Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

61 850 0
Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ====== ĐÀO THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG HẠT GIEO SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG VỪNG TRÊN ĐẤT CÁT PHA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC VINH THÁNG 7/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ====== ĐÀO THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG HẠT GIEO SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG VỪNG TRÊN ĐẤT CÁT PHA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Đào Thị Thanh Lớp: 48K2 Nông học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tài Toàn KS Cao Thị Thu Dung VINH THÁNG 07/2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất số liệu luận văn thu thập thời gian thực tập Các số liệu sử dụng luận văn chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu trước Vinh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Đào Thị Thanh Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th S Nguyễn Tài Toàn hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư trường ĐH Vinh, thầy, cô giáo khoa tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Cao Thị Thu Dung hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 48K2 Nông học giúp đỡ tận tình Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người ln tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành tốt khóa luận Vinh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Đào Thị Thanh Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1 Mục đích3 2.2 Yêu cầu .4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vừng 1.2 Tình hình sản xuất vừng giới nước4 1.2.1 Tình hình sản xuất vừng giới 1.2.2 Tình hình sản xuất vừng nước6 1.3 Đặc điểm chung vừng 1.3.1 Đặc điểm thực vật học .7 1.3.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh vừng 1.4 Giá trị vừng 1.5 Một số nghiên cứu vừng giới Việt Nam 10 1.5.1 Nghiên cứu mật độ, lượng hạt gieo 10 1.5.2 Nghiên cứu chọn tạo giống vừng11 1.5.3 Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh vừng .13 1.5.4 Đa dạng nguồn gen vừng 14 1.6 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 16 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu .18 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm giống vừng 23 3.2 Thời gian sinh trưởng giống vừng .24 3.3 Sự sinh trưởng suất giống vừng 24 3.3.1 Chiều cao 24 3.3.2 Đường kính gốc 27 3.3.3 Khả tích lũy chất khơ 29 3.3.4 Chiều cao đóng quả, số đốt/cây, số cành cấp .30 3.3.5 Các yếu tố cấu thành suất .33 3.3.6 Năng suất 35 3.4 Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến sinh trưởng suất giống vừng 37 3.4.1 Chiều cao cuối 37 3.4.2 Chiều dài 39 3.4.3 Số hạt/quả .41 3.4.4 Số hạt chắc/quả .43 3.4.5 Năng suất thực thu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .47 Kiến nghị 48 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Danh mục bảng số liệu Bảng 1.1 Khu vực sản xuất vừng giới Bảng 1.2 Một số nước sản xuất vừng giới Bảng 1.3 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam từ năm 2003-2007 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất vừng Nghệ An Bảng 1.5 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2011 Bảng 2.1 Một số côn trùng gây hại vừng Bảng 3.1 Một số đặc điểm giống vừng NV10, vừng vàng Diễn Châu vừng đen Hương Sơn Bảng 3.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dịng, giống vừng thí nghiệm (ngày) Bảng 3.3 Sự tăng trưởng chiều cao thân dòng, giống vừng (cm) Bảng 3.4 Sự tăng trưởng đường kính gốc dịng, giống vừng (mm) Bảng 3.5 Khả tích lũy chất khơ giống vừng lượng hạt gieo (g) Bảng 3.6 Khả sinh trưởng giống vừng với lượng hạt gieo Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất dịng, giống vừng thí nghiệm Bảng 3.8 Năng suất giống vừng thí nghiệm Bảng 3.9a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến chiều cao dòng, giống vừng Bảng 3.9b Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến chiều cao cuối Bảng 3.10a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến chiều dài dòng, giống vừng Bảng 3.10b Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến chiều dài dịng, giống vừng Bảng 3.11a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến số hạt/quả dòng, giống vừng Bảng 3.11b Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến số hạt/quả dòng, giống vừng Bảng 3.12a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến số hạt chắc/quả dòng, giống vừng Bảng 3.12b Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến số hạt chắc/quả dòng, giống vừng Bảng 3.13a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến suất thực thu dòng, giống vừng Bảng 3.13b Ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến suất thực thu dịng, giống vừng Danh mục hình vẽ, đồ thị Đồ thị 1.1 Một số nước sản xuất vừng giới Đồ thị 3.1 Sự tăng trưởng chiều cao thân dịng, giống vừng Đồ thị 3.2 Sự tăng trưởng đường kính gốc dòng, giống vừng Đồ thị 3.3 Khả tích lũy chất khơ giống vừng lượng hạt gieo Đồ thị 3.4 Năng suất dịng, giống vừng thí nghiệm Đồ thị 3.5 Chiều cao cuối lượng hạt gieo khác giống khác Đồ thị 3.6 Chiều dài lượng hạt gieo giống khác Đồ thị 3.7 Số hạt/quả lượng hạt gieo giống khác Đồ thị 3.8 Số hạt chắc/quả lượng hạt gieo giống khác Đồ thị 3.9 Năng suất thực thu lượng hạt gieo giống khác PHẨN MỞ ĐẦU 10 TÍNH CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cây vừng, Sesamum indicum L., loại trồng phổ biến nông nghiệp thuộc họ Pedaliaceae, chi Sesamum, lồi S indicum Họ Pedaliacae có 60 lồi, chi Sesamum có khoảng 20 lồi, có lồi Sesamum indicum L lồi sử dụng trồng trọt Indicum L có dầu quan trọng đứng thứ sáu giới số loại lấy dầu Một số chất chống oxy hóa (sesamolin sesamol) làm cho dầu vừng loại dầu thực vật ổn định giới [20] Vừng indicum L trồng vùng nhiệt đới vùng ôn đới giới, hạt vừng chứa khoảng 50-52% lipid, 17-19% protein, cacbonhiđrat 16-18% (Ustimenko-Bakumovsky, 1983) sử dụng chủ yếu cho mục đích nấu ăn, làm dầu salad bơ thực vật (Coote,1998) Dầu vừng có chứa khoảng 47% axít oleic 39% axít linoleic sử dụng sản xuất xà phòng, sơn, nước hoa, dược phẩm thuốc trừ sâu [20] Cây vừng có số đặc tính nơng học quan trọng như: phổ thích nghi rộng, chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, phát triển đất nghèo dinh dưỡng, không cần đầu tư nhiều Vì vậy, vừng thường dùng để trồng xen vụ, đặc biệt vùng đất bạc màu đất cát ven biển miền nhiệt đới Tuy nhiên, vừng loại trồng có độ rủi ro cao, tập quán trồng vừng nơng dân đầu tư phân bón, thâm canh, chăm sóc dẫn đến suất, sản lượng thấp Sản lượng thấp không ổn định vừng lại trồng vùng đất nghèo dinh dưỡng nên sản lượng ngày giảm, mà việc trồng vừng ngày trọng Tại Nghệ An, diện tích trồng vừng toàn tỉnh khoảng 9.957 ha, phân bố chủ yếu huyện đất cát ven biển Diễn Châu (3.050 ha), Nghi Lộc (3.303 ha) Quỳnh Lưu (586 ha) Mặc dù diện tích trồng vừng chiếm khoảng 7% tổng diện tích gieo trồng giá trị hàng năm chiếm tới 15% giá trị ngành Nông nghiệp (Nguyễn Vi cs., 1996) Có loại giống vừng trồng phổ biến 47 M1 M2 M3 Mức ý nghĩa Sự tương tác 85,12b 83,24b 75,8a * * Ghi chú: *: sai khác mức ý nghĩa 0,05 N.S.: Không sai khác mức ý nghĩa 0,05 Chiều cao 100 95 90 85 80 75 70 65 s.e.d NV10 DHS VDC Giống Luong_gieo M1 Luong_gieo M2 Luong_gieo M3 s.e.d Đồ thị 3.5 Chiều cao cuối lượng hạt gieo khác giống khác Sự sai khác chiều cao cuối ảnh hưởng công thức lượng hạt gieo khác thể qua bảng 5.9b Kết cho thấy cho thấy: chiều cao dòng, giống vừng biến động từ 75,8 cm đến 85,12 cm Tại công thức lượng hạt gieo M1 cho chiều cao lớn nhất, đạt 85,12 cm Tại Công thức lượng hạt gieo M3 cho chiều cao cuối thấp nhất, đạt 75,8 cm Hiệu tác động tăng trưởng chiều cao tác động giống khác thể rõ rệt Các giống có chiều cao trung bình dao động từ 84,87 – 90,7 cm Giống có chiều cao cuối cao DHS 90,7 cm Giống có chiều cao 48 cuối thấp NV10 3.4.2 Chiều dài Kết phân tích phương sai trình bày bảng 3.10a Kết phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng 28,94 với Flt < 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95%) Bảng 3.10a Kết phân tích phương sai ảnh hưởng giống lượng hạt gieo đến chiều dài dòng, giống vừng Nguồn biến động Độ tự SS MS Ftn Flt Lặp lại 0,8635 0,4317 5,5 Giống 0,3021 0,1511 1,92 0,178 Lượng hạt gieo 4,5473 2,2737 28,94

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:19

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình sản xuất vừng trên thế giới và trong nước - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

1.2..

Tình hình sản xuất vừng trên thế giới và trong nước Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Một số nước sản xuất vừng chính trên thế giới - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 1.2..

Một số nước sản xuất vừng chính trên thế giới Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình sản xuất vừng trong nước - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

1.2.2..

Tình hình sản xuất vừng trong nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.5. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2011 - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.5..

Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2011 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.1. Một số côn trùng gây hại chính trên cây vừng Côn trùng gây hạiGiai đoạn gây hại Bộ phận bị gây hại - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 4.1..

Một số côn trùng gây hại chính trên cây vừng Côn trùng gây hạiGiai đoạn gây hại Bộ phận bị gây hại Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của 3 giống vừng NV10, vừng vàng Diễn Châu và vừng đen Hương Sơn - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.1..

Một số đặc điểm của 3 giống vừng NV10, vừng vàng Diễn Châu và vừng đen Hương Sơn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống vừng thí nghiệm (ngày) - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.2..

Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống vừng thí nghiệm (ngày) Xem tại trang 33 của tài liệu.
đoạn khác nhau. Qua bảng 3.3 cho thấy, thời kì đầu từ giai đoạn nảy mầm đến lúc cây có 5 -10 lá chiều cao cây tăng trưởng rất chậm - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

o.

ạn khác nhau. Qua bảng 3.3 cho thấy, thời kì đầu từ giai đoạn nảy mầm đến lúc cây có 5 -10 lá chiều cao cây tăng trưởng rất chậm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự tăng trưởng đường kính gốc của các dòng, giống vừng (mm) - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.4..

Sự tăng trưởng đường kính gốc của các dòng, giống vừng (mm) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sự tích lũy chất khô được thể hiệ nở bảng 3.5 và đồ thị 3.3dưới đây trong hai giai đoạn: từ lúc ra hoa rộ và giai đoạn quả vào chắc - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

ích lũy chất khô được thể hiệ nở bảng 3.5 và đồ thị 3.3dưới đây trong hai giai đoạn: từ lúc ra hoa rộ và giai đoạn quả vào chắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khả năng sinh trưởng của 3 giống vừng với 3 lượng hạt gieo CTSố cành cấp 1Số đốt/câyChiều cao đóng quả - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.6..

Khả năng sinh trưởng của 3 giống vừng với 3 lượng hạt gieo CTSố cành cấp 1Số đốt/câyChiều cao đóng quả Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống vừng thí nghiệm - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.7.

Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống vừng thí nghiệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy: trọng lượng 1000 hạt các giống vừng dao động từ 2,1 – 2,55 g. Công thức có trọng lượng 1000 hạt lớn nhất là DHSM1 2,55 g, thấp nhất là  VDCM3 2,1 g - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

ua.

bảng cho thấy: trọng lượng 1000 hạt các giống vừng dao động từ 2,1 – 2,55 g. Công thức có trọng lượng 1000 hạt lớn nhất là DHSM1 2,55 g, thấp nhất là VDCM3 2,1 g Xem tại trang 44 của tài liệu.
được. Qua bảng và đồ thị cho thấy năng suất lý thuyết của các công thức biến động từ 4,67 – 21,12 tạ/ha - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

c..

Qua bảng và đồ thị cho thấy năng suất lý thuyết của các công thức biến động từ 4,67 – 21,12 tạ/ha Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến chiều cao các dòng, giống vừng - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.9a..

Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến chiều cao các dòng, giống vừng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.9a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao  cây của các giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 34,83 với Flt &lt; 0,001 (đảm bảo  mức tin cậy 95% - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.9a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao cây của các giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 34,83 với Flt &lt; 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95% Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.10a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều dài quả  của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 28,94 với Flt &lt; 0,001 (đảm  bảo mức tin  - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.10a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều dài quả của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 28,94 với Flt &lt; 0,001 (đảm bảo mức tin Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.10a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến chiều dài quả của các dòng, giống vừng - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.10a..

Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến chiều dài quả của các dòng, giống vừng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.11a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến số hạt/quả của các dòng, giống vừng - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.11a..

Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến số hạt/quả của các dòng, giống vừng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.11a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt/quả của các giống vừng  - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.11a. Kết quả phân tích cho thấy: lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt/quả của các giống vừng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.11b. Ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến số hạt/quả của các dòng, giống vừng - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.11b..

Ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến số hạt/quả của các dòng, giống vừng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.12a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 3.12a..

Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.12a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả  của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 189,89 và 251,63 với Flt &lt;  0,001 (đảm bảo m - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.12a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 189,89 và 251,63 với Flt &lt; 0,001 (đảm bảo m Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5.13a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

Bảng 5.13a..

Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo Xem tại trang 52 của tài liệu.
5.4.5. Năng suất thực thu - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

5.4.5..

Năng suất thực thu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.13a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả  của các dòng, giống vừng  với giá trị Ftn  tương ứng là 39,54  và 206,18  với Flt  &lt;  0,001 (đảm b - Ảnh hưởng của lượng hạt gieo sinh trưởng, phát triển, năng xuất và các yếu tố cấu thành năng xuất của các giống vừng trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an trong vụ xuân năm 2011

t.

quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.13a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 39,54 và 206,18 với Flt &lt; 0,001 (đảm b Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan