Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

82 738 1
Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -----  ------ TRẦN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT BẰNG PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA PHI (Oreochromis niloticus) NUÔI TRONG GIAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -----  ------ NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT BẰNG PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA PHI (Oreochromis niloticus) NUÔI TRONG GIAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Trần Thị Thu Hà Lớp: 48K 1 - Nuôi trồng thủy sản Người hướng dẫn: KS. Nguyễn Đình Vinh VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại Học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ của mình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình Vinh đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bác, các cô, các anh chị trong trại thực nghiệm thủy sản nước ngọt khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin cảm ơn các bạn, các em khóa dưới cùng thực tập tại cơ sở đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và những người thân đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Thu Hà i MỤC LỤC Trang Người hướng dẫn: KS. Nguyễn Đình Vinh 2 II. Tiếng Anh 54 Hình 1.1. phi vằn . Error: Reference source not found Hình 1.2. Cây và quả cao su Error: Reference source not found Hình 2.1. phi vằn (Oreochromis niloticus) . Error: Reference source not found Hình 2.2: Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm . Error: Reference source not found Hình 2.3.1. Ngâm nhân hạt cao su Hình 2.3.2. Loại bỏ hạt Error: Reference source not found Hình 2.4. Sơ đố khối nghiên cứu Error: Reference source not found Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm . Error: Reference source not found Hình 2.6. Cho ăn Error: Reference source not found Hình 2.7.1. Đo nhiệt độ môi trường Hình 2.7.2. Đo pH môi trường Error: Reference source not found Hình 2.8.1. Đo chiều dài toàn thân Hình 2.8.2. Cân trọng lượng Error: Reference source not found Hình 3.1. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của ở 4 công thức thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 3.2. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối của ở 4 công thức thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 3.4. Biểu dồ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối bình quân về chiều dài của phi nuôi ở 4 công thức thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 3.5. Biểu đồ tăng trưởng tương đối về chiều dài toàn thân của phi nuôi ở 4 công thức thức ăn Error: Reference source not found Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sống của phi nuôi sau khi kết thúc thí nghiệm ở các mức thay thế . Error: Reference source not found ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Phân biệt cái và đực của phi . Error: Reference source not found Bảng 1.2. Nhu cầu protein của phi O. niloticus (% khẩu phần) . Error: Reference source not found Bảng 1.3. Nhu cầu các a.a của phi O. niloticus . Error: Reference source not found Bảng 1.4. Tỷ lệ thức ăn cho phi qua các độ tuổi . Error: Reference source not found Bảng 1.5. Thành phần dinh dưỡng hạt cao su Error: Reference source not found Bảng 1.6. Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su . Error: Reference source not found Bảng 1.7. Mười nhà sản xuất phi hàng đầu thế giới năm 2005 Error: Reference source not found Bảng 1.8. Tỉ lệ các amino axit thiết yếu có trong protein của một số nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi . Error: Reference source not found Bảng 1.9. Các công thức thức ăn sử dụng trong nghiên cứu . Error: Reference source not found Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm . Error: Reference source not found Bảng 2.2. Khẩu phần ăn của theo khối lượng . Error: Reference source not found Bảng 3.1. Thành phần của nhân hạt cao su . Error: Reference source not found Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm Error: Reference source not found iii Bảng 3.4. Biến động của các yếu tố môi trường nước trong thời gian thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.5. Khối lượng trung bình của cáccông thức thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.6. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (AWR g/ngày) và tốc độ sinh trưởng đặc trưng (SWR %/ngày) về khối lượng của phi vằn ( O. niloticus). Error: Reference source not found Bảng 3.7. Chiều dài trung bình của phi ở 4 công thức thí nghiệm . Error: Reference source not found Bảng 3.8. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày (AGR g/ngày) và tốc độ sinh trưởng đặc trưng (SGR %/ngày) về chiều dài của phi vằn ( Oreochromis niloticus) . Error: Reference source not found Bảng 3.8. Tỷ lệ sống của phi ở các công thức thí nghiệm qua các lần kiểm tra . Error: Reference source not found Bảng 3.9. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của phi nuôi ở các công thức thí nghiệm Error: Reference source not found iv MỞ ĐẦU phi (Oreochromis niloticus) là đối tượng nuôi có nhiều đặc tính ưu việt như tốc độ tăng trưởng nhanh, ít dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng nên trong những năm gần đây đã nhanh chóng trở thành một đối tượng nuôi rất phổ biến trên thế giới. Ở Việt Nam phi đã trở thành đối tượng nuôi chủ lực, một số nơi đã nuôi Phi bằng hình thức thâm canh. Thức ănvấn đề được được đặt ra hàng đầu trong ngành NTTS nói chung và nuôi Phi nói riêng vì thức ăn nuôi Phi chủ yếu là bột cá. Với những thuộc tính dinh dưỡng có một không hai của mình, bột luôn là những sản phẩm đắt khách trong suốt chiều dài lịch sử phát triển NTTS. Bột không chỉ là thức ăn cho các loài ăn động vật mà còn cho cả các loài ăn thực vật trong thời kỳ ương giống. Theo thời gian, NTTS ngày càng tiêu thụ nhiều bột và dầu hiện nay chiếm khoảng 60% tổng mức tiêu thụ bột và 80% tổng mức tiêu thụ dầu của thế giới. Xu hướng này cộng với tình trạng tăng giá của nguyên liệu khiến người ta nghĩ đến 2 khả năng: (1) trong tương lai, tốc độ phát triển NTTS bị hạn chế vì thiếu bột (2) nguồn lợi biển sẽ bị khai thác cạn kiệt để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của NTTS. Vì vậy việc tìm và nghiên cứu các nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật thay thế bột trong NTTS là việc cần thiết. Khi nghiên cứu thành phần dinh dưỡng bột nhân hạt cao su thấy chúng thường chứa một tỷ lệ dầu 15 - 20%, khi tồn trữ tỷ lệ dầu giảm xuống còn 10 - 12%. Nhân hạt cao su ngoài thành phần dầu còn chứa một tỷ lệ đáng kể protein khoảng 21 - 30% nên khô dầu của hạt sau khi ép được dùng làm thức ăn gia súc bằng cách pha trộn vào thức ăn hỗn hợp theo một tỷ lệ nhất định. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên và mong muốn của bản thân cùng với sự đồng ý khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thay thế một phần nguồn Protein bột bằng Protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi (Oreochromis niloticus) nuôi trong giai”. Nhằm hạn chế một phần việc sử dụng bột cá, giảm chi phí thức ăn trong ương nuôi phi. 1 - Mục tiêu của đề tài: Xác định khả năng thay thế và mức thay thế nguồn Protein bột bằng nguồn Protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi thông qua các chỉ tiêu nghiên cứ sau đây: 1. Xác định giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu đầu vào. 2. Thử nghiệm thay thế và đánh giá hiệu quả sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế một phần bột cá: + Đánh giá tốc độ tăng trưởng của thí nghiệm. + Đánh giá tỷ lệ sống của thí nghiệm. + Đánh giá hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của thí nghiệm. CHƯƠNG I 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinh học của phi vằn (Oreochromis niloticus). 1.1.1. Phân loại phi vằn dòng GIFT được tập hợp từ đàn phi bố mẹ ngoài tự nhiên và được chọn lọc qua nhiều thế hệ với sự trợ giúp của chương trình GIFT Foundation, theo Smith (1945) thuộc: Bộ vược Perciformes Bộ phụ Percoidae Họ Cichlidae Họ phụ Tilapia Giống Oreochromis Loài Oreochromis niloticus 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố tự nhiên của phi vằn. Sau khi phi đen Oreochromis mossambicus đưa từ châu phi vào Indonesia năm 1939 đã có 4 loài phi khác được nhập về nuôi ở các nước Đông Nam Á. Đó là, O.hornorum được đưa vào Malaixia từ Zanzibar năm 1958, phi vằn O. niloticus được đưa vào Thái Lan từ Nhật Bản năm 1969, phi xanh O. aureus được đưa vào Philippines từ Ixsaraen năm 1972 và O.spirulus cũng được đưa vào Philippines từ Côoet năm 1998. Trong đó, phi vằn là loài có sản lượng nuôi lớn nhất, tiếp đến là phi xanh. Ở Việt Nam, phi đen được đưa vào năm 1951 từ Inđônêxia, phi vằn được đưa vào năm 1973 từ Đài Loan [3]. phi vằn (Oreochromis niloticus) dòng GIFT được Philipine lai tạo và chọn lọc từ 8 dòng khác nhau trong đó có dòng châu Phi (Egipt, Ghana, Kenya, and Senegan) và 4 dòng phi thuần từ các nước Israel, Singapore, Taiwan và Tháiland. Năm 1993, phi vằn dòng GIFT được nhập vào Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 từ Philippine. Là kết quả của dự án “Nâng cao phẩm giống di truyền phi nuôi” thông qua lai tạo và chọn lọc từ các dòng khác nhau [3]. sinh trưởng và phát triển trong nước ngọt, nước lợ và có thể phát triển ở biển có độ mặn 12‰. Phát triển tối ưu ở độ mặn dưới 5‰. sống ở tầng 3 nước dưới và đáy. Có thể chịu đựng được ở vùng nước có hàm lượng oxy hoà tan thấp 1 mg/l, ngưỡng gây chết cho khoảng 0,3 – 1,0 mg/l. Giới hạn pH: 5 - 11 và có khả năng chịu được khí NH 3 tới 2,4 mg/l. Nhiệt độ thích hợp để phi phát triển là 20 o C – 35 o C và tối ưu từ 28 – 30 o C, song chịu đựng kém với nhiệt độ thấp, nhiệt độ gây chết cho là 11 o C – 12 o C [22] thể nuôi lồng, nuôi nước chảy, nuôi kết hợp với cấy lúa, nuôi ao (nuôi đơn, nuôi ghép), nuôi trong bể xi măng và đặc biệt gần đây Trung Quốc đã thành công nuôi phi mật độ cao trong bè nhỏ (Schmittau ctv, 1998) [1]. 1.1.3. Đặc điểm hình thái Hình 1.1. phi vằn phi vằn (Oreochromis niloticus) có thân ngắn mình cao, vẩy lớn dày và cứng. Màu sắc thân thay đổi theo môi trường và giai đoạn phát triển của cá. Thân có màu hơi sẫm, trên thân có 7 - 9 sọc đen từ gốc đuôi đến vây ngực, ở đuôi và vây có chấm hoa xếp theo thứ tự thành vạch đen đều đặn, đực cũng như cái nhưng màu sắc của đực sặc sỡ hơn. Miệng có nhiều hàm răng nhỏ và sắc, dạ dày bé, đặc biệt phi có ruột dài gấp 6 - 7 lần chiều dài củathể [21]. 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 4 . ------ NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) NUÔI TRONG. bằng Protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi trong giai . Nhằm hạn chế một phần việc sử dụng bột cá, giảm

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:02

Hình ảnh liên quan

1.1.3. Đặc điểm hình thái - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

1.1.3..

Đặc điểm hình thái Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2. Nhu cầu protein của cá Rô phi O.niloticus (% khẩu phần) - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.2..

Nhu cầu protein của cá Rô phi O.niloticus (% khẩu phần) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.6. Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.6..

Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.8. Tỉ lệ các amino axit thiết yếu có trong protein của một số nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.8..

Tỉ lệ các amino axit thiết yếu có trong protein của một số nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1. Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.1..

Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.2.

Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3.1. Ngâm nhân hạt cao su Hình 2.3.2. Loại bỏ hạt hư 2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.3.1..

Ngâm nhân hạt cao su Hình 2.3.2. Loại bỏ hạt hư 2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Giai hình chữ nhật, kích thước 1x 1x2m, cỡ mắt lưới 2a=6mm. + Các dụng cụ đo môi trường: - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

iai.

hình chữ nhật, kích thước 1x 1x2m, cỡ mắt lưới 2a=6mm. + Các dụng cụ đo môi trường: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.5..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Khẩu phần cho ăn theo ngày được tính cho ăn theo bảng sau: - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ẩu phần cho ăn theo ngày được tính cho ăn theo bảng sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6. Cho cá ăn - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.6..

Cho cá ăn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7.1. Đo nhiệt độ môi trường Hình 2.7.2. Đo pH môi trường - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.7.1..

Đo nhiệt độ môi trường Hình 2.7.2. Đo pH môi trường Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.8.1. Đo chiều dài toàn thân cá Hình 2.8.2. Cân trọng lượng cá - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.8.1..

Đo chiều dài toàn thân cá Hình 2.8.2. Cân trọng lượng cá Xem tại trang 34 của tài liệu.
Thành phần của hạt cao su sau khi phân tích được dẫn ra ở Bảng sau: - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ành phần của hạt cao su sau khi phân tích được dẫn ra ở Bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thí nghiệm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ Bảng 3.4 cho thấy các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trường tương đối ổn định: - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4.

cho thấy các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trường tương đối ổn định: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.5. Khối lượng trung bình của cáccông thức thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

Khối lượng trung bình của cáccông thức thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (AWR g/ngày) và tốc độ sinh - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6..

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (AWR g/ngày) và tốc độ sinh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Chiều dài trung bình của cá Rô phi ở4 công thức thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.7..

Chiều dài trung bình của cá Rô phi ở4 công thức thí nghiệm Xem tại trang 47 của tài liệu.
(O.niloticus), thể hiệ nở Bảng 3.8, Hình 3.4 và Hình 3.5. - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

niloticus.

, thể hiệ nở Bảng 3.8, Hình 3.4 và Hình 3.5 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tỷ lệ sống của cá rô phi ở cáccông thức thí nghiệm qua các lần kiểm tra - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.9..

Tỷ lệ sống của cá rô phi ở cáccông thức thí nghiệm qua các lần kiểm tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.10. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá rô phi nuôi ở cáccông thức thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.10..

Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá rô phi nuôi ở cáccông thức thí nghiệm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.9 cho ta thấy hệ số FCR không lớn FCR toàn đợt thí nghiệ mở công thức 1: 2,405±0,154, công thức 2 là 2,473±0,050 công thức 3 là 2,501±0,054 công  thức 4 là 2,738±0,164 - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.9.

cho ta thấy hệ số FCR không lớn FCR toàn đợt thí nghiệ mở công thức 1: 2,405±0,154, công thức 2 là 2,473±0,050 công thức 3 là 2,501±0,054 công thức 4 là 2,738±0,164 Xem tại trang 54 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học
PHỤ LỤC HÌNH Xem tại trang 62 của tài liệu.
PHỤ LỤC BẢNG - Nghiên cứu thay thế một phần nguồn protein bột cá bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi trong giai luận văn tốt nghiệp đại học
PHỤ LỤC BẢNG Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan