Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j burmal) merrill) trồng ở hương khê hà tĩnh

38 914 0
Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Mục lục

Trang

1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật của bởi 3

3 Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới và ở Việt Nam 5

3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 7 4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bởi 10

Chơng II: Điều kiện tự nhiên

của vùng trồng bởi Phúc trạch 12

Chơng III: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 14

2.1 Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái 14 2.2 Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hoá sinh 14

Chơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 19 1 Đặc điểm hình thái của bởi Phúc Trạch 19

Trang 2

Phụ lục: Một số hình ảnh về bởi Phúc Trạch 45

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành cảm ơn cácthầy cô giáo khoa Sinh Học, phòng thí nghiệm Sinh lý - Hoá sinh bộmôn thực vật đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình tiến hành.Đặc biệt là TS Hoàng Văn Mại đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo

Tôi xin cảm ơn sự động viên cổ vũ của các anh, chị và các bạntrong nhóm đề tài cùng tất cả các bạn Lớp 39 A-Sinh.

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các gia đình tại xã PhúcTrạch đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tiến hành thumẫu.

Đặt vấn đề

ở Việt Nam, cây bởi nói riêng và các cây thuộc chi Citrus nói chung rất phổ biến và ngày càng chiếm u thế so với các loại cây ăn quả khác vì nó có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao.

Hiện nay, nớc ta có một số giống bởi ngon nổi tiếng nh bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú), bởi Pomelo hay còn gọi là bởi nông nghiệp 1 (nhập nội), bởi đỏ Mê Linh (Vĩnh Phúc), bởi Đờng H-ơng Sơn (Hà Tĩnh), bởi Thanh Trà (Thừa Thiên Huế), bởi Biên Hoà (Đồng Nai) Trong đó bởi Phúc Trạch trồng ở huyện Hơng Khê-Hà Tĩnh đợc xem là một trong những giống bởi ngon nhất hiện nay 1319.

Trang 3

Bởi Phúc Trạch có nguồn gốc từ đâu thì cho đến nay vẫn cha đợc xác định, song giống bởi này đợc trồng đầu tiên ở xã Phúc Trạch và nó đã thực sự trở thành loại bởi đặc sản có tính truyền thống và có ý nghĩa kinh tế cao Tuy vậy, do quá trình sản xuất lâu dài, mang tính tự phát, thiếu đầu t chọn lọc nên giảm năng suất và phẩm chất quả do đó hiệu quả kinh tế cha cao, sản phẩm cha đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng.

Để giữ nguồn gen quý hiếm cho đất nớc và phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đất Hơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã có chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển cây bởi Phúc Trạch, xây dựng huyện H-ơng Khê trở thành vùng sản xuất hàng hoá lớn Vì vậy việc nghiên cứu về Bởi Phúc Trạch để làm cơ sở cho việc phục tráng giống là rất cần thiết.

Đã có một số tác giả nghiên cứu về Bởi Phúc Trạch nh Phan Thị Chữ (năm 1996), Phan Thị Phơng Thảo (năm 1999) nhng nhìn chung số công trình còn ít, số liệu cha có hệ thống, các công trình chỉ nghiên cứu tại một thời điểm chứ cha nghiên cứu động thái của quá trình sinh tr-ởng và phát triển của quả.

Trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Bớc đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bởi

Phúc Trạch (Citrus maxima( J.Burmal) Merrill) trồng ở Hơng Khê-Hà

Tĩnh" với nội dung chính sau đây:

1 Khảo sát một số đặc điểm hình thái của lá, hoa, quả và hạt bởiPhúc Trạch.

2 Đánh giá sự biến động thành phần dinh dỡng trong quả bởi quatheo dõi sự biến động các chỉ tiêu hoá sinh trong các thời kỳ sinh tr-ởng và phát triển.

Chúng tôi hy vọng rằng những t liệu nàysẽ góp phần vào việc mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng bởi Phúc Trạch trong tơng lai.

Trang 4

Chơng I: Tổng quan tài liệu

1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật của bởi:1.1 Nguồn gốc của Bởi.

Do khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau và dễ lai giữa các chủng để sản sinh những chủng mới có khả năng thích ứng cao hơn, nên cây bởi có địa bàn phân bố rộng, nó có mặt ở hầu hết các lục địa Nguồn gốc của nó ở đầu, từ trung tâm trồng trọt nào, chúng đã lan tràn ra khắp thế giới thì vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.

Nhà phân loại học Liên Xô Giucopxki cho rằng nguồn gốc của bởi là quần đảo La-xông-đơ Theo Ang-gle và Tanaka, trung tâm phát sinh ra cam quýt trồng là ở ấn Độ, Miến Điện Nhiều học giả cũng cho rằng các giống cam, chanh, quýt, bởi chính đợc trồng hiện nay đều đã phát sinh từ địa bàn rộng lớn này nh Vavilốp, ông cho rằng phần lớn cây trồng chủ yếu từ 20-450 vĩ Bắc, hơn 400/600 cây trồng có nguồn gốc ở Châu á 5.

Tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc cho biết Trung Quốc có rất nhiều giống cam quýt mà phần lớn là đã có ngay ở trong nớc, nghề trồng cam quýt đã có cơ sở ở Trung Quốc hơn 4000 năm Vào đời Hán nghề trồng cam quýt đã phát triển mạnh sang đời Tống Nhiều học giả Trung Quốc cho răng phần lớn các giống cam quýt hiện trồng ở Trung Quốc đều là những giống nguyên sản, còn bởi thì có thể là một thứ nhập nội nhng dù có nhập nội thì bởi cũng đã đợc trồng ở Trung Quốc trên 2000 năm nay5.

Theo quan điểm của Chawalit Niyodham (1992) , bởi có nguồn gốc ở Malaysia từ đó du nhập sang Indonesia, Trung Quốc, phía nam nớc Nhật và phía tây ấn Độ, Địa Trung Hải và nớc Mỹ Tuy vậy bởi là loại cây ăn quả đợc trồng nhiều ở các nớc Phơng Đông, những giống bởi nổi tiếng đợc tìm thấy ở Thái Lan.

Decondolle cũng cho rằng bởi có nguồn gốc ở các đảo phía Đông Malaysia, Archipellago kể cả đảo Fiji và Friendly còn theo Tôn Thất Trình, bởi có nguồn gốc ở ấn Độ22.

Trang 5

Nh vậy, nguồn gốc của bởi hiện nay đang còn tồn tại nhiều ý kiến cha thống nhất, có thể là ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia nhng nhìn chung hầu hết các nhà chuyên môn nghiên cứu về cam quýt đều thống nhất về đại thể rằng vùng này là Đông Nam á kể cả lục địa, bán đảo và quần đảo Do các cây này quả có màu sắc đặc biệt hơng thơm có phẩm vị riêng nghĩa là có thể làm cây ăn quả, làm thuốc nên những ngời dân đã du nhập trong rừng đem về trồng gần nhà Qua quá trình trồng trọt lâu dài làm xuất hiện nhng biến dị, những biến dị này đã đợc ngời ta chọn lọc, duy trì lại và tăng cờng thêm Từ đó tạo nên tập đoàn cây ăn quả có múi phong phú và đa dạng nh hiện nay.

1.2 Đặc điểm thực vật của bởi.9

Cây bởi sinh trởng khoẻ, là loại cây lớn nhất trong chi Citrus, cây có thể cao từ 5-10 m, vỏ đôi khi tiết ra một chất gôm, cành phân nhiều hay ít tuỳ thuộc vào giống, cành có gai nhỏ mọc đứng ở kẽ lá Lá hính trái xoan, tù hai đầu, có khoảng 8 đôi gân bên, gân nhỏ chỉ rõ và lồi ở mặt dới, cuống lá có cánh dài, có lông ở mặt dới nhất là trên sống giữa.

Hoa mọc thành từng chùm 6-10 hoa, cuống hoa có lông, lá bắc hình vạch, có lông Đài 4-5, tròn, có lông Tràng 5, màu trắng Khoảng 24 nhị rời ngắn bằng nửa cánh hoa Đĩa dày, Bầu hình cầu, có lông, vòi dài, đầu nhuỵ hình đầu, to Quả ít nhiều hình cầu, to bằng đầu ngời, cùi quả dày, màu sắc thay đổi tuỳ theo từng loại bởi, thông thờng có 12 múi, cơm quả chua hay ngọt tuỳ loại bởi, cây có mầm không có màu Ra hoa tháng 1 tháng 2, có quả từ tháng 7 đến tháng 12.

2 Giá trị của bởi.

Bởi là một đặc sản quý có giá trị dinh dỡng cao, ngoài chất đờng (8-10%), bởi đặc biệt rất giàu Vitamin C (90-100mg), axit hữu cơ (0,2-1%) có tác dụng tốt đối với sức khoẻ13.

Ngoài ăn tơi, bởi còn đợc chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị nh nớc bởi, mứt bởi, chè bởi

Không những có giá trị dinh dỡng cao, bởi còn ứng dụng trong đời sống xã hội rất lớn: vỏ quả, hoa đợc sử dụng để lấy tinh dầu dùng trong công nghiệp bánh kẹo, là chất thơm trong công nghiệp thực phẩm, nớc uống, công nghiệp dợc phẩm Tinh dầu bởi còn đợc dùng để diệt bọ gậy16.

Ngờ ta còn sử dụng hạt bởi để sản xuất dầu, vỏ bởi để chế Pectin-Pectin trong vỏ bởi có tác dụng cầm máu, chống nhiễm kim loại nặng, chống nhiễm xạ, và có tác dụng chữa bệnh đờng ruột13.

Trong cuốn Nam Dợc Thần Hiệu, Tuệ Tĩnh đã viết về bởi:" Vỏ quả bởi gọi là cam phao, vị đắng cay, tính không độc, thông lợi, trừ đờm táo thấp, hoạt huyết, giảm đau, trị tràng phong, tiêu phù thũng"3

Trang 6

Bởi còn có mùi thơm hấp dẫn kích thích tiêu hoá, nhuận tràng, trị bệnh phổi và bệnh chảy máu dới da, hạ nhiệt độ Vì vậy bởi là một thứ dợc liệu trong đời sống con ngời.

Ngoài những công dụng trên, bởi là cây trồng có phổ thích nghi rất rộng với điều kiện khí hậu, đất đai Trồng bởi trên đất đồi nghèo dinh d-ỡng vẫn cho thu hoạch ổn định Bởi còn có thể trồng trên đất úng mà các loại cam quýt khác không thể trồng đợc 24 Bởi cũng là một loại cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, dễ trồng, dễ chăm sóc mà lại cho giá trị thu nhập cao, nhất là các giống bởi ngon đặc sản.

3 Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới và ở Việt nam 3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

Bởi là cây có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao đã đợc con ngời chú ý từ lâu, ở triều Tống của Trung Quốc, Hán Nhan Trực đã ghi chép một số đặc điểm phân loại, cách trồng, chế biến và sử dụng loại cây ăn quả này.5

Thành phần dinh dỡng đợc quan tâm nhất trong các loại hoa quả là đờng vì nó giữ vai trò quan trọng trong cơ thể nh cung cấp năng lợng, kiến tạo xây dựng tế bào, tham gia chuyển hoá giữa các chất Năm 1940 Hilgeman và Smith đã nghiên cứu hàm lợng đờng khử và đờng không khử trong bởi và cho rằng tỉ lệ này là một chỉ tiêu đánh giá độ chín của quả.30

Năm 1995, Soesiladi Widodo và cộng sự nghiên cứu sự khác nhau của qúa trình tích luỹ các loại đờng trong bởi qua các giai đoạn sinh tr-ởng, phát triển và kết luận rằng sự tích luỹ đờng không những phụ thuộc vào thời kỳ chín của quả mà còn phụ thuộc vào mùa vụ và độ tơi của quả sau khi thu hái từ đó ảnh hởng đến chất lợng nớc quả, tác giả cũng nêu lên mối liên quan giữa sự tích luỹ đờng và độ chín của quả 35.

Trớc sự phát triển của khoa học và kĩ thuật, việc khai thác các hoạt chất quan trọng từ bởi phục vụ công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm, y dợc ngày càng đợc sự quan tâm của nhiều tác giả trên thế giới.

Năm 1995, H.Ohta và S.Hasegana ở trung tâm nghiên cứu Citrus ở trờng đại học tổng hợp California-Mỹ đã phát hiện Limonoid là nhóm hợp chất quan trọng có chứa nhiều trong bởi Kết quả phân tích dịch quả và hạt quả 16 loại cây trồng thuộc loại C.Grandis (L) osbeck cho thấy: nớc bởi chứa trung bình 18ppm limonin và 29ppm glucozit limonoid còn trong hạt bởi thì hàm lợng limonoid aglycozit thay đổi từ 773ppm đến 9900ppm và limonoid glucozit toàn phần thay đổi từ 130ppm đến 1912ppm, trong số 36 aglycon và 20 glucozit đã đợc xác định thì nhóm limonin là chất chủ yếu gây nên vị đắng trong dịch quả.33

Tinh dầu là một hợp chất đợc sản xuất và tiêu dùng từ lâu trên thế giới Bằng phơng pháp sắc kí khí và phổ hồng ngoại Năm 1979 D.J

Trang 7

Wang cho biết trong tinh dầu hoa bởi Đài Loan có 4 chất chiếm tỉ lệ cao là Limonin, linalool, nerol và metilanthranilat Trong tinh dầu vỏ bởi, hàm lợng chất bay hơi cao hơn trong tinh dầu vỏ cam, quýt Tinh dầu vỏ bởi có khoảng 1,37% chất tơng tự nh coumarin Manuel G.Moshonas đã xác định trong tinh dầu vỏ bởi có khoảng 22 chất trong đó có 12 andehid, 9 este và 1 xeton.29

Bởi cũng là nguồn để cung cấp pectin Sohain A.El-Nawawi và cộng sự (1997) đã nghiên cứu việc tách phân đoạn pectin trên cột diethylamono ethyl-celluloza với chất đẩy là dung dịch NaH2PO4 với nồng độ tăng dần Hàm lợng NaHPO4 thấp nhất sẽ đẩy đợc pectin có nhóm metoxy cao nhất và hàm lợng NAH2PO4 tăng dần thì pectin có nhóm metoxy giảm dần31.

Cũng năm 1977, nhóm tác giả này đã công bố công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự tạo gel của các pectin Citrus ở mức độ este cao Tác giả đã nghiên cứu hàm lợng đờng và pH thích hợp cho việc tạo gel của các pectin32.

Song song với việc khai thác thì việc cải tiến giống cũng đợc các nhà khoa học chú ý Năm 1997 , Cameron và Soost đã đa ra bằng chứng về u thế lai ở thế hệ F1 của bởi Trên cơ sở đó, sau 3 năm nghiên cứu (1992, 1993 và 1994) khoa nông nghiệp trờng đại học Kyushu Nhật Bản đã tạo ra một số giống bởi có hàm lợng đờng cao hơn và axit thấp hơn thế hệ bố mẹ36.

Vấn đề bảo quản hoa quả trong quá trình đóng gói vận chuyển ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh tế Rodov (1995) đã đa ra phơng pháp đơn giản, dễ sử dụng, ít tốn kém để bảo quản bởi là nhúng vào nớc nóng ở nhiệt độ 53 độ, 2-3 phút, cho thêm 1000ppm thuốc diệt nấm thì sẽ kéo dài thời gian chín, làm chậm quá trình thối rữa của quả, ít ảnh hởng đến chất lợng và bảo đảm an toàn nông sản 34.

Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ đối với sản phẩm hoa quả tăng lên đáng kể nên việc nghiên cứu để nâng cao chất lợng và khai thác tối đa nguồn lợi do đó nó mang lại ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời.

3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nớc.

Bởi là một trong những loài đa dạng và phong phú, ở Việt Nam có khoảng trên 100 giống khác nhau 13đợc trồng trọt và mọc bán hoang dại ở 62 tỉnh thành trong cả nớc rộng khắp 2 miền Bắc Nam.

Song tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai, tập quán canh tác, thị trờng tiêu thụ mà chúng đợc trồng tập trung hay phân tán nhiều hoặc ít.

Theo viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) ở Việt Nam bởi đợc trồng khá tập trung ở các vùng: vùng ven giữa sông Tiền và sông

Trang 8

Hậu, vùng Tân Triều (Đồng Nai), vùng Tân Uyên (Bình Dơng), vùng H-ơng Thuỷ, HH-ơng Trà (Thừa Thiên Huế), vùng HH-ơng Khê, HH-ơng Sơn(Hà Tĩnh), vùng Yên Bình (Yên Bái) và Đoan Hùng (Phú Thọ) với tổng diện tích khoảng hơn 6000 ha và đang có xu hớng tăng nhanh10.

ở các tỉnh phía Nam nhất là đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ là một trong những nơi có giống bởi phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau nh bởi Năm Roi (Bình Minh-Vĩnh Long), bởi đờng lá cam (Vĩnh Cửu-Đồng Nai) và Tân Uyên-Bình Dơng, bởi da xanh Bến Tre Năm 1998, Phạm Ngọc Liễu và nguyễn Ngọc Thị đã điều tra đ-ợc 67 giống bởi ở một số tỉnh Nam Bộ, 54 giống đã đđ-ợc thu thập và lu giữ tại nhà lới củaviệc nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam 10.

Cũng vào năm 1998, viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam đã công bố kết quả sau 5 năm khảo sát, thu thập và bảo tồn giống cây ăn quả nói chung, trong đó có bởi (C.Maxima(Burn) Merr) với tổng số giống là 62, số giống nhập nội là 8 có nguồn gốc từ Pháp, Mỹ, Thái Lan.

Còn bởi Chùm (C.Paradise.macf) có một giống nội và 19 giống nhập

nội từ Pháp, Mĩ, úc và ấn Độ 2.

Bởi Thanh Trà là một giống ngon, quý hiếm đợc mệnh danh là đặc sản của Thừa Thiên Huế Việc nghiên cứu bảo tồn và phát tiển giống bởi này đợc Võ Hùng tiến hành trong năm 2000, tác giả đã nghiên cứu khảo sát về khí hậu, đất trồng, đặc tính sinh học và kinh tế, phẩm chất, phân bố Kết quả cho thấy bởi Thanh Trà phù hợp với khí hậu, đất đai ở Thừa Thiên Huế và nhất là trên vùng phù sa sông Hơng và các nhánh của sông Hơng 8.

Trên đối tợng này, vào năm 2000, Trơng Văn Lung và cộng sự đã nghiên cứu về các chất khoáng trong lá và đất trồng bởi Thanh Trà Kết quả cho thấy ở Lại Bằng có tỉ lệ các nguyên tố khoáng trong đất và lá t-ơng đối phù hợp hơn so với các vùng khác 12.Từ kết quả nghiên cứu về nhu cầu dinh dỡng của bởi Thanh Trà, nhóm tác giả này bón bổ sung một số nguyên tố khoáng cho cây rồi sau đó đánh giá phẩm chất của quả Thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu sinh hoá trong quả trớc và sau khi bón bổ sung , các tác giả đã rút ra kết luận là chất lợng quả ở Thanh Trà đã tốt hơn 18.

ở miền Bắc cũng có một số vùng sinh thái trồng bởi nổi tiếng nh bởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú), bởi Sơn (Từ Liêm), bởi Diễn và bởi Thanh Trì, bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bởi đỏ Mê Linh (Hà Nội), trong đó tập trung là ở trạm cây ăn quả nhiệt đới Phủ Quỳ-Nghệ An 19.

Năm 1995, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã tiến hành phân loại các loài và giống cam quýt chính ở trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ17.

Trang 9

Ngoài ăn tơi, bởi còn dùng để chế biến nớc giải khát, trong quá trình chế biến, nớc quả thờng có vị đắng Năm 1991, Ngô Huy Đức, Trần Hữu Thành, Vũ Thị Thái và Nguyễn Thị Ký đã khắc phục đợc nhợc điểm đó trong công trình "Những nghiên cứu bớc đầu về nớc bởi Toronja Hybarita" và thu đợc sản phẩm có hơng vị thơm ngon tự nhiên, rất ít đắng, có triển vọng xuất khẩu, sản phẩm bảo quản 6 tháng ở điều kiện bình thờng chất lợng vẫn ổn định 6.

Vỏ bởi còn là nguồn để chế tạo pectin Năm 1993, Võ Hồng Nhân và Kiều Thị Xuân Hạnh đã điều chế pectin từ vỏ bởi (không rõ chủng loại) bằng phơng pháp enzim Kết quả cho thấy vỏ bởi có chứa lợng pectin khá cao là 22% và xenlulose là 20,2% còn thành phần glulose chiếm rất ít, chỉ có 2,4%14.

Trên phơng diện trồng trọt thì cây bởi đờng đợc đợc trồng với diện tích nhiều hơn cây bởi chua do bởi đờng đợc a chuộng hơn, nhng bởi chua có bộ rễ khoẻ, ăn sâu, cây 20-30 năm vẫn cho sai quả Nhằm khai thác u điểm này và khắc phục tình trạng chu kỳ sản xuất cây ngắn của của cây cam quýt Trịnh Duy Tiến và Trịnh Thị Nga đã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhân giống bằng phơng pháp ghép mắt cam, quýt lên gốc bởi chua21

Riêng bởi Phúc Trạch, năm 1996, Phan Thị Chữ đã điều tra, tuển chọn giống bởi có năng suất cao, phẩm chất tốt và phổ biến rộng rãi phục vụ sản xuất và nội tiêu4

Năm 1999, Phan Thị Phơng Thảo đã nghiên cứu tinh dầu hoa và vỏ quả Kết quả cho thấy hàm lợng tinh dầu trong hoa bởi khoảng 0,1%, trong vỏ bởi trái (ngày lấy mẫu 24/3/99) có khoảng 0,2% và đã chứng minh đợc khả năng diệt bọ gậy khá mạnh của tinh dầu vỏ bởi16.

Đặc biệt Đào Nghĩa Nhuận và cộng sự trong dự án điều tra nguồn quỹ gen, các giải pháp phát triển thực vật quý hiếm đã phân tích điều kiện thuận lợi của huyện Hơng Khê đối với việc mở rộng và phát triển b-ởi Phúc Trạch trên quy mô rộng lớn Dựa vào định hớng phát triển cây ăn quả của tỉnh, nhóm tác giả đã đề xuất hớng phát triển cây bởi Phúc Trạch trong tơng lai là:mở rộng diện tích trồng bởi ở 12 xã, thay thế một số diện tích đã thoái hoá đồng thời đa ra giải pháp kỹ thuật về công tác giống, lu thông thị trờng và bảo quản chế biến15.

4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bởi.

Bởi là cây ăn quả dễ thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau, mặt khác trồng bởi chóng thu hoạch và lãi suất cao, nhất là các giống đặc sản Vì vậy trong suốt mấy thập kỷ qua, việc sản xuất bởi không ngừng tăng và mức tiêu thụ quả cũng ngày một cao hơn.

Trên thế giới, bởi đợc sản xuất chủ yếu ở các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Nhật Bản, ấn Độ, Philipine Năm 1990, tổng sản

Trang 10

lợng bởi đạt 4 triệu tấn, chiếm tỉ lệ 6% Năm 2000 đạt khoảng 6 triệu tấn chiếm 7,1% tổng sản lợng quả có múi Nh vậy, trong các loài cây có múi thì bởi vẫn còn đang chiếm một sản lợng ít19.

ở Việt Nam, từ năm 1990 đến năm 1995, mức sản xuất bởi tăng, Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết và khí hậu, sâu bệnh phá hại, đặc biệt là ở các vùng trồng cam, quýt có diện tích rộng lớn là đồng bằng sông Cửu Long, vùng trung du miền núi phía Bắc và vùng Khu 4 cũ.

Vùng sản xuất cam quýt lớn nhất ở nớc ta là đồng bằng sông Cửu Long, có khoảng 36.000 ha chiếm 57,66% diện tích cây có múi Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì năng suất bởi là 74 tạ/ha, cá biệt có trang trại đạt 77 tạ/ha, lãi thuần 21 triệu đồng/ha Đặc biệt ở đây có giồng bởi nổi tiếng và hiện nay đang phát triển mạnh là bởi Năm Roi, đợc trồng nhiều ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, là một giống bởi hầu nh không có hạt nên đợc thị trờng rất a chuộng, diện tích trồng năm 1995 ở huyện Bình Minh là 255ha 25.

Các tỉnh miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng là những địa phơng có tiềm năng cho việc phát tiển cây có múi ở đây đặc biệt có bởi Đoan Hùng đợc đầu t mạnh với diện tích trồng năm 1996 là 474 ha, ngoài ra còn có 2 giống bởi có chất lợng ngon là bởi Kinh và bởi Sửu trồng ở xã Chi Đám huyện Đoan Hùng Diện tích trồng năm 1995 là 20 ha Đồng bằng sông Hồng có bởi Diễn ngày giáp tết có giá trị bán cao hơn cam quýt Trung Quốc gấp khoảng 3 lần 19.

Các tỉnh vùng Khu 4 cũ là một vùng cam quýt có truyền thống với các giống nổi tiếng đợc chọn lọc qua nhiều đời, đến nay còn giữ đợc nguồn gen quý ở đây có các giống đặc sản là bởi Phúc Trạch, bởi đờng Hơng Sơn trồng ở ven sông Ngàn Phố (Hơng Sơn - Hà Tĩnh), giống bởi này đã đợc trồng lâu đời, không đợc bồi dục nên đã có phần bị thoái hoá, năng suất phẩm chất kém đi nên diện tích trồng năm 1995 chỉ khoảng 10-15 ha Bởi Thanh Trà là giống bởi đặc sản của Huế đợc trồng ở ven sông Hơng, sông Bồ và sông Bạch yến, đợc trồng chủ yếu ở 2 xã Thủy Biều và Hơng Vân, diện tích trồng khoảng 50 ha, đặc biệt bởi Phúc Trạch đợc trồng ở 12 xã vùng thợng dọc lu vực sông Ngàn Sâu hạ lu sông Tiêm, dọc theo lèn đá vôi ở huyện Hơng Khê-Hà Tĩnh Năm 1993 cả huyện trồng đợc 269ha, năm 1994 trồng đợc 290,6ha Nh vậy sau 1 năm tăng lên 21,6 ha4, đến năm 1996, diện tích trồng bởi lên đến 856 ha, trong đó có 363 ha cho sản lợng là 6339 tấn So với diện tích cây ăn quả có múi của huyện Bởi Phúc Trạch chiếm trên 65%.15

Hiện nay, Bởi Phúc Trạch ở Hơng Khê-Hà Tĩnh ngày càng đợc chú ý, quan tâm hơn và đang trên đà phát triển cả về diện tích và năng suất Vì vậy huyện đã đợc phê duyệt dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển cây bởi Phúc Trạch thành vùng sản xuất hàng hoá.

Trang 11

Chơng II

Điều kiện tự nhiên

của vùng trồng bởi phúc trạch

1 Vị trí địa lý:

Hơng Khê là một huyện niền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh có toạ độ địa lý vào khoảng 18011' vĩ độ bắc và 105042' độ kinh đông, cách thị xã Hà Tĩnh 45Km về phía tây Phía Đông giáp huyện Thạch Hà, phía tây giáp nớc Lào, phía Bắc giáp huyện Đức Thọ, Hơng Sơn và phía Nam giáp huyện Tuyên Hoá-Quảng Bình Hệ thống giao thông ở Hơng Khê rất thuận lợi với 55km đờng sắt Bắc-Nam đi qua 5 ga, quốc lộ 15A chạy qua lãnh thổ huyện nối liền thị xã Hà Tĩnh với nớc bạn Lào và 2 con sông lớn: Ngàn Sâu và Ngàn Trơi tạo điều kiện cho nhân dân trao đổi mua bán và thông tin từ nơi khác đến một cách dễ dàng.

2 Khí hậu:

Tài liệu khí tợng Hơng Khê cho biết nhiệt độ trung bình cả năm là 23,50C, tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình là 290, nhiệt độ tối cao là 34,70.

Lợng ma cả năm là 2304,5mm, độ ẩm trung bình 85%, tổng số ngày ma trong năm là 124 Nh vậy so với trung bình các chỉ số khí tợng ở Nghệ An-Hà Tĩnh (Nghệ Tĩnh) Hơng Khê ma nhiều, tập trung và nóng.

3 Đất đai

Đất trồng bởi thờng ở hai bên sông Ngàn Sâu và ở vị trí gần thợng nguồn, nơi có địa hình dốc và chia cắt bởi các núi từ dãy Truờng Sơn chìa ra và đổ dài theo hớng Tây-Đông tiến về phía biển Đó cũng là địa giới tự nhiên của hai tỉnh Quảng Bình-Hà Tĩnh và Hà Tĩnh với nớc bạn Lào Dòng sông đã già nên uốn nếp quanh co, xuyên qua các núi đá vôi và có chứa nhiều đá phốt phát xen lẫn Quy luật dòng chẩy và bồi tụ do phù sa thể hiện khá rõ nét và có liên quan đến sự phát triển của cây và chất lợng quả bởi đợc trồng ở các xã trong huyện.

Nhìn chung đất trồng bởi là đất phù sa đợc bồi hàng năm hoặc ít đ-ợc bồi, có nơi gần nh là đất phù sa không đđ-ợc bồi hàng năm trong mấy chục năm qua Tầng đất có nơi dày (có nơi từ 4m-5m đến hàng chục mét), nh phần diện tích phía Đông, dọc theo sông của các xã trên, cũng có nơi tàng đất đã phân định thậm chí đã bị feralit hoá nh vùng phía tây

Trang 12

của Hơng Đô Vì vậy cần phải phân tích đất chính xác để có thể tìm mối liên hệ giữa dinh dỡng đất và năng suất, chất lợng bởi.

Huyện Hơng Khê có 27 xã, cây bởi Phúc Trạch đợc trồng và phát triển ở 12 xã thuộc vùng thợng dọc lu vực sông Ngàn Sâu và hạ lu sông Tiêm, dọc theo lèn đá vôi nhng tập trung nhất ở 4 xã: Phúc Trạch, Hơng trạch, Hơng Đô, Lộc Yên Tất cả các xã trồng bởi Phúc Trạch đều nằm trong vùng có 3 loại đất trên Kết quả phân tích của Nguyễn Thị Chinh cho thấy: đây là những loại đất tơng đối tốt xét trên yếu tố dinh dỡng đại lợng (N,P,K), phản ứng đất hơi chua, thành phần cơ giới cát pha, tầng đất sâu là phù hợp với nhiều cây ăn quả Kết quả nghiên cứu của Phạm Đình Thái (1971) và Katalyov.M.V (1965) cho thấy rằng các cây đặc sản của một vùng là chính ở đó có những điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với cây trồng đó Nếu đem các giống cây đó trồng ở vùng đất khác thì phẩm chất sẽ xấu đi ở huyện Hơng Khê, những đặc điểm khí hậu ở đây đã tạo nên một tiểu vùng khí hậu đặc biệt khác với những vùng núi và trung du khác của Hà Tĩnh, cộng với đất đai làm cho cây bởi Phúc Trạch trồng ở Hơng Khê sinh trởng và phát triển tốt cho phẩm chất ngon nhất vùng.

Chơng III

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

1 Đối tơng nghiên cứu của đề tài.

- Bởi Phúc Trạch (Citrus maxima (J.Burmal) Merrill) ở Hơng Khê- Hà

Tĩnh trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2001 - Hoa vào thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 năm 2001.

2.2 Xác định các chỉ tiêu hoá sinh.

2.2.1 Phơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu.

Trang 13

Kết hợp các phơng pháp điều tra, thu thập thông tin tại hội làm v-ờn, xã, hộ gia đình Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu ở một số gia đình có vờn cây phát triển tốt, sau khi thu về chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm ngay, nếu để qua ngày thì bảo quản bằng cách bọc ni lông và để vào tủ lạnh.

Thời gian thu mẫu bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2001, chia làm nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau 10 đến 20 ngày.

2.2.2 Phơng pháp xác định hàm lợng một số thành phần dinh dỡngtrong quả.

2.2.2.1 Xác định hàm lợng nớc bằng phơng pháp sấy.2.2.2.2 Xác định hàm lợng axit tổng số 37 có cải tiến 

axít hữu cơ trong quả ở dạng tự do hay dạng kết hợp (muối axit) đợc chiết ra bằng axit nitric (HNO3) trong cồn 700 sau đó trung hoà bằng NaOH Các axit hữu cơ chiết ra đợc kêt tủa bằng chì axetat trong cồn 700

và axit hoá bằng axit axetic.

Pb(CH3COO)2 + HA PbA + 2CH3COOH

Kết tủa đợc tách ra băng phơng pháp li tâm, rồi xử lý bằng dung dịch Na2CO3, lúc này các axit hữu cơ và chất màu hoà tan dới dạng muối natri còn PbCO3 lắng xuống.

PbCO3 + 2HCl PbCl2 +H2O + CO2.

Lúc này trong dung dịch, lợng ion Pb2+ tơng đơng với lợng axit hữu cơ, vì vậy nếu xác định đợc lợng ion Chì thì sẽ biết đợc hàm lợng axit hữu cơ.

Để xác định lợng ion Pb2+ ngời ta dùng phơng pháp Complexon với chỉ thị là Cromoden đen.

Hàm lợng axit hữu cơ đợc tình theo công thức: 6,4 x (a - b) x k

X =

P trong đó:

X: hàm lợng % axit tổng số tính theo axit Citric a: Thể tích của MgSO4 tiêu thụ ở mẫu trắng b: Thể tích của MgSO4 trên mẫu nghiên cứu k: Nồng độ của MgSO4 dùng để chuẩn độ P: Trọng lợng của mẫu nghiên cứu

6,4: là độ chuẩn của axit Citric

2.2.2.3 Xác định hàm lợng pectin 37 có cải tiến .

Pectin là một hợp chất hữu cơ phức tạp đợc cấu tạo từ các phân tử axit galacturonic Trong quả pectin tồn tại dới 2 dạng đó là pectin hoà tan

Trang 14

và pectin không hoà tan (Protopectin) Pectin hoà tan đợc chiết bằng dung dịch Na2CO3 nóng.

Pectin hoà tan khi chiết đợc xà phòng hoá bằng dung dịch NaOH, khi đó xảy ra sự phân huỷ nhóm Metoxy tạo ra CH3OH và pectat-Natri.

C26H40O22(COOCH3)3COOH + 4NaOH =

C26H40O22(COONa)4 + CH3OH + H2O Đối với Protopectin trong dung dịch Na2CO3 nóng thì nhóm metoxy bị phân huỷ thành axit pectinic tự do.

C26H40O22(COOCH3)2Ca(COO)2 + Na2CO3 + 2NaOH  C26H40O22(COONa)4 + CH3OH + H2O.

Từ dung dịch thu đợc ở trên ngời ta tiến hành kết tủa axit pectinic bằng dung dịch CaCl2 tạo ra dạng muối không tan Phơng trình phản ứng nh sau:

C26H40O22(COONa)4 + CaCl2 C26H40O22(COO)4Ca2 + 4NaCl kết tủa đợc tách ra bằng cách li tâm, rửa bằng axit axetic sau đó tiến hành phân huỷ bằng Na2CO3 trong điều kiện đun nóng.

C26H40O22(COO)4Ca2 + Na2CO3 C26H40O22(COONa)4 + CaCO3

Lúc này axit pectinic chuyển vào dung dịch dới dạng hoà tan (Pectat Natri) còn Canxi kết tủa dơí dạng CaCO3 và đợc tách ra sau đó hoà tan trong dung dịch HCl hoặc CH3COOH.

CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2

CaCO3 + 2CH3COOH Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2

Lợng ion Ca2+ trong dung dịch tơng đơng với lợng pectin, và đợc

X: Hàm lợng % của axit pectinic

a: Thể tích dung dịch dùng chuẩn độ tiêu thụ trên mẫu trắng.

b: Thể tích dung dịch dùng chuẩn độ tiêu thụ trên mẫu nghiên cứu k: Nồng độ MgSO4 dùng chuẩn độ.

P: Trọng lợng mẫu nghiên cứu

22,1: là độ chuẩn của axit pectinic đã nhân với 100.

2.2.2.4 Xác định hàm lợng đờng theo phơng pháp Bertrand 39 có cải

2.2.2.5 Xác định hàm lợng Vitamin C theo phơng pháp dợc điển Liên Xô.

Trang 15

2.2.2.6 Xác định hàm lợng axit tự do bằng phơng pháp đo Iốt37 có cải

tiến .

2.2.2.7 Định lợng dầu trong hạt theo phơng pháp soxlet.2.2.2.8 Xác định các chỉ số của dầu trong hạt.

2.2.2.8.1 Chỉ số axit:

Chỉ số axit là số mg KOH để trung hoà lợng axit béo tự do có trong 1g chất béo Chỉ số này đợc xác định bằng cách hoà tan dầu trong cồn 960 rồi chuẩn bị bằng dung dịch KOH chỉ thị phenophtalein đến khi xuất hiện màu hồng bên trong 30 giây.

Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần thiết để trung hoà axit tự do và axit liên kết chứa trong 1g mẫu Chỉ số này đợc xác định bằng cách cho vào dầu một lợng KOH 0,5N d đồng thời cho vào bình kiểm tra 1ml nớc cất cùng một lợng KOH nh trên Đun sôi hai bình trên nồi cách thuỷ trong 50 phút để phản ứng xảy ra triệt để Thêm mỗi bình 15ml nớc cất sau đó chuẩn độ KOH còn d bằng HCl 0,5N có chỉ thị phenolphtalein đến khi mất màu hồng.

V2: số ml HCl 0,5 N kiểm tra độ chuẩn của bình thí nghiệm m: số gam dầu đem phân tích.

f: Hệ số điều chỉnh KOH 0,5N

28: số mg KOH tơng đơng với 1ml KOH 0,5N.

2.2.2.8.3 Chỉ số este.

Chỉ số este là số mg KOH cần thiết để trung hoà lợng axit béo liên kết với grixerol đợc giải phóng khi xà phòng hoá 1g dầu Bởi vậy, chỉ số este (X) đợc tính gián tiếp nh sau:

Trang 16

X(este) = X(xà phòng) - X(axit)

2.2.2.8.4 Chỉ số Iốt

Chỉ số Iốt là số gam I2 có thể liên kết với 100g dầu, xác định chỉ số này liên quan với khả năng axit không bão hoà liên kết 2 nguyên tử Iốt thế chỗ liên kết bị đứt trong liên kết kép.

Ví dụ: Phản ứng với axit oleic nh sau:

CH3(CH2)CH = CH(CH2)7COOH + IC1 

CH3(CH2)7 CHClCHI (CH2)7COOH Phần còn lại IC1 tác dụng với KI:

ICl + KI KCl + I2

Lợng thừa Iốt không tham gia vào phản ứng đợc xác định bằng phép chuẩn độ với Na2S2O3 có nồng độ tiêu chuẩn

Chỉ số Iốt đợc tính theo công thức sau:

a: thể tích Na2S2O3 tiêu tốn khi chuẩn độ đối chứng (ml) b: Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu (ml) N: Nồng độ Na2S2O3

126,9: Nguyên tử lợng của iốt m: Khối lợng mẫu

Chơng IV:

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

1 Đặc điểm hình thái của bởi Phúc Trạch.

Cây bởi hiện đang có ở xã Hơng Trạch, Phúc Trạch, Hơng Đô, Lộc

Yên đều thuộc loài Citrus maxima (J.Burmal) Merrill.

Kết quả điều tra nguồn gốc bởi Phúc Trạch đợc trồng ở các xã trên cho thấy: đại bộ phận xuất xứ từ cây gốc ở xã Phúc Trạch rồi bằng nhiều con đờng trao đổi trong vùng mà nhân rộng ra, vì vậy nó có tên là bởi Phúc Trạch Đặc biệt cây bởi đợc công nhận là "cây bởi tổ" là của gia đình ông Thái Văn Lợc, mới chết vào cuối năm 1998, có tuổi thọ hơn 85 năm.

Bởi Phúc Trạch là giống sinh trởng khoẻ, cây nhân giống bằng hạt, cao 9-11mét, cây đợc nhân giống bằng cách chiết hoặc ghép cũng có thể cao từ 5-7 mét, có sự phân cành nhiều nên tán cây lớn, hình bán nguyệt.

Trang 17

Xét về hình thái lá, hoa, quả, hạt thì bởi Phúc Trạch có những đặc điểm sau đây:

1.1 Lá cây:

Lá bởi Phúc Trạch có dạng hình bầu dục, màu xanh đậm, đầu lá không nhọn mà tròn, răng chỉ hơi gợn, lá thẳng, mép lá không quăn.

Lá bởi Phúc Trạch có kích thớc lớn: chiều rộng phiến lá biến đổi từ 4,5-9 cm và chiều dài từ 8,0-11,5 cm Nh vậy tỉ lệ dài lá/rộng lá đạt từ 1,2-1,8 lần Lá khi còn non có lông tơ bao phủ, lá già lông rụng dần đi, cánh là phần lớn gối lê phiến lá.

Cánh lá lớn và có dạng hình tim ngợc Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt loài trong cho Citrus, chiều rộng eo lá đạt: 1,5- 5,5 cm; dài eo lá đạt: 2,2 -3,7 cm và hầu hết các lá có kích thớc rộng eo lá lớn hơn kích thớc dài eo lá Lá bởi Phúc Trạch có túi tinh dầu to và có mùi thơm đặc trng.

1.2 Hoa

Thời gian ra hoa của bởi Phúc Trạch tập trung vào cuối tháng 1 đến hết tháng 2, mầm hoa hình thành từ nách lá, thời gian bắt đầu nụ cho đến lúc nở hoa là 18-22 ngày, hoa nở 3 -4 ngày thì rụng cánh.

Hoa bởi lỡng tính, màu trắng, có đài, tràng, nhị, bầu đều rõ ràng Kích thớc hoa bởi lớn hơn hoa cam nhiều, có 4-5 cánh rời nhau, dài từ 1,15-2,2 cm, rộng cánh từ 0,8-1,5cm Chỉ nhị màu trắng, dính với nhau từ 2-5 cái, số chỉ nhị trong một hoa từ 28-38 cái, nhị hoa màu vàng nhạt Nhuỵ màu xanh vàng, hình quả cầu.

Trên cây bởi có hai loại hoa: hoa đơn và hoa chùm (gồm 5-9 hoa) Khi hoa rụng, ta thấy có hoa chỉ rụng mỗi cánh còn bầu hoa và ống nhuỵ vẫn dính với nhau và đợc giữ lại trên cây, gặp thời tiết thuận lợi và dinh dỡng đầy đủ có thể đậu quả, còn lại một số hoa thì rụng cả hoa.

Khả năng ra hoa của bởi Phúc Trạch rất lớn từ 1.500-3.000 hoa/cây, tuy nhiên tỉ lệ đậu quả lại rất thấp: 1-2%.

Nhìn chung về hình thái lá, hoa bởi Phúc Trạch khác biệt rất lớn so với cam, chanh, quýt trong chi Citrus và có những đặc điểm chung của b-ởi.

1.3 Quả

Đặc điểm của quả bởi là chỉ tiêu quan trọng để phân loại các loài trong chi Citrú cũng nh phân loại giống bởi.

Bởi Phúc Trạch có dạng quả hình cầu cân đối, lõm cuống Khi còn nhỏ vỏ quả màu xanh và phủ một lớp lông mịn, sau khi lớn dần lên lông rụng đi và vỏ quả chuyển dần sang màu vàng rơm bề mặt quả có túi tinh dầu nổi rõ lên, phía trong vỏ màu hồng nhạt dày từ 1,4-1,8 cm có vị đắng xen lẫn ruột quả có 10-16 múi dính với nhau và dễ tách ra, tép quả có màu hồng, rời, khô, mềm và mọng nớc, vị ngọt mát không the đắng sau khi ăn Đây là một đặc điểm quý làm tăng giá trị của bởi.

Trang 18

Ngày thu mẫu

Thời gian sinh trởng của quả (thời gian ra hoa đến thời gian thu hoạch) của bởi Phúc Trạch là 7-8 tháng, trong thời gian này có sự biến đổi về kích thớc, trọng lợng cũng nh chất lợng các thành phần trong bởi Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu từ ngày2/7 đến 6/10 và chia làm nhiều đợt và thu đợc kết quả nh sau:

1.3.1 Sự biến đổi của khối lợng quả.

Do sự phân chia, lớn lên của các tế bào và sự tích luỹ các chất trong đó nên từ khi bầu hoa đợc thụ phấn đến khi quả rụng thì khối lợng quả không ngừng tăng lên, đồng thời sự tăng khối lợng quả có liên quan đến giai đoạn phát triển của quả và sự biến động thành phần dinh dỡng trong quả bởi Phúc Trạch.

Sự biến động của khối lợng quả bởi Phúc Trạch trong thời gian thu mẫu đợc biểu thị ở bảng 1 và biểu đồ 1.

Bảng 1: Sự biến động của khối lợng quả bởi Phúc Trạch

Biểu đồ 1: Sự biến động của khối lợng quả

Qua bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy sự biến động của khối lợng quả bởi Phúc trạch có đặc điểm sau:

- Khối lợng quả tăng từ 820g (ngày 2/7) và đạt cực đỉnh là 1136 g (ngày 22/9), sau đó khối lợng quả giảm xuống còn 1032 g ( ngày 6/10).

- Sự tăng khối lợng quả không đều, ngày 2/7 đến ngày 20/7 khối lợng quả tăng đột ngột từ 820 đến 1064 gam (tăng 244g), đây là thời kỳ chuyển từ giai đoạn sinh trởng sang giai đoạn chín của quả Từ 20/7 đến 22/9, trọng lợng quả tăng lên nhng rất chậm và không đáng kể, khối lợng quả trung bình ở giai đoạn này là 1000-1100g, từ ngày 22/9 đến ngày 6/10, khối lợng quả giảm xuống, thời điểm này thấy bắt đầu có hiện tợng xốp ở hai đầu của múi quả, có thể giai đoạn này quả chuyển sang chín "già" (chín sinh lý).

-Sự tăng nhanh của khối lợng quả trong giai đoạn đầu do tế bào phân chia mạnh đồng thời kích thớc tế bào cũng tăng lên, tiếp đó sự sinh trởng của quả chậm lại và trong mô xẩy ra sự biến đổi rất quan trọng về chất làm cho quả chín khác hẳn quả xanh, đó là sự tăng hàm lợng các chất hữu cơ mà chủ yếu là đờng, nhờ đó mà khối lợng của quả tăng, đờng và các chất hữu cơ đợc chuyển từ lá vào quả ở giai đoạn cuối có thể là do quá trình hô hấp diễn ra mạnh làm cho khối lợng quả giảm.

Trang 19

- Kết quả trên cũng cho thấy xét về mặt khối lợng, giai đoạn chín của quả khá dài, từ 20/7 đến 22/9 Đây là một đặc điểm quý của bởi Phúc Trạch vì có thể thu hoạch rải đều trong một tháng.

2.3.2 Sự biến đổi tỉ lệ % khối lợng các thành phần trong quả.

Quá trình sinh trởng diễn ra trên tất cả các thành phần của quả, tuy vậy sự tăng trởng là không nh nhau Kết quả là tỉ lệ % các thành phần cấu tạo quả sẽ khác nhau Khảo sát chỉ tiêu này ở bởi Phúc Trạch tại các thời điểm khác nhau đã phản ánh lên điều đó.

Bảng 2: Tỉ lệ % khối lợng và sự biến đổi các thành phần trong quả.

Ngày thu mẫu Vỏ (%) Vách múi(%) Hạt (%) Tép (%)

Từ kết quả trên chúng tôi nhận xét nh sau:

- Các thành phần khác nhau của quả chiếm tỉ lệ không giống nhau và đều có sự biến đổi trong quá trình sinh trởng của quả.

- Trong 4 phần đợc khảo sát thì tỉ lệ vỏ, vách và hạt có chiều hớng giảm dần khi quả chín mặc dầu khối lợng vỏ và vách đều tăng lên trong quá trình sinh trởng và phát triển nhng do khối lợng thịt quả ở giai đoạn này tăng nhanh hơn dẫn đến % tơng đối của 2 thành phần trên giảm.

- Tỉ lệ % vỏ và vách giảm không nhiều Vỏ từ 44,98% (ngày 2/7) đến 36,5%(ngày 22/9), còn vách từ 7,38% (ngày 2/7) đến 7,02% (ngày 6/10) - Tỉ lệ thịt quả (tép) tăng lên từ 40,76% (ngày 2/7) và đạt cực đỉnh là 54,81% (ngày 22/9) và sau đó giảm xuống 53,98% do đó hiện tợng bắt đầu xốp của tép bởi, đây cũng là lý do làm cho khối lợng quả giảm và tỉ lệ vỏ quả tăng lên ở giai đoạn cuối.

- Trong các thành phần khảo sát thì tỉ lệ tép là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên phần ăn đợc của quả Kết quả cho thấy, trong bởi phúc trạch tỉ lệ này trung bình chiếm 52%, mặt khác khối lợng quả bởi khá lớn: trung bình 1.000g, nh vậy phần ăn đợc chiếm tới 520g, theo một số tác giả thì

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới và ở Việt Nam 5 - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

3..

Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới và ở Việt Nam 5 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Qua bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy sự biến động của khối lợng quả b- b-ởi Phúc trạch có đặc điểm sau: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

ua.

bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy sự biến động của khối lợng quả b- b-ởi Phúc trạch có đặc điểm sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Tỉ lệ % khối lợng và sự biến đổi các thành phần trong quả. - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

Bảng 2.

Tỉ lệ % khối lợng và sự biến đổi các thành phần trong quả Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.3.2. Sự biến đổi tỉ lệ % khối lợng các thành phần trong quả. - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

2.3.2..

Sự biến đổi tỉ lệ % khối lợng các thành phần trong quả Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Sự biến động kích thớc quả: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.

Sự biến động kích thớc quả: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 4 và biểu đồ 2 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

ua.

số liệu ở bảng 4 và biểu đồ 2 cho thấy: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Hàm lợng nớc trong vỏ, hạt và thịt quả qua các đợt thu mẫu - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

Bảng 5.

Hàm lợng nớc trong vỏ, hạt và thịt quả qua các đợt thu mẫu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

li.

ệu ở bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy: Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2. Hàm lợng VitaminC - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

2.2..

Hàm lợng VitaminC Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 6 và biểu đồ 4 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

ua.

số liệu ở bảng 6 và biểu đồ 4 cho thấy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Sự biến động hàm lợng đờng trong quả bởi Phúc Trạch. - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

Bảng 7.

Sự biến động hàm lợng đờng trong quả bởi Phúc Trạch Xem tại trang 32 của tài liệu.
* Qua số liệu bảng 8và biểu đồ 6 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

ua.

số liệu bảng 8và biểu đồ 6 cho thấy: Xem tại trang 34 của tài liệu.
* Qua số liệu ở bảng 10 và biểu đồ 7 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

ua.

số liệu ở bảng 10 và biểu đồ 7 cho thấy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Số liệu bảng 11 cho thấy: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j  burmal) merrill) trồng ở hương khê   hà tĩnh

li.

ệu bảng 11 cho thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan