Ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức con người việt nam hiện nay

77 1K 9
Ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ

trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị ---------?&@--------- lê thị trang ảnh hởng của t tởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời việt nam hiện nay khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị Vinh, 2010 trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị ---------?&@--------- lê thị trang ảnh hởng của t tởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời việt nam hiện nay khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị Cán bộ hớng dẫn khoá luận ThS. Lê Thị Nam An 2 Vinh, 2010 3 LờI CảM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô trong tổ bộ môn Triết học Mác - Lênin; sự động viên, khích lệ của gia đình và bạn bè trong lớp. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn tận tình củagiáo ThS. Lê Thị Nam An, ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận cho tôi. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm, Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị - Trờng Đại học Vinh cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè ngời thân, cô giáo hớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận nàỵ Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên lời chúc sức khỏe, hạnh phúc. Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả 4 A. Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nớc ta đang đứng trớc những thời cơ và thách thức to lớn, trớc những hòa điệu và chuyển giao giữa cái mới và cái cũ. Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: Con ngời và nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa [10; 112]. Có thể nói con ngời là nhân tố cơ bản, là động lực tromg quá trình xây dựngphát triển đất nớc theo định hớng XHCN, với mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Muốn xây dựng CNXH, phải có con ngời XHCN [27; 310]. Con ngời XHCN là con ngời phát triển toàn diện mà hai yếu tố cơ bản cần trau dồi và rèn luyện là tài và đức. Ngời cũng nhấn mạnh ngời có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức sẽ trở thành ngời vô dụng. Trong đó, Ngời coi đạo đức là nền tảng của ngời cách mạng, cũng giống nh gốc có cây, nh ngọn, nh nguồn của sông của suối. Trong điều kiện phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN, việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức cho con ngời Việt Nam nằm trong chiến lợc con ngời; vừa để đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc, vừa góp phần ngăn chặn những hiện tợng tha hóa, sa đọa về đạo đức, lối sống do mặt trái của nền KTTT đem lại. Sự kế thừa bao giờ cũng là điều tất yếu, hiển nhiên trong quá trình hình thành, xây dựng t tởng, lý luận. Những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam đợc hình thành trên nền tảng t tởng đạo đức Mácxit, t tởng và tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, song cũng kế thừa đạo đức của dân tộc Việt Nam. Đạo đức truyền thống ngoài cơ sở của nó là đạo lý dân tộc lại chịu ảnh hởng sâu đậm, rõ nét của t tởng Nho giáoPhật giáo. Phật giáo thuở khai sinh là một tôn giáo, cùng với sự phát triển của nó với những giáo lý nặng trĩu triết lý nhân 5 sinh, nhân tình thế thái mà nó trở thành một trờng phái triết học nổi bật nhất ở phơng diện nhân sinh quan. Những u t, trăn trở của nhà Phật về con ngời, đời ngời đã ảnh hởng đến đạo đức của ngời Việt từ khi du nhập cho đến tận ngày nay. Tất nhiên, ngoài những yếu tố tiêu cực cố hữu xuất phát từ bản chất của chính nó - một tôn giáo mang tính triết học [36; 13], Phật giáo cũng có nhiều nét đẹp của một bông hoa trong vờn hoa tôn giáo, làm cho nó sau 25 thế kỷ vẫn cha phai nhạt hơng sắc, mà dờng nh có phần càng lộng lẫy hơn trong màu áo văn hóa, đạo đức phơng Đông. Chính vì: Phật giáo kêu gọi lòng từ bi, bác ái, vị tha, kêu gọi sống trong sạch, bình đẳng, chăm lo điều thiện mỗi con ngời Việt Nam hoặc ít, hoặc nhiều, tự giác hay không tự giác đều chịu ảnh hởng của t tởng Nho giáo, Phật giáo [12; 10]. Làm thế nào để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của t tởng đạo đức Phật giáo cũng nh gạn lọc những giá trị tích cực của nó góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng những chẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay. Đó chính là lý do, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ảnh hởng của t tởng Phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay, nhằm tìm hiểu những giá trị t tởng đạo đức Phật giáo và tìm những giải pháp phát huy mặt tích cực trong quá trình xây dựng chuẩn mực đạo đức mới, góp phần xây dựng con ngời mới XHCN toàn vẹn cả đức lẫn tài. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay cha đợc nghiên cứu nhiều. Có những tác giả đã đề cập đến vấn đề này tuy nhiên khai thác dới những góc độ khác nhau. Nhóm nghiên cứu lý luận chung về đạo đức, đạo đức Phật giáo gồm có: Đảng ta bàn về đạo đức , (1973) của ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam, viện Triết học; Đạo đức mới của GS Vũ Khiêu, NXB Khoa học Xã hội, Nhân văn năm 1974; Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại của GS Trần Văn Giàu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993; Đạo đức học Phật giáo do Hoà th- 6 ợng TS Thích Minh Châu giới thiệu và Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995; Các hình thái tín ng ỡng tôn giáoViệt Nam của tác giả Nguyễn Đăng Duy, NXB Văn hóa - Thông tin. Hà Nội năm 2001; Lịch sử Triết học của GS.TS Nguyễn Hữu Vui, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002 ; Chuẩn mực đạo đức của con ng ời Việt Nam hiện nay của tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Phúc (chủ biên), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 2006; Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin của PGS.TS Vũ Trọng Dung (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2006; Hồ Chí Minh với đạo Phật của Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh, tạp chí Triết học, số 4 (131), tháng 4-2002; Triết học, đạo đức và tôn giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá của GS Vũ Khiêu, tạp chí Triết học, số 6 (181), tháng 6 - 2006. Nhóm vấn đề liên quan đến ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáo đến xây dựng chuẩn mực đạo đức cho con ngời Việt Nam hiện nay gồm có: Một số suy nghĩ về ảnh hởng của Phật giáo đối với t duy của ngời Việt Nam của tác giả P.TS, Nguyễn Hùng Hậu, tạp chí Triết học, số 5 (93), tháng 10/1996; ảnh h- ởng của hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam của tác giả GS.TS Nguyễn Tài Th (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997; Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trờng của tác giả Th.s Hoàng Thị Thơ, tạp chí Triết học, số 7 (135), tháng 7-2002; Lòng yêu n ớc thơng dân của Hồ Chí Minh và từ bi của đạo Phật, Nội san nghiên cứu Phật học số 1; ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay, luận án tiến sĩ triết học của tác giả Tạ Chí Hồng, Hà Nội năm 2004; Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá của tác giả P.GS.TS Nguyễn Đức Lữ, tạp chí Triết học, số 11(186), tháng 11-2006; Thế nhng, ảnh hởng của tởng đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay thì cha có những tác giả đề cập đến. Vì vậy, khi thực hiện đề tài nay, chúng tôi mong muốn tìm 7 hiểu sâu hơn về những t tởng đạo đức Phật giáoảnh hởng đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức cữ con ngời Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những t tởng đạo đức Phật giáo ảnh hởng đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay, đề tài đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát huy những ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Phật giáo và những chuẩn mực đạo đức cần xây dựng cho con ngời Việt Nam hiện nay, cũng nh làm rõ những nét tơng đồng và khác biệt giữa đạo đức Phật giáochuẩn mực đạo đức mới. - Phân tích thực trạng những ảnh hởng tích cực và những ảnh hởng tiêu cực của t tởng đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay - con ngời mới trong công cuộc đổi mới đất nớc từ năm 1986 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về tôn 8 giáo, đạo đức. Ngoài ra, khóa luận còn tham khảo các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên quan đã đợc công bố. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời chú trọng sử dụng các phơng pháp logic - lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp và so sánh, phơng pháp hệ thống hóa. 6. ý nghĩa của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ các giá trị của t tởng đạo đức Phật giáo; định hớng cho con ngời Việt Nam phát huy các giá trị tích cực trong t tởng đạo đức Phật giáo để rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức mới theo tinh thần Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1990: Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. - Khóa luận có thể đợc dùng làm tài liệu cho việc tham khảo, nghiên cứu và học tập bộ môn tôn giáo, đạo đức, triết học. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có 2 chơng và 5 tiết. B. NộI DUNG CHƯƠNG 1: NộI DUNG CƠ BảN CủA TƯởNG ĐạO ĐứC PHậT GIáO Và NHữNG CHUẩN MựC ĐạO ĐứC CầN XÂY DựNG CHO 9 CON NGƯờI VIệT NAM HIệN NAY 1.1 Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Phật giáo 1.1.1. Một vài nét về Phật giáo và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam Xã hội ấn Độ cổ đại tồn tại một cách dai dẳng chế độ công xã nông thôn với ngành nghề chính là nông nghiệp, tổ chức sản xuất theo lối tự cấp, tự túc. Xã hội đ- ợc phân chia thành bốn đẳng cấp : Bàlamon (tu sĩ), Ksha trya (vua chúa, võ tớng), Vainshya (thơng nhân), Shudra (những ngời lao động bình thờng và nô lệ). Sự phân chia đẳng cấp theo luật Manou vô cùng nghiệt ngã. Đẳng cấp Bà La Môn đã thần thánh hóa, tuyệt đối hóa sự phân biệt đẳng cấp làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Vì vậy, dẫn tới các cuộc đấu tranh của đẳng cấp thấp chống lại đẳng cấp cao với mong muốn có đợc một xã hội tự do, bình đẳng, hạnh phúc nhng điều đó không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Khoảng thế kỷ VI trớc CN, trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamon và chế độ phân biệt đẳng cấp hà khắc ấy, đạo Phật ra đời. Với triết lý nhân sinh sâu sắc, Phật giáo đã trở thành một trong những ngọn cờ của phong trào đấu tranh đòi tự do, bình đẳng trong xã hội. Ngời sáng lập ra đạo Phật là thái tử Siddharata (Tất Đạt Đa), họ là Sakya (Thích ca) con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) sinh khoảng năm 563 trớc CN tại kinh thành Kapilavastu (nay thuộc Nê pan). Từ việc nhìn thấy nỗi khổ ở đời, Ngài đi tu để tìm con đờng diệt khổ cho mình nói riêng và cho chúng sinh nói chung. Sau khi tu theo lối khổ hạnh thân xá không thành, Tất Đạt Đa đợc giác ngộ trong một đêm suy nghiệm nổi tiếng dới gốc một cây bồ đề, nhờ đó Ngài trở thành Phật. Sau khi giác ngộ, Ngài đi khắp nơi giáo hóa, tùy bệnh cho thuốc, cứu khổ cứu nạn suốt 40 năm. Ngài thọ 80 tuổi. Sau khi qua đời, những t tởng của Đức Phật đợc truyền miệng trong một thời gian dài. Mãi đến thế kỷ III trớc CN, kinh sách (Tam tạng kinh điển) mới xuất hiện bằng tiếng Pali và bắt đầu đợc truyền bá đi các nớc trên thế giới. 10 . CủA TƯ TƯởNG ĐạO ĐứC PHậT GIáO Và NHữNG CHUẩN MựC ĐạO ĐứC CầN XÂY DựNG CHO 9 CON NGƯờI VIệT NAM HIệN NAY 1.1 Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Phật giáo. ảnh hởng của t tởng Phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay, nhằm tìm hiểu những giá trị t tởng đạo đức Phật

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan