Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

61 877 1
Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc chuyên ngành Công nghệ thông tin với đề tài: “Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo”. Chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Năng Toàn, đã dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sau đại học, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Lạc Hồng và quý thầy cô đã tham gia giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức vô cùng quý giá trong những ngày qua. Tác giả xin cảm ơn gia đình và các bạn hữu đã đóng góp những ý kiến quý báu./. Tác giả luận văn Lương Thị Ngọc Thúy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện, với sự hỗ trợ rất tận tình của Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Năng Toàn. Các dữ liệu được thu thập từ những nguồn hợp pháp; sử dụng mã nguồn mở; nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. Tác giả luận văn Lương Thị Ngọc Thúy iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn gồm Phần mở đầu, Phần kết luận và 3 chương, nội dung cụ thể như sau:  Chương 1: Khái quát về thực tại ảo phỏng điện tích Chương này trình bày khái quát về thực tại ảo và ứng dụng, những khái niệm cơ bản về điện thích và bài toán phỏng điện tích.  Chương 2: phỏng điện tích bằng kỹ thuật particle Trong chương này luận văn trình bày các vấn đề cơ bản trong việc phỏng bằng kỹ thuật Particle và phỏng điện tích bằng kỹ thuật này trong thực tại ảo.  Chương 3: Chương trình thử nghiệm Chương này trình bày chương trình thử nghiệm cho bài toán phỏng dòng điện trong chất điện phân, kịch bản thí nghiệm và chương trình thử nghiệm phỏng điện tích. iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN . ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iii MỤC LỤC . iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÔNG THỨC . vii PHẦN MỞ ĐẦU 1i CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TẠI ẢO & PHỎNG ĐIỆN TÍCH . 3 1.1. Khái quát về thực tại ảo 4 1.1.1. Thực tại ảo là gì 4 1.1.2. Thực tại ảo và các đặc tính 6 1.1.2. Các thành phần của một hệ thống thực tại ảo 8 1.1.3. Một số ứng dụng chính của thực tại ảo 11 1.2. Điện tích và phỏng điện tích . 13 1.2.1. Điện tích, các loại điện tích . 13 1.2.2. phỏng điện tích và ứng dụng 16 CHƯƠNG 2: PHỎNG ĐIỆN TÍCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PARTICLE . 18 2.1. Cơ sở lý thuyết để xây dựng kỹ thuật phỏng điện tích . 19 2.1.1. Định nghĩa Particle System . 19 2.1.2. Đặc tính của Particle System . 19 2.1.3 hình phỏng bằng phương pháp Partical 20 2.1.3.1. Sự khởi tạo ra các particle 21 2.1.3.2. Các thuộc tính của particle . 23 2.1.3.3. Chuyển động của các particle . 25 2.1.3.4. Render particle . 25 2.1.3.5. Sự phân cấp của Particle System 26 2.1.3.6. Sự chết của particle 27 2.2. phỏng điện tích bằng phương pháp Particle 27 2.2.1. hình phỏng điện tích 27 v 2.2.2. Khởi tạo hình dạng và màu sắc cho Particle điện tích . 28 2.2.3. Tính chất của Particle điện tích và Particle System cho phỏng điện tích 30 2.2.4. Các phương thức của Particle System phỏng điện tích . 31 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM . 35 3.1. Các kịch bản thí nghiệm . 36 3.1.1. Tạo ra dòng điện trong chất điện phân 36 3.1.2. Hiện tượng điện phân 39 3.2. Phân tích thiết kế thí nghiệm phỏng 40 3.2.1. Bài toán . 40 3.2.2. Phân tích chương trình 41 3.3. Một số kết quả chương trình . 43 KẾT LUẬN . 47 1. Tầm quan trọng của phỏng điện tích 47 2. Các vấn đề đã làm được . 47 3. Hướng phát triển của luận văn . 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC . ix vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Hệ thống HMD . 5 Hình 1.2. Hệ thống BOOM 5 Hình 1.3. Sử dụng tay điều khiển và mũ chụp ảo 7 Hình 1.4. phỏng nội thất 3D . 7 Hình 1.5. Tổng hợp ba yếu tố của thực tại ảo . 8 Hình 1.6 Các trang phục ảo, găng tay ảo, kính ảo . 11 Hình 1.7. Hệ thống tập lái xe ảo 3D . 12 Hình 1.8. Sự chuyển động của các ion khi chưa có điện trường 14 Hình 1.9. Sự chuyển động của các ion khi có điện trường 15 Hình 1.10. Hệ thống nạp quang điện 16 Hình 1.11. phỏng ống phóng Electron 16 Hình 1.12. phỏng hiện tượng quang điện . 17 Hình 2.1. Particle System với hình dạng thế hệ cầu 24 Hình 2.2. Kỹ thuật Anti-Aliased . 26 Hình 2.3. Cộng ảnh Alpha Channel vào ảnh để tạo mặt nạ . 29 Hình 3.1 Thí nghiệm dòng điện trong nước nguyên chất 36 Hình 3.2. Thí nghiệm dòng điện trong dung dịch NaCl 37 Hình 3.3 Ion dương và Ion âm trong dung dịch NaCl . 37 Hình 3.4 Sự dịch chuyển của các ion khi có điện trường 38 Hình 3.5. Thí nghiệm phỏng hiện tượng cực dương tan 39 Hình 3.6. Thí nghiệm phỏng hiện tượng cho nhận Electron 40 Hình 3.7. Sơ đồ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân . 41 Hình 3.8. Biểu đồ phân tích chức năng của thí nghiệm phỏng dòng điện trong chất điện phân . 42 Hình 3.9. Chuyển động tự do của các ion . 44 Hình 3.10. Chuyển động tự do của các ion ở một góc quan sát . 44 Hình 3.11. Các ion đang chuyển động về phía điện cực trái dấu . 45 vii Hình 3.12. Các ion chuyển động về các điện cực ở một góc quan sát . 45 Hình 3.13. Hình ảnh các ion bám vào các điện cực trái dấu 46 Hình 3.14. Hình ảnh các ion bám vào điện cực từ một góc quan sát . 46 viii DANH MỤC CÔNG THỨC Trang Công thức (1) 22 Công thức (2) 22 Công thức (3) 22 Công thức (4) 22 Công thức (5) 24 Công thức (6) 24 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây công nghệ thông tin đã đạt được những bước phát triển nhảy vọt cả về phần cứng lẫn phần mềm. Những ứng dụng của nó vào cuộc sống ngày càng phong phú, đa dạng và thiết thực hơn. Từ các lĩnh vực cơ bản như khoa học cơ bản, kinh tế kỹ thuật cho đến các lĩnh vực như: giải trí, du lịch, không lĩnh vực nào không có sự ứng dụng thiết thực và hiệu quả của công nghệ thông tin. Sự phát triển không ngừng của sức mạnh máy tính đã làm cho một số lĩnh vực khó phát triển trước kia nay đã có khả năng phát triển và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Chúng ta có thể kể đến cả các lĩnh vực như: các hệ chuyên gia, các hệ xử lý thời gian thực, một lĩnh vực khác cũng cần phải nói là Thực tại ảo (Virtual reality) và một lĩnh vực đang được phát triển mạnh trên thế giới đó là công nghệ phỏng. Thực tại ảo là một môi trường ba chiều được phát sinh, tổng hợp và điều khiển thông qua máy vi tính nhằm mục đích phỏng lại thế giới thực hoặc một thế giới theo tưởng tượng của con người. Nó cho phép người dùng thông qua các thiết bị ngoại vi tương tác với các sự vật, hiện tượng của thế giới ảo giống như tương tác với các sự vật, hiện tượng của thế giới thực. Hiện nay, chúng ta chỉ thấy tin học trong các chương trình quản lý, kế toán, hay các trang web mà ít thấy tin học có sự phát triển theo chiều sâu, phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất như: Tự động hoá điều khiển, khai thác, thăm dò, hàng không, quân sự . Đặc biệt là trong giáo dục người ta chỉ chú trọng vào việc phát triển các tư duy tin học thuần tuý, mà không thể đưa ra một hình để áp dụng tin học trong nhà trường, nhằm phát triển tư duy con người một cách toàn diện và có khả năng sáng tạo. Bên cạnh sự phát triển của công nghệ phỏng trên thế giới, việc xây dựng các bài giảng điện tử đã và đang được cổ vũ và phát triển mạnh mẽ trong điều kiện thực tế ở Việt Nam. Yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy đang được chú trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường học, nhất là các trường phổ thông hiện nay. Trong giáo dục phổ thông, điện tích là một khái niệm rất quan trọng liên quan đến nhiều khái niệm, hiện tượng trong tự nhiên và là cơ sở cho những nghiên cứu khoa học về điện, năng lượng hạt nhân,… Ứng dụng công nghệ thực tại ảo trong việc phỏng các quá trình sinh trưởng hay các 2 thí nghiệm ảo có khả năng tương tác sẽ giúp học sinh, sinh viên dễ hình dung và nắm bắt vấn đề mà lý thuyết đưa ra. Với những thí nghiệm đòi hỏi nhiều thiết bị, mẫu vật đắt tiền và những hóa chất độc hại thì việc phỏng thí nghiệm là một sự lựa chọn tốt. Việc nghiên cứu và ứng dụng vào việc phỏng điện tích cũng có rất nhiều phương thức nghiên cứu như: Phương thức khởi tạo một particle điện tích âm; Phương thức khởi tạo một particle điện tích dương; Phương thức khởi tạo cho particle system. Đề tài “Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo” được xây dựng nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu về một phương thức đặc biệt sử dụng trong phỏng nói chung cũng như phỏng điện tích nói riêng, hiểu rõ kỹ thuật hình hóa 3D trong thực tại ảo phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo. Xây dựng một số thí nghiệm ảo có liên quan tới điện tích, phục vụ việc giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Với mục đích đó đề tài gồm các chương cơ bản sau đây: Chương 1: Khái quát về thực tại ảo phỏng điện tích. Chương này trình bày khái quát về thực tại ảo và ứng dụng, những khái niệm cơ bản về điện tích và bài toán phỏng điện tích. Chương 2: phỏng điện tích bằng kỹ thuật particle. Trong chương này luận văn trình bày các vấn đề cơ bản trong việc phỏng bằng kỹ thuật Particle và phỏng điện tích bằng kỹ thuật này trong thực tại ảo. Chương 3: Chương trình thử nghiệm. Chương này trình bày chương trình thử nghiệm cho bài toán phỏng dòng điện trong chất điện phân, kịch bản thí nghiệm và chương trình thử nghiệm phỏng điện tích. Hy vọng đề tài này sẽ đem lại một số kiến thức và ứng dụng thực tế của phỏng điện tích vào những thí nghiệm giảng dạy trong nhà trường cũng như công nghệ giải trí, nghiên cứu khoa học. Vì thời gian và khả năng có hạn, nên trong nội dung nghiên cứu cũng như trong chương trình thử nghiệm không thể tránh được những sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè để người nghiên cứu có thể áp dụng được đề tài vào nhiều lĩnh vực thiết thực trong cuộc sống.

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hệ thống HMD - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.1..

Hệ thống HMD Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Hệ thống BOOM - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.2..

Hệ thống BOOM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4. Mô phỏng nội thất 3D - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.4..

Mô phỏng nội thất 3D Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3. Sử dụng tay điều khiển và mũ chụp ảo - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.3..

Sử dụng tay điều khiển và mũ chụp ảo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.5. Tổng hợp ba yếu tố của thực tại ảo - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.5..

Tổng hợp ba yếu tố của thực tại ảo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6 Các trang phục ảo, găng tay ảo, kính ảo - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.6.

Các trang phục ảo, găng tay ảo, kính ảo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.7. Hệ thống tập lái xe ảo 3D - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.7..

Hệ thống tập lái xe ảo 3D Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.8. Sự chuyển động của các ion khi chưa có điện trườngIon âm  - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.8..

Sự chuyển động của các ion khi chưa có điện trườngIon âm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.9. Sự chuyển động của các ion khi có điện trường - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.9..

Sự chuyển động của các ion khi có điện trường Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.10. Hệ thống nạp quang điện - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.10..

Hệ thống nạp quang điện Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.12. Mô phỏng hiện tượng quang điện - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 1.12..

Mô phỏng hiện tượng quang điện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1. ParticleSystem với hình dạng thế hệ cầu - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 2.1..

ParticleSystem với hình dạng thế hệ cầu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3. Cộng ảnh AlphaChannel vào ảnh để tạo mặt nạ - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 2.3..

Cộng ảnh AlphaChannel vào ảnh để tạo mặt nạ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh particle điện tích âm hoặc dương ban đầu được xây dựng theo  cách  này,  do đó  màu  sắc  và  hình  dạng  của  particle điện  tích  sẽ  phụ  thu ộ c   vào  hai ảnh được  chọn  làm ảnh  gốc  và  alpha  channel - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

nh.

ảnh particle điện tích âm hoặc dương ban đầu được xây dựng theo cách này, do đó màu sắc và hình dạng của particle điện tích sẽ phụ thu ộ c vào hai ảnh được chọn làm ảnh gốc và alpha channel Xem tại trang 38 của tài liệu.
Để mô phỏng hình dạng của điện tích, vectơ vận tốc của particle điện tích sẽđược  thay đổi  hướng  liên  tục để  quỹđạo  particle điện  tích  tạ o  có  hình  d ạ ng   vòng cung - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

m.

ô phỏng hình dạng của điện tích, vectơ vận tốc của particle điện tích sẽđược thay đổi hướng liên tục để quỹđạo particle điện tích tạ o có hình d ạ ng vòng cung Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.1 Thí nghiệm dòng điện trong nước nguyên chất - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.1.

Thí nghiệm dòng điện trong nước nguyên chất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3 Ion dương và Ion âm trong dung dịch NaCl - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.3.

Ion dương và Ion âm trong dung dịch NaCl Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.2. Thí nghiệm dòng điện trong dung dịch NaCl - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.2..

Thí nghiệm dòng điện trong dung dịch NaCl Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4 Sự dịch chuyển của các ion khi có điện trường - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.4.

Sự dịch chuyển của các ion khi có điện trường Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.5. Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng cực dương tan - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.5..

Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng cực dương tan Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.6. Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng cho nhận Electron - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.6..

Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng cho nhận Electron Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.7. Sơ đồ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.7..

Sơ đồ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.8. Biểu đồ phân tích chức năng của thí nghiệm mô phỏng dòng điện trong chất điện phân  - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.8..

Biểu đồ phân tích chức năng của thí nghiệm mô phỏng dòng điện trong chất điện phân Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.10. Chuyển động tự do của các ion ở một góc quan sát - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.10..

Chuyển động tự do của các ion ở một góc quan sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.9. Chuyển động tự do của các ion - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.9..

Chuyển động tự do của các ion Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.11. Các ion đang chuyển động về phía điện cực trái dấu - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình 3.11..

Các ion đang chuyển động về phía điện cực trái dấu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nút hình học (Shape nodes): Dùng để mô tả hình dạng hình học của đối tượng. VRML  hỗ  trợ  4  loại  nút  hình  học  cơ  bản  là  Sphere  (hình  cầ u),  Cone  (hình  nón),  Cube (hình h ộp), Cylinder (hình trụ) - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

t.

hình học (Shape nodes): Dùng để mô tả hình dạng hình học của đối tượng. VRML hỗ trợ 4 loại nút hình học cơ bản là Sphere (hình cầ u), Cone (hình nón), Cube (hình h ộp), Cylinder (hình trụ) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình hộp đơn giản viết bằng VRML - Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo luận văn thạc sĩ

Hình h.

ộp đơn giản viết bằng VRML Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan