Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất đại học vinh

85 754 1
Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***************** PHẠM THỊ HẢI THU Ơ BIẾN ĐỔI, HỒI PHỤC THÂN NHIỆT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TIM MẠCH SAU CHẠY 100M, 400M TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU Ở NAM SINH VIÊN GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC VINH Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60 42 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sức khoẻ không vốn quý người mà yếu tố quan trọng phát triển quốc gia Sức khoẻ biểu qua khả lao động, kể lao động chân tay trí óc Sức khoẻ người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố di truyền, dinh dưỡng, xã hội, bệnh tật, giáo dục luyện tập thể lực, giáo dục luyện tập thể lực đóng vai trị quan trọng [2], [8] Có nhiều số để đánh giá sức khoẻ trình độ thể lực, có số tuần hồn, hơ hấp, huyết học, hố sinh máu nước tiểu, số cấu tạo chức hệ Các số có thay đổi tuỳ theo tình trạng thể lực trạng thái hoạt động thể, phản ánh biến đổi sinh lý hệ quan để đáp ứng nhu cầu thể điều kiện khác [1], [2], [14] Trong hoạt động thể lực, biến đổi hồi phục tiêu sinh lý, hố sinh tiêu đánh giá tình trạng sức khoẻ, thể lực trình độ tập luyện vận động viên Theo Jing Zhao, Neng Zhu and Shilei Lu (2009) [43], Kosumen VP., Merrine E (1980) [46], Rubin, S A (1987) [56], biến đổi hồi phục chức sinh lý nói chung tiêu tim mạch thể nói riêng có liên quan đến thân nhiệt nhiệt độ môi trường Trong thân nhiệt phụ thuộc vào mức độ thời gian hoạt động nhiệt độ môi trường mà thể hoạt động vận động Nhiệt độ môi trường cao, hoạt động thời gian dài thân nhiệt tăng [23], [56], [61] Theo Kox Ia M [8] nhiệt độ thể tăng mức vừa phải (1- 2°C) kích thích trung tâm thần kinh hưng phấn, có trung tâm điều khiển điều hoà hoạt động tim hành cầu não, làm cho tim đập nhanh mạnh, mạch máu ngoại vi giãn Theo Brengelmann, G L, J M Johnson, L Hermansen, and L B Rowell, (1977) [21], tăng tần số co bóp lực co tim kết hợp với giãn mạch máu ngoại vi (dưới da) nhiệt độ môi trường cao làm lưu lượng tuần hoàn tăng, tạo điều kiện cho trình trao đổi chất tế bào khuếch tán nhiệt qua da, với tiết mồ hồi phục thân nhiệt Nhằm góp phần đánh giá biến đổi chức tim mạch thích nghi thể hoạt động vận động mơi trường có nhiệt độ khác nam sinh viên giáo dục thể chất (GDTC), tiến hành nghiên cứu: “Biến đổi, hồi phục thân nhiệt số tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m điều kiện nhiệt độ môi trường khác nam sinh viên Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Vinh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định thân nhiệt, TS tim huyết áp yên tĩnh nam SV GDTC điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau; Theo dõi biến đổi, hồi phục thân nhiệt số tiêu tim mạch nam SV GDTC sau chạy 100m, 400m nhiệt độ môi trường khác NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhiệt độ môi trường thời điểm thu thập số liệu Thân nhiệt, TS tim, HA trạng thái yên tĩnh điều kiện T môi trường thấp (15,5°C 15,8°C), T mơi trường trung bình (26,1°C 26,4 °C), T môi trường cao (35,2°C 35,4°C) Thân nhiệt, TS tim, HA sau khởi động, sau chạy 100m 400m Theo dõi phút xác định hồi phục điều kiện T mơi trường nói 4 Thời gian hồi phục thân nhiệt, TS tim HA sau chạy 100m 400m nam SV GDTC điều kiện T mơi trường nói Chương TỔNG QUAN 1.1 SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TIM MẠCH TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 1.1.1 Một số khái niệm * Tần số tim Tần số tim số lần tim co bóp thời gian phút Có thể bắt mạch động mạch quay, động mạch cảnh dùng ống nghe để đếm nhịp tim Ở thể có tình trạng chức tuần hồn bình thường tần số tim tần số mạch [2], [16] Tần số tim khác theo độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ rèn luyện vận động [2], [17] Nhịp tim nghỉ ngơi tiêu quan trọng đánh giá tình trạng sức khoẻ trình độ rèn luyện thể lực Với người bình thường khơng luyện tập, tần số tim lúc nghỉ ngơi 70 - 80 nhịp/phút, tần số tim 60 nhịp/phút nhịp tim chậm, 90 nhịp/phút nhịp tim nhanh Tần số tim VĐV yên tĩnh khoảng 45 - 65 nhịp/phút khác tuỳ theo trình độ tập luyện môn thể thao [7], [28] * Huyết áp động mạch Huyết áp áp lực máu tác động lên thành động mạch Huyết áp động mạch kết tác động nhân tố tuần hồn: sức co bóp tim, sức cản ngoại biên, lượng máu độ quánh máu [2] Huyết áp động mạch thay đổi trị số: huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu Huyết áp tối đa gọi huyết áp tâm thu, thể sức co bóp tim; huyết áp tối thiểu thể co giãn thành động mạch, gọi huyết áp tâm trương [2] Trong điều kiện n tĩnh, HA người lớn bình thường có giá trị khoảng 110 - 120/70 - 80 mmHg [2], [11] * Lưu lượng tuần hoàn Lưu lượng tuần hoàn lượng máu tuần hoàn qua tim, động mạch, mao mạch hay tĩnh mạch thời gian phút Do vậy, lưu lượng tuần hồn cịn gọi thể tích phút hay thể tích máu lưu thơng [2] Thể tích máu lưu thơng = TS tim x Thể tích tâm thu 1.1.2 Ảnh hưởng T môi trường lên biến đổi tần số tim huyết áp hoạt động thể lực * Sự biến đổi tần số tim huyết áp hoạt động thể lực Nhiều nghiên cứu nhận định, yên tĩnh, tim người khoẻ người có trình độ tập luyện co bóp chậm lực co bóp lại mạnh hơn, thể tích tâm thu tăng thể tích phút cao người bình thường Nhưng hoạt động vận động, người khoẻ mạnh người có trình độ tập luyện, TS tim huyết áp tâm thu lại cao người bình thường Đây đáp ứng tim nhu cầu bơm máu vào tuần hoàn ngoại vi để cung cấp dinh dưỡng, oxy đào thải sản phẩm chuyển hoá sinh [2], [8], [9], [14] Sự biến đổi chức sinh lý tim hoạt động vận động phụ thuộc vào thể tích buồng tim độ dày tim Ở người tập luyện, tập luyện sức bền, tâm thất dày, thể tích buồng tim tăng lên nên tim hoạt động tiết kiệm yên tĩnh đáp ứng tối đa vận động [14], [17] Khi hoạt động vận động, tuỷ thượng thận đầu tận giao cảm tiết adrenalin có tác dụng kích thích làm tăng tần số lực co bóp tim Theo Marecopskia G I (theo [16]), vận động, tăng TS tim lực co bóp tim dẫn đến lưu lượng tuần hoàn tăng lên, đạt 40 lít VĐV trình độ cao Khi vận động, huyết áp tâm thu tăng cao bình thường đáp ứng tốt tim với nhu cầu bơm máu vận động [14] Những người khoẻ mạnh, vận động, TS tim tăng cao không ảnh hưởng đến lực co bóp tim Lưu lượng tim tăng vận động ảnh hưởng đến HATT nhiều HATTR Điều thời gian vận động, mạch máu hoạt động giãn (do hàm lượng oxy thấp, pH thấp, acid lactic cacbonic tích tụ nhiều) Sau ngừng vận động, mạch máu da giãn để làm nhiệm vụ thải nhiệt Do đơn vị thời gian, động mạch đưa vào tiểu động mạch da lượng máu lớn nghỉ ngơi Máu chảy khỏi động mạch lúc nhanh nên HATTR hồi phục sớm [2], [17] Nhiều nghiên cứu chức tim mạch hoạt động vận động nhận định rằng, biến đổi chức tim mạch co tỉ lệ thuận với công suất hoạt động Hoạt động với công suất tối đa, TS tim HATT tăng cao hoạt động công suất tối đa, lớn trung bình Tuy nhiên, tăng tần số tim vận động vô [51], [56] Theo nghiên cứu Crawford M H., O Rourke R A.(1979) [28], VĐV điền kinh cấp quốc tế, sau chạy 100m, TS tim đạt đến 200 nhịp/phút Theo Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận [14] nghiên cứu biến đổi chức tim mạch V ĐV cấp quốc gia cho thấy, hoạt động công suất tối đa tối đa, TS tim VĐV Việt Nam lên tới 190 nhịp/phút, HATT đạt 200 mmHg Theo Hoàng Thị Ái Khuê [5] nghiên cứu biến đổi TS nam SV khoa GDTC cho thấy, sau chạy 400m, TS tim nam SV lên đến 180 nhịp/phút HATT đạt 170 mmHg * Ảnh hưởng T môi trường lên biến đổi tần số tim, huyết áp hoạt động thể lực Một số tác giả nghiên cứu biến đổi chức tim mạch cho thấy, thể, TS tim thay đổi nghỉ ngơi, ngủ vận động, xúc cảm, theo điều kiện nhiệt độ môi trường nhiệt độ thể Sự biến đổi hồi phục chức sinh lý nói chung tiêu tim mạch thể nói riêng có liên quan đến thân nhiệt nhiệt độ môi trường, nơi thể tiến hành hoạt động vận động [23], [28], [46] Theo Tô Như Khuê Nguyễn Mạnh Liên [7], [10], nghiên cứu đặc điểm sinh lý thể điều kiện khí hậu nóng cho thấy, nhiệt độ môi trường cao, điều kiện yên tĩnh vận động tim tăng nhịp đập tăng lực co bóp; ngược lại, nhiệt độ mơi trường thấp biến đổi chức sinh lý xẩy giảm tần số tim lực co bóp tim giảm xuống Tuy nhiên hoạt động nhiệt độ môi trường thấp cao dẫn đến rối loạn chức sinh lý, rối loạn chức tuần hoàn rối loạn nhịp tim sức co bóp tim Cũng từ nghiên cứu, tác giả giải thích rằng, biến đổi chức tim mạch tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường môi trường nhiệt độ cao, tăng cường chức tim mạch vừa cần thiết cho hoạt động vận động hậu hoạt động vận động Hoạt động nhiệt độ môi trường cao, thân nhiệt tăng tăng cường chuyển hoá chất lượng thể; gần 75% lượng sinh biến thành nhiệt [2], [12] Khi thân nhiệt tăng kích thích trung tâm thần kinh hưng phấn, có trung tâm tuần hồn, làm tăng nhịp co bóp lực co bóp [8] Sự tăng cường chức tim mạch điều kiện nhiệt độ môi trường mặt đáp ứng với yêu cầu cung cấp dinh dưỡng oxy cho hoạt động, mặt khác tăng lưu lượng tuần hoàn máu đến mạch da để tăng cường đào thải nhiệt qua da [21] Theo Kelly, Gregory S., (2007) [45] nghiên cứu “sự biến thiên thân nhiệt” nghiên cứu Brooks, G A, R J Snow (1979) [23] nghiên cứu mối quan hệ thân nhiệt tiêu tim mạch xe đạp kế với công suất tối đa” cho thấy, tần số tim người khoẻ mạnh tăng lên theo kiểu phản xạ nhiệt độ môi trường xung quanh cao Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường tăng cao, nhịp tim tăng - 10 nhịp/phút so với mùa đông, trời rét Hoạt động thể lực ngày nắng nóng làm nhịp tim tăng cao Theo Jing Zhao, Neng Zhu and Shilei Lu (2009) [43], theo dõi thân nhiệt công nhân lao động hầm mỏ điều kiện nhiệt độ môi trường 10°C 34,8°C cho thấy, thay đổi thân nhiệt lao động có liên quan đến T mơi trường, T mơi trường cao sau lao động thân nhiệt tăng, khác biệt thân nhiệt điều kiện T môi trường, sau lao động với p

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sự thay đổi mạch và nhiệt độ môi trường (trạng thái yên tĩnh) - Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

Hình 1.1..

Sự thay đổi mạch và nhiệt độ môi trường (trạng thái yên tĩnh) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thiết kế số lượng mẫu xác định cho từng mức nhiệt môi trường - Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

Bảng 2.1..

Thiết kế số lượng mẫu xác định cho từng mức nhiệt môi trường Xem tại trang 24 của tài liệu.
Số liệu thu được ở bảng 3.2 và 3.4 cho thấy: - Thân nhiệt - Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

li.

ệu thu được ở bảng 3.2 và 3.4 cho thấy: - Thân nhiệt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Biến đổi thân nhiệt, TS tim và huyết áp của nam SV GDTC sau khởi động so với khi yên tĩnh - Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

Bảng 3.2..

Biến đổi thân nhiệt, TS tim và huyết áp của nam SV GDTC sau khởi động so với khi yên tĩnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3. Biến đổi thân nhiệt, TS tim và huyết áp của nam SV GDTC sau chạy 100m so với khi yên tĩnh trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau - Biến đổi, hồi phục thân nhiệt và một số chỉ tiêu tim mạch sau chạy 100m, 400m trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau ở nam sinh viên giáo dục thể chất   đại học vinh

Bảng 3.3..

Biến đổi thân nhiệt, TS tim và huyết áp của nam SV GDTC sau chạy 100m so với khi yên tĩnh trong điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan