. Phơng pháp phân tích và định loại mẫu vật. - Phơng pháp định loại theo nguyên tắc phân loại của Mayr (1974) [5] Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 9 ( ) 1 1 = n Xx n i B B ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn ớc đầu tìm hiểu thành phần loài rừng ngập mặn H H ng Hoà - Vinh - Nghệ An ng Hoà - Vinh - Nghệ An - Sử dụng khoá định loại của Mai Đinh Yên (1978) [14], Vơng Dĩ Khang (1963) [7], Nguyển Khắc Hờng (11974, 1991, 1993) [2], Nguyển Nhật Thi[11], - Mỗi loại ghi tên khoa học, kèm theo tên tác giả cùng năm công bố, tên Việt Nam và số mẫu. 2.2.4. Phơng pháp xử lý số liễu: +, Công thức tính trung bình mẫu: n X X n i i = = 1 +, Công thức tính sai số trung bình cộng: Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học- Lê Văn Đức - Lớp: 41B 2 2 10 n: số thể đem đo Xi: là giá trị về chỉ tiêu đó của thể thứ i ( ) n Xx n i = 1 30 n n mx = 1 = n mx 30 < n

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:57

Hình ảnh liên quan

3.1.1. Bảng thành phần loài cá RNM Hng Hoà. - Bước đầu tìm hiểu thành phần loài cá rừng ngập mặn hưng hoà   vinh   nghệ an

3.1.1..

Bảng thành phần loài cá RNM Hng Hoà Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Thành phần phân loại của bộ cá vợc - Bước đầu tìm hiểu thành phần loài cá rừng ngập mặn hưng hoà   vinh   nghệ an

Bảng 4.

Thành phần phân loại của bộ cá vợc Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng 5 cho thấy: - Bước đầu tìm hiểu thành phần loài cá rừng ngập mặn hưng hoà   vinh   nghệ an

ua.

bảng 5 cho thấy: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan