Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

68 758 0
Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh .0 .& 0 Phạm thị hồng thuỷ ảnh hởng của mật độ công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng (Litopennaeus vanamei boone, 1931 giai đoan Zoae . Khoá luận tốt nghiệp Kỷ s nuôi trồng thuỷ sản Vinh- 1/2009 Lời cám ơn ! Để hoàn thành nội dung bản khoá luận này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Ngọc Hùng là ngời trực tiếp hớng dẫn, định hớng, chỉnh sửa cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Trờng Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Nuôi trồng Thuỷ sản Khoa Nông Lâm Ng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại Trờng tham gia thực hiện khoắ luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, Khoa Nông Lâm Ng, các thầy giáo, cô giáo thính giảng đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trờng. Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, các cán bộ nhân viên công ty TNHH Anh Việt đã tạo điều kiện cho tôi tham gia thực tập tại công ty. Nhân đây tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ chân thành của tập thể các bạn đồng môn đã chia sẽ gúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại Trờng hoàn thành bản khoá luận. Một lần nữa xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó ! Vinh, tháng 12 năm 2008 Phạm Thị Hồng Thuỷ Các ký hiệu viết tắt 1. N : Nauplius. 2. Z : Zoae. 3. TCT : Tôm Chân Trắng. 4. tb/ml : Tế bào/ml. 5. h : Giờ 6. TLS : Tỷ lệ sống. 7. TSL : Tổng sản lợng. 8. TĂTH : Thức ăn tổng hợp. 9. TP : Thàng phố. 10. CTTĂ 1 : Công thức thức ăn 1. 11. CTTĂ 2 : Công thức thức ăn 2. 12. DO : Hàm lợng Oxy hoà tan. 13. NT 1 : Nghiệm thức 1 14. NT 2 : Nghiệm thức 2 15. NT 3 : Nghiệm thức 3. 16. NT4 : Nghiệm thức 4 17. NT 5 : Nghiệm thức 5 18. NT 6 : Nghiệm thức 6 19. M 1 : Mật độ 280 Nauplius/l 20.M 2 : Mật độ 300 Nauplius/l 21.M 3 : Mật độ 320 Nauplius/l Danh mục các hình Hình số Nội dung Trang 3.1 Sự biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm đợt 1 23 3.2 Sự biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm đợt 2 23 3.3 Sự biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm đợt 3 24 3.4 Sự biến động chỉ số pH trong các công thức thí nghiệm đợt 1 25 3.5 Sự biến động chỉ số pH trong các công thức thí nghiệm đợt 2 25 3.6 Sự biến động chỉ số pH trong các công thức thí nghiệm đợt 3 26 3.7 ảnh hởng của công thức thức ăn đến thời gian biến thái của ấu trùng giai đoạn Zoae 28 3.8 ảnh hởng của mật độ ơng đến thời gian biến thái của ấu trùng giai đoạn Zoae 29 3.9 ảnh hởng của công thức thí nghiệm đến thời gian biến thái của ấu trùng giai đoạn Zoae 31 3.10 ảnh hởng của công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 33 3.11 ảnh hởng của mật độ ơng đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 35 3.12 ảnh hởng của công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 36 Danh mục các bảng Bảng số Nội dung Trang 1.1 Sản xuất giống các loài tôm tôm chân trắng ở Châu á (năm 2002) 13 1.2 Các cơ sở đợc phép sản xuất giống tôm thẻ chân trắng 15 2.1 Phác đồ sử dụng thức ăn trong công thức thức ăn 1 ở thí nghiệm 19 2.2 Phác đồ sử dụng thức ăn trong công thức thức ăn 2 ở thí nghiệm 19 3.1 Các yếu tố môi trờng trong 3 đợt thí nghiệm 22 3.2 Sự ảnh hởng của các công thức phối trộn thức ăn đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoae 27 3.3 Sự ảnh hởng của mật độ tới thời gian biến thái của ấu trùng Zoae 29 3.4 Sự ảnh hởng của của các công thức thí nghiệm dến thời gian biến thái của ấu trùng Zoae 30 3.5 Sự ảnh hởng của công thức phối trộn thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng zoae 32 3.6 Sự ảnh hởng của các mật độ ơng nuôi đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 34 3.7 Sự ảnh hởng của các công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 36 Mục lục TT Trang Mở đầu 1 Chơng i: Tổng quan 4 1.1.Một số đặc diểm của tôm he chân trắng 4 1.1.1Hệ thống phân loại 4 1.1.2.Đặc điểm phân bố tập tính sinh sống trong vòng đời 4 1.1.2.1 Đặc điểm phân bố .4 1.1.2.2. Tập tính sống 5 1.1.3. Thức ăn nhu cầu dinh dỡng .6 1.1.3.1. Thức ăn .6 1.1.3.2. Nhu cầu dinh dỡng .8 1.2. Vai trò của tôm trong nuôi trồng thuỷ sản .8 1.2.1. Vai trò của nuôi tông trong nghề nuôi trồng thuỷ sản . 8 1.2.2. Vai trò của tôm he chân trăng trong ngề nuôi trồng thuỷ sản .9 1.3. ảnh hởng của mật độ chế độ dinh dỡng đến thời gian .9 1.4.Tình hình nghiên cứu ảnh hởng 1.0 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ảnh hởng 10 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hởng 11 1.5. Tình hình sản xuất giống tôm he chân trắng .12 1.5.1.Tình hình sản xuất giống he chân trắng trên thế giới .12 1.5.2. Tình hình sản xuất giống tôm he chân trắng ở Việt nam 13 Chơng 2 :Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu 16 2.1.3. Vật liệu nghiên cứu .16 2.2. Nội dung nghiên cứu .17 2.3. Phơng pháp nghiên cứu . .17 2.3.1. Bố trí thí nghiệm 17 2.3.2. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.3.2 .1. Phơng pháp thu mẫu 20 2.3.2. 2. Phơng pháp xác định các yếu tố môi trờng , .20 2.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu 20 2.4. Thời gian địa điểm nghiên 21 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu thảo luận .22 3.1. Một số yếu tố môi trờng .23 3.2. ảnh hởng của các loại thức ăn mật độ 24 3.2.1. ảnh hởng của các loại thức ăn mật độ đến thời gian .25 3.2.1.1 ảnh hởng của các loại thức ăn đến thời gian biến thái .27 3.2.1.2. ảnh hởng của mật độ đến thời gian biến thái .27 3.2.1.3. ảnh hởng của công thức thí nghiệm đến thời gian biến thái 27 3.2.2. ảnh hởng của các loại thức ăn mật độ đến tỷ lệ sống .28 3.2.2.1. ảnh hởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống 30 3.2.2.2. ảnh hởng của mật độ đến tỷ lệ sống . .31 3.2.2.3. ảnh hởng của công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống .33 3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu .37 kết luận kiến nghị .39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng việt B. Một số trang web Phụ lục Mở đầu Việt Nam là đất nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có bờ biển kéo dài 3.260 km, có 12 đầm phá eo vịnh, có 112 cửa lạch có hơn 600.000 ha vùng triều. Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề thuỷ sản nói chung nghề nuôi trồng thuỷ sản nói riêng[8]. Với tiềm năng rất lớn trong NTTS, với hơn 500.000 ha diện tích nuôi bao gồm nớc mặn, nớc lợ nớc ngọt, khí hậu thời tiết đa dạng đã tạo cho NTTS với rất nhiều loài thuỷ sản phong phú trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Mục tiêu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu quyết định 224/1999/QĐ - TTG của chính phủ, trong đó NTTS, tôm đợc xác định là đối tợng nuôi chủ lực.[24] Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm đã trở thành một trong những nghề mang lại lợi nhuận khá hấp dẫn cho ngời dân vùng ven biển. Vì thế diện tích nuôi tôm không ngừng tăng lên, từ 295.000 ha năm 1998 đã tăng lên 448.996 ha, sản l- ợng 198.184 tấn năm 2001. Năm 2005, diện tích sản lợng tôm nuôi là 604.479 ha, 324.689 tấn. Trong đó sản lợng diện tích tôm he chân trắng ngày càng tăng. Từ sản lợng 10.000 tấn năm 2002 đã tăng lên 30.000 tấn năm 2003. Diện tích vùng nuôi tôm he chân trắng thơng phẩm là 1.600 ha.Trên địa bàn cả nớc có 16 trại sản xuất tôm he chân trắng. Sản lợng giống năm 2004 đạt gần 500 triệu post- larrvae, một số địa phơng nhập giống tôm từ trung quốc về nuôi. Một số tỉnh phát triển mạnh về nuôi tôm he chân trắng: Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Bạc Liêu, Quảng Ninh, Quảng Ngãi b ớc đầu cho kết quả khả quan. Tôm he chân trắng đợc nhập nuôi ở Châu á từ năm 1996, chủ yếu ở Trung Quốc, Đài Loan sau đó lan rộng sang các nớc nh: Phi lip pine, Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ, Ma lay xia, In do nê xia [10]. Theo Kim Văn Vạn viện nghiên cứu NTTS1 (trang 29/ Khuyến Ng Việt Nam): sở dĩ tôm chân trắng là một đối tợng nuôi mới ở Việt Nam nhng nó đã chiếm đợc cảm tình của ngòi nuôi do có một số u điểm sau: Tôm he chân trắng phát triển nhanh hơn tôm sú, đặc biệt trong 60 ngày nuôi đầu tiên có thể nuôi với mật độ cao hơn tới 60 con/m 2 . Nếu nuôi tốt tôm he chân trắng sẽ có cỡ đồng đều hơn tôm sú. Giá thức ăn cho tôm he chân trắng rẻ hơn thức ăn cho tôm sú. Chi phí dùng thuốc hoá chất cho nuôi tôm he chân trắng ít hơn so với nuôi tôm không có sự phản hồi về d lợng kháng sinh trong sản phẩm. Có thể thu hoạch tôm he chân trắng sau 90 100 ngày nuôi, trong khi tôm sú phải mất ít nhất 120 ngày mới đạt cỡ thị trờng chấp nhận. Một so sánh giữa tôm tôm chân trắng trong 6 tháng đầu năm 2003 Thái lan cho thấy giá tôm sú cỡ 60 90 con/kg rất thấp. Để bán đợc giá cao, tôm phải đạt 40 50 con/kg nhng hiện tại nuôi tôm sú lên đợc cỡ này không dễ. Các trại tôm thờng gặp rủi ro phải thu hoạch trớc khi chúng đạt cỡ lớn. Theo thống kê của Fao, tổng sản lợng tôm he chân trắng ở Châu á năm 2002 là 316.000 tấn, 2003 là 5.000.000 tấn trị giá 4 tỉ USD . Qua thực tế kinh nghiệm sản xuất của nghề nuôi tôm đã cho thấy năng suất sản lợng tôm nuôi không chỉ phụ thuộc vào chất lợng con giống, kỷ thuật mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có yếu tố là mật độ loại thức ăn đợc sử dụng trong quá trinh nuôi. Mật độ thức ăn là những nhân tố không chỉ ảnh hởng lớn đến khả năng sinh trởng, phát triển năng suất tôm nuôi mà nó còn ảnh hởng lớn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống của ấu trùng. Trong ơng nuôi ấu trùng tôm biển nói chung, để tạo ra con giống khoẻ mạnh, đạt tỷ lệ sống cao, thời gian chuyển giai đoạn, hạn chế dịch bệnh thì việc lựa chọn mật độ nuôi loại thức ăn thích hợp (phù hợp về kích cỡ con mồi đặc tính tiêu hoá, tập tính bắt mồi, đủ hàm lợng chất dinh d- ỡng) là vấn đề then chốt quyết định sự tăng trởng, tỷ lệ sống trong suốt thời gian biến thái. Tôm he chân trắng là đối tợng mới du nhập vào nuôi Việt Nam nên việc xác đinh mật độ ơng nuôi loại thức ăn thích hợp trong ơng nuôi ấu trùng cần đợc nghiên cứu, đánh giá nhằm góp phần hoàn thiện quy trình kỷ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm he chân trắng trong điều kiện Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của điều kiện sản xuất, đợc sự đồng ý của khoa Nông Lâm Ng, Trờng Đại học vinh đợc sự nhiệt tình giúp của công ty TNHH Anh Việt , tôi đã thực hiện đề tài: ảnh hởng của mật độ công thức thức ăn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng (Litopennaeus vannamei Boone,1931) giai đoạn Zoea . Mục tiêu của đề tài: Xác định đợc mật độ nuôi loại thức ăn thích hợp trong ơng nuôi ấu trùng để rút ngắn thời gian chuyển giai đoạn nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng trong giai đoạn Zoae góp phần xây dựng quy trình kỷ thuật sản xuất giống nhân tạo cho tôm he chân trắng trong điều kiện Việt Nam. Chơng 1: Tổng quan 1.1.Một số đặc diểm của tôm he chân trắng 1.1.1. Hệ thống phân loại [22] Loài tôm he chân trắng (Litopennaeus vannamei Boone,1931 tên khác penaeus vannamei Boone, 1931). Có hệ thống phân loại nh sau: Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea . thái và tỷ lệ sống của ấu trùng 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ảnh hởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng Mật độ. nghiệm đến thời gian biến thái của ấu trùng giai đoạn Zoae 31 3.10 ảnh hởng của công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae 33 3.11 ảnh hởng của mật độ

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:22

Hình ảnh liên quan

Danh mục các hình - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

anh.

mục các hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
yếu là động vật nổi với hình thức ăn nổi. ở giai đoạn này ấu trùng ăn mồi liên tục, ruột luôn đầy thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài phía sau - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

y.

ếu là động vật nổi với hình thức ăn nổi. ở giai đoạn này ấu trùng ăn mồi liên tục, ruột luôn đầy thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài phía sau Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.5. Tình hình sản xuất giống và nuôi tôm he chân trắng - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

1.5..

Tình hình sản xuất giống và nuôi tôm he chân trắng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2 .Các cơ sở đợc phép sản xuất giống tôm thẻ chân trằng - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 1.2.

Các cơ sở đợc phép sản xuất giống tôm thẻ chân trằng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1.Phác đồ sử dụng thức ăn trong CTTĂ1 ở thí nghiệm. - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 2.1..

Phác đồ sử dụng thức ăn trong CTTĂ1 ở thí nghiệm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.1. Yếu tố môi trờng trong 3 đợt thí nghiệm                               (Sau dấu   là độ lệch chuẩn)± - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.1..

Yếu tố môi trờng trong 3 đợt thí nghiệm (Sau dấu là độ lệch chuẩn)± Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy thời gian biến thái của các ấu trùn gở công CTTĂ1 ngắn hơn so với CTTĂ 2 chứng tỏ công thức thức ăn đã tác động lên thời gian  biến thái của ấu trùng Zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

h.

ìn vào bảng 3.2 ta thấy thời gian biến thái của các ấu trùn gở công CTTĂ1 ngắn hơn so với CTTĂ 2 chứng tỏ công thức thức ăn đã tác động lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoae Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4.Sự ảnh hởng của của các công thức thí nghiệm dến thời gian biến thái của ấu trùng Zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.4..

Sự ảnh hởng của của các công thức thí nghiệm dến thời gian biến thái của ấu trùng Zoae Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.9: ảnh hởng của các công thức thí nghiệm đến thời gian biến thái của ấu - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Hình 3.9.

ảnh hởng của các công thức thí nghiệm đến thời gian biến thái của ấu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5. Sự ảnh hởng của công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.5..

Sự ảnh hởng của công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng zoae Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trên bảng 3.6 ta thấy với mật độ M1 và M2 cho tỷ lệ sống cao hơn so với M3 (P - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

r.

ên bảng 3.6 ta thấy với mật độ M1 và M2 cho tỷ lệ sống cao hơn so với M3 (P Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.7..Sự ảnh hởng của các công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.7...

Sự ảnh hởng của các công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae Xem tại trang 42 của tài liệu.
1.Bảng theo dõi các yếu tố môi trờng - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

1..

Bảng theo dõi các yếu tố môi trờng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Một số hình ảnh về các giai đoạn ấu trùng của tôm he chân trắng - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

t.

số hình ảnh về các giai đoạn ấu trùng của tôm he chân trắng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.2.Bảng theo dõi kết quả môi trờn gở đợt sản xuất 2 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 1.2..

Bảng theo dõi kết quả môi trờn gở đợt sản xuất 2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1.3 Bảng kết quả theo dõi các yếu tố môi trờn gở đợt sản xuất 3 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 1.3.

Bảng kết quả theo dõi các yếu tố môi trờn gở đợt sản xuất 3 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng theo dõi thời gian biến thái đợt sản xuất 1 Giai  - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 2.1..

Bảng theo dõi thời gian biến thái đợt sản xuất 1 Giai Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. Bảng theo dõi thời gian biến thái của ấu trùng Zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

2..

Bảng theo dõi thời gian biến thái của ấu trùng Zoae Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.1. Theo dõi thời gian biến thái của đợt sản xuất 2 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 2.1..

Theo dõi thời gian biến thái của đợt sản xuất 2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.3.Bảng theo dõi thời gian biến thái của đợt sản xuất 3 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 2.3..

Bảng theo dõi thời gian biến thái của đợt sản xuất 3 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1.Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae đợt sản xuất 1 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.1..

Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae đợt sản xuất 1 Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

3..

Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae đợt sản xuất 2 - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.2.

Bảng theo dõi tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae đợt sản xuất 2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng kết quả phân tích phơng sai hai nhân tố về tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae tôm he chân trắng - Ảnh hưởng của mật độ và công thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( litopennaeus vannamei boon, 1931 )giai đoạn ZOAE

Bảng 3.4..

Bảng kết quả phân tích phơng sai hai nhân tố về tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae tôm he chân trắng Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan