Điều tra thành phần loài và hình thái hạt phấn của một số loài cây hai lá mầm trồng làm cảnh trong thành phố vinh nghệ an

34 838 0
Điều tra thành phần loài và hình thái hạt phấn của một số loài cây hai lá mầm trồng làm cảnh trong thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH Lời cảm ơn Đề tài Điều tra thành phần loài hình thái hạt phấn của một số loài cây hai mầm trồng làm cảnh trong Thành phố Vinh của tôi trong suốt quá trình thực hiện đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân. Đó sự giúp đỡ quý báu, nguồn cổ vũ, động viên lớn giúp tôi hoàn thành đề tài này. Trớc tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Văn Luyện - Ngời thầy luôn tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi từ khi đề tài còn ý tởng cho tới khi hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh, đặc biệt các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Thực vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về kỹ năng, cơ sở vật chất đễ tôi hoàn thành dề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị cao học cùng bạn bè, ngời thân đã ủng hộ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2009. Sinh viên Vũ Thị Gần SV: V Th Gn Lp 45E Sinh KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH mục lục Trang Đặt vấn đề . Chơng 1: Tổng quan các công trình đã nghiên cứu 1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới . 1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam 1.3. Tình hình nghiên cứu cây cảnh ở Việt Nam 1.4. Nghiên cứu phấn hoa học . 1.4.1 Trên thế giới . 1.4.2 ở Việt Nam Chơng 2: Điều kiện tự nhiên xã hội tại khu vực ngiên cứu . 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.2. Điều kiện xã hội Chơng 3: Đối tợng - phạm vi - nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu . 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.4. Phơng pháp nghiên cứu Chơng 4: Kết quả nghiên cứu 4.1. Thành phần loài cây làm cảnh hai mầm trên TP Vinh . 4.2. Hình thái hạt phấn một số loài cây hai mầm làm cảnh trên TP Vinh kết luận kiến nghị Kết luận . Kiến nghị . SV: V Th Gn Lp 45E Sinh KHO ́ A LUÂ ̣ N TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TµI LIÖU THAM KH¶O PHô LôC SV: Vũ Thị Gần Lớp 45E Sinh 3 KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH DANH LụC CáC BảNG BIểU Trang Bảng 1: Số liệu khí hậu các tháng trong năm 2006 . Bảng 2: Số liệu khí hậu trung bình trong 10 năm của TP Vinh Bảng 3: Danh lục cây làm cảnh 2 mầm trên TP Vinh . Bảng 4: Thành phần cây cảnh 2 mầm ở TP Vinh so với Việt Nam Bảng 5: Số lợng cây cảnh 2 mầm ở TP Vinh TXã Cửa . Bảng 6: Số lợng họ, chi, loài trong ngành hạt kín dùng làm cảnh ở TP Vinh Bảng 7: Số lợng họ, loài của lớp 2 mầm đợc trồng làm cảnh năm 2004 năm 2009 . Bảng 8: Số họ thực vật có 3 loài làm cảnh trở lên ở TP Vinh . Bảng 9: Những loài phổ biến ở TP Vinh . Bảng 10: Kích thớc, hình dạng hạt phấn 1 số đại diện phân lớp cẩm ch- ớng Bảng 11: Kích thớc, hình dạng hạt phấn 1 số đại diện phân lớp sổ Bảng 12: Kích thớc, hình dạng hạt phấn1số đại diện phân lớp bạc hà . Bảng 13: Kích thớc, hình dạng hạt phấn1số đại diện phân lớp cúc Bảng 14: Kích thớc, hình dạng hạt phấn các đại diện trong các đại diện trong các phân lớp thực vật 2 mầm làm cảnh trong TP Vinh SV: V Th Gn Lp 45E Sinh KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH Danh lục các bảng biểu Trang Biểu đồ 1: So sánh thành phần cây cảnh 2 mầm ở TP Vinh Việt Nam Biểu đồ 2: So sánh cây 2 mầm làm cảnh ở TP Vinh TXã Cửa Biểu đồ 3: So sánh họ, chi, loài trong ngành hạt kín đợc trồng làm cảnh ở TP Vinh . Biểu đồ 4: Tỷ lệ phần trăm các loài trong ngàng hạt kín trồng làm cảnh ở TP Vinh . Biểu đồ 5: So sánh họ, loài của lớp 2 mầm đợc trồng làm cảnh ở TP Vinh SV: V Th Gn Lp 45E Sinh KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH đặt vấn đề Trong kho tài nguyên của hệ thực vật nớc ta, nhóm câyhình dáng kỳ lạ, hơng sắc độc đáo đợc gây trồng làm cảnh, có lẽ nhóm cây phong phú phức tạp hơn cả về số lợng taxon, con số này vẫn luôn đợc bổ sung làm giàu cho sự thống kê các loài cây có ích của Việt Nam. Đây những loài cây đã có qúa trình sử dụng, gắn bó chặt chẽ với tín ngỡng, thẩm mĩ, tình cảm đời sống tinh thần dân tộc Việt. Thể hiện lối sống, một phần tâm hồn của dân tộc Việt. Trớc đây cây cảnh đợc xem nh một độc quyền của những gia đình giàu có, nh một thú chơi xa xỉ của ngời dân thành thị. Ngày nay trên khắp các con đ- ờng, trong từng cơ quan, trong mỗi gia đình từ thành thị tới miền quê, từ trí thức tới dân nghèo, trên các lan can, sân thợng hay bất cứ một khoảng trống trớc sân. Chúng ta đều thấy thấp thoáng những chậu cây xanh tơi mát, những bông hoa đua nhau khoe sắc. hàng ngày, hàng giờ ở đâu đó xung quanh ta vẫn có những cô bác, anh chị đã su tầm đợc những cây cảnh đẹp thực hiện công việc của những nghệ nhân không chuyên nh: chăm sóc, cắt tỉa tạo ra một kiểu dáng, một thế đứng cho cây. Xem đó nh một thú vui tao nhã làm tăng vẻ đẹp của chốn dân dã cũng nh làm giảm bớt sự ồn ào, náo nhiệt của cuộc sống đô thị, đem đến cho từng gia đình nguồn vui tơi êm ả. Giúp con ngời gần gũi, hoà nhập với thiên nhiên, góp phần làm vơi đi nỗi nhọc nhằn, những lo toan vất vả của cuộc sống đời thờng. Ngày nay với xu thế hội nhập toàn cầu hoá, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng nhanh của dân số đô thị hoá nguyên nhân làm ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó cũng nh các thành phố khác trong cả nớc, thành phố Vinh đang từng bớc triển khai, xây dựng thành phố du lịch, thành phố Xanh - Sạch - Đẹp chào mừng kỷ niệm 220 năm Phợng Hoàng - Trung Đô Vinh đợc công nhận đô thị loại 1. Nên vấn đề cây xanh nói chung cây cảnh nói riêng ở thành phố Vinh đang trở thành một nhu cầu cấp thiết, một trong những yếu tố hàng đầu góp phần cải tạo môi sinh, kiến SV: V Th Gn Lp 45E Sinh 6 KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH tạo giá trị thẩm mỹ cho cảnh quan đô thị. Tuy nhiên vấn đề cây cảnh ở môi tr- ờng đô thị vẫn cha đợc quan tâm đúng mức cha có những đánh giá chuyên sâu về tỷ trọng các cây làm cảnh, nhất cây cảnh hai mầm. Đồng thời để có những biện pháp kỹ thuật, đối với việc nhân giống cây cảnh bằng hạt, gieo - ơm cây cảnh thì một trong những vấn đề cần nghiên cứu hình thái phấn hoa. Làmsở cho việc nâng cao hiệu suất thụ phấn thụ tinh để tạo hạt. Song cho tới nay những dẫn liệu về hình thái phấn hoa cha có những công trình nghiên cứu đầy đủ cha có nhiều tài liệu chuyên khảo. Xuất phát từ vai trò của cây cảnh trong đời sống tinh thần văn hoá môi trờng của con ngời cùng hình thái hạt phấn của nó. Chúng tôi chọn đề tài: Điều tra thành phần loài hình thái hạt phấn của một số loài cây hai mầm trồng làm cảnh trong thành phố Vinh - Nghệ An với mục đích: - Điều tra thành phần loài cây cảnh hai mầm một số đặc tính sinh học nh dạng thân, mùa hoa nởTừ đó đánh giá mức độ u thế của cây hai mầm trong hệ thống cây cảnh Thành Phố Vinh. - Nghiên cứu hình thái cấu trúc hạt phấn của một số đại diện điển hình. Qua đó góp thêm dẫn liệu cho phơng pháp cất giữ hạt phấn, thụ phấn nhân tạo, lai tạo giống, chủ động điều khiển thời gian nở hoa phù hợp với lợi ích sử dụng. SV: V Th Gn Lp 45E Sinh 7 KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH CHƯơNG 1 TổNG QUAN Về Các CÔNG TRìNH Đã NGHIÊN CứU 1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới Những công trình mô tả đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3000 năm TCN) ở Trung quốc (2200 năm TCN). Sau đó ở nớc Hy Lạp cổ La Mã cổ cũng xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật. Theo Phraste (371-286 TCN) ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phân loại phân biệt một số tính chất cơ bản, cấu tạo cơ thể thực vật trong hai tác phẩm lịch sử thực vật sở thực vật. Ông đã mô tả đợc gần 500 loài cây, phân ra thành cây to, cây nhỡ, cây nhỏ, cây thân cỏ, cây sống trên cạn, cây sống dới nớc, cây rụng hàng năm hay thờng xanh, cây có hoa hay cây không có hoa. Nguyên tắc hình thái sinh thái đợc coi sở trong cách phân loại của ông. Theo [20]. Tiếp đó, nhà bác học La Mã Plinus (79-24TCN) trong bộ lịch sử tự nhiên đã mô tả gần 1000 loài cây, cũng phân chia thực vật dựa trên nguyên tắc sinh thái nhng chú ý nhiều đến cây làm thuốc cây ăn quả. Theo [20]. Dioscorde ngời Hy Lạp (20 - 60 TCN) đã nêu đặc tính của hơn 500 loài cây trong tác phẩm dợc liệu học. Đặc biệt ông đã xếp chúng vào các loại khác nhau. Theo [20]. J.Ray (1628 - 1750) ngời Anh đã mô tả gần 18.000 loài thực vật trong cuốn lịch sử thực vật.Ông chia thực vật thành 2 nhóm lớn: Nhóm bất toàn gồm: Nấm, rêu, dơng xỉ, các loài thực vật thuỷ sinh nhóm hiển hoa (có hoa) gồm các thực vật một mầm thực vật hai mầm. Theo [20]. Linnee (1707 - 1778) đạt đến đỉnh cao của phân loại học. Ông đã chọn đặc điểm của bộ nhị để phân loại, chia thực vật thành 24 lớp, trong đó 23 lớp thuộc về thực vật có hoa, lớp thứ 24 thuộc về thực vật không có hoa (tảo, nấm, địa y, dơng xỉ). Trong các lớp thực vật có hoa, ông căn cứ vào số lợng nhị để SV: V Th Gn Lp 45E Sinh 8 KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH phân biệt: Lớp một nhị, lớp hai nhị Hệ thống phân loại của Linnee rất đơn giản dễ hiểu đặc bịêt thuận lợi về phơng diện thực hành nên đợc sử dụng rộng rãi lúc bấy giờ. Theo [20]. Thời kỳ phân loại tự nhiên bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Rất nhiều hệ thống phân loại tự nhiên đã ra đời. Các hệ thống phân loại Bernart Jussieu (1699 - 1777) đã sắp xếp thực vật theo trình tự từ thấp đến cao, xếp chúng vào các họ giữa các họ thực vật đều có dạng chuyển tiếp, phản ánh mối quan hệ giữa các nhóm thực vật với nhau. Ông chia thực vật thành: Thực vật không mầm (gồm tảo, nấm, rêu, dơng xỉ) thực vật có mầm gồm tùng bách, thực vật một mầm thực vật hai mầm. Theo [20]. Hệ thống phân loại của Decandolle (1778 - 1841) đã chia thực vật không hoa (ẩn hoa) thành thực vật không hoa không mạch không hoa có mạch. Theo [20]. Robert Brown (1773-1858) ngời đầu tiên nghiên cứu tỷ mỉ về tùng bách tuế. Từ đó dẫn đến tách rời 2 nhóm hạt trần hạt kín. Theo [20]. Năm 1976, Cảnh quan học ứng dụng của A.G.Ixatsenco [11] một trong những tác phẩm có tính định hớng trong việc nghiên cứu thực trạng cây xanh xanh hoá đô thị. Qua công trình của mình, tác giả đã sử dụng lý thuyết tập hợp lý thuyết về hệ thống để tiếp cận các thành phần trong cảnh quan. Theo A.G.Ixatsenco, cảnh quan một hệ thống mở các hệ thống con của chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Do đó, việc biến động của cây xanh nói chung làm thay đổi những yếu tố liên quan, trong đó có con ngời. việc kiến tạo cảnh quan tất yếu phải tính tới yếu tố cây xanh - yếu tố của môi trờng cảnh quan đô thị. 1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam Việt Nam việc nghiên cứu thực vật diễn ra chậm hơn các nớc khác, mãi tới thế kỷ XX mới bắt đầu phát triển. Thời gian đầu chủ yếu sự thống kê SV: V Th Gn Lp 45E Sinh 9 KHO A LU N Tễ T NGHIấ P TRNG I HC VINH của các danh y về những loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong đó đặc biệt Tuệ Tĩnh (1417) đã mô tả đợc 759 loài cây làm thuốc trong cuốn Nam dợc thần hiệu, Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) trong bộ Vân đài loại ngữ đã phân chia thực vật thành nhiều loại cây cho hoa, quả, cây ngũ cốc, rau, cây thảo, cây đại mộc, cây mọc theo mùa khác nhau. Theo [20]. Trong thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật nhiệt đới ở nớc ta đã thu hút rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nứơc ngoài. Điển hình nh công trình nghiên cứu của Loureiro (1790) đã mô tả đợc gần 700 loài cây trong cuốn Thực vật rừng Nam Bộ. Một công trình nổi tiếng nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng ở Việt Nam, đó bộ Thực vật chí đại cơng Đông D- ơng do H.Lecomte cùng một số nhà thực vật ngời Pháp biên soạn (1907 - 1943) gồm 7 tập chính. Đã thống kê mô tả đợc gần 7000 loài thực vật có ở Đông Dơng. Theo [20]. Bên cạnh các công trình tác giả giả ngời Pháp cũng có một số tác giả chuyên khảo ngời Việt Nam nh: Lê Khả Kế (1969 - 1976) chủ biên đã cho xuất bản bộ sách Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam gồm 6 tập [12], ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ công bố 2 tập Cây cỏ ở miền Nam Việt Nam giới thiệu 5326 loài. Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [9] (1991-1993) xuất bản tại Canada với 3 tập, 6 quyển đã mô tả đợc 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam. Đây có thể xem tài liệu mới nhất về thành phần thực vật bậc cao ở Việt Nam. Năm (1995) Nguyễn Tiến Bân cùng các cộng sự khác cho ra đời tập Cẩm nang tra cứu nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [2] Năm 1996, các nhà thực vật Việt Nam đã xuất bản quyển Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật. Trong đó mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở nớc ta có nguy cơ bị đe doạ giảm sút về số lợng hoặc bị tuyệt chủng cần đợc bảo vệ. Theo [20]. SV: V Th Gn Lp 45E Sinh 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Danh lục cây làm cảnh 2 lá mầm trên thành phố Vinh - Điều tra thành phần loài và hình thái hạt phấn của một số loài cây hai lá mầm trồng làm cảnh trong thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.

Danh lục cây làm cảnh 2 lá mầm trên thành phố Vinh Xem tại trang 26 của tài liệu.
hình trụ - Điều tra thành phần loài và hình thái hạt phấn của một số loài cây hai lá mầm trồng làm cảnh trong thành phố vinh   nghệ an

hình tr.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3 cho thấy số loài cây cảnh, cây trang trí thuộc lớp 2 lá mầm trên địa bàn thành phố Vinh bao gồm: 116 loài thuộc 89 chi, 44 họ, có 66 loài thuộc cây bản địa, có nguồn gốc lâu đời tại địa phơng (chiếm 56,9%).So - Điều tra thành phần loài và hình thái hạt phấn của một số loài cây hai lá mầm trồng làm cảnh trong thành phố vinh   nghệ an

t.

quả ở bảng 3 cho thấy số loài cây cảnh, cây trang trí thuộc lớp 2 lá mầm trên địa bàn thành phố Vinh bao gồm: 116 loài thuộc 89 chi, 44 họ, có 66 loài thuộc cây bản địa, có nguồn gốc lâu đời tại địa phơng (chiếm 56,9%).So Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan