nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

53 454 1
nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình Bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai mà số KC.08 Đề tài: Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu diễn biến M số KC-08-06 Chuyên đề: Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sinh thái nghiên cứu TS Trần Yêm Khoa Môi trờng, Trờng Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, tháng 12/2003 Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sinh thái nghiên cứu vấn đề chung 1.1 Đối tợng nghiên cứu Tài nguyên thiên nhiên bao gồm loại tái tạo không tái tạo đợc nh đất, rừng, nớc, khoáng sản, lợng, đa dạng sinh học, cảnh quan Trong phạm vi chuyên đề trình bày cụ thể hết tất loại tài nguyên có kiểu vùng sinh thái (KVST) mà tập trung quan tâm đến việc thực luật, sách, quy định trạng sử dụng đất, nớc, đa dạng sinh học cảnh quan tài nguyên quan trọng phổ biến vùng nông thôn Việt Nam Đề tài KC-08-06 đà phân biệt l·nh thỉ ViƯt Nam kiĨu vïng sinh th¸i: KVST miỊn nói, KVST trung du, KVST ®ång b»ng, KVST ven biển KVST đô thị Trong kiểu vùng sinh th¸i, chØ cã thĨ lùa chän 1-2 khu vùc (tØnh huyện) đặc trng chung cho kiểu vùng sinh thái sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sinh thái khác Việt Nam nhằm: - Phân tích, đánh giá trạng thực luật, sách, quy định Nhà nớc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên kiểu vùng sinh thái - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nớc (nớc mặt, nớc ngầm) rừng, đa dạng sinh học đợc sử dụng rộng rÃi nông, lâm, ng, thủ công công nghiệp); cảnh quan (phục vụ phát triển du lịch) kiểu vùng sinh thái 1.3 Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đợc thực hiện: - Phơng pháp thu thập tài liệu, số liệu bao gồm công trình nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, báo cáo trạng tài nguyên môi trờng chung nớc số tỉnh - Phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thu thập đợc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2 vấn đề sách khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2.1 Hiện trạng số luật tài nguyên thiên nhiên Từ năm 1986, bắt đầu thời kỳ Đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, Nhà nớc đà ban hành nhiều luật, pháp lệnh, nghị định, quy định liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh: Luật Bảo vệ Phát triển Rừng (1991), Luật Đất đai (1993), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998), Luật Dầu khí (1993), Luật Khoáng sản (1996), Luật Tài nguyên Nớc (1998), Bộ luật Hàng Hải Việt Nam (1990), Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1989), Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh thú y (1993), Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993), Pháp lệnh thuế tài nguyên (1998) Về tài nguyên thiên nhiên, luật nêu quy định điều khoản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Điều Luật Đất đai (1993, 1998) quy định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Nhà nớc giao đất cho tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nớc, tổ chức trị, xà hội (gọi chung tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất Nhà nớc cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, hộ gia đình cá nhân đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất nhận quyền sử dụng đất từ ngời khác luật gọi chung ngời sử dụng đất Nhà nớc cho tổ chức, cá nhân nớc thuê đất. Điều sở hữu tài nguyên nớc Luật Tài nguyên Nớc quy định: Tài nguyên nớc thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Tổ chức, cá nhân đợc quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nớc cho đời sống sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nớc, phòng chống khắc phục hậu tác hại nớc gây theo quy định pháp luật Nhà nớc bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nớc Mặc dù văn pháp luật tài nguyên thiên nhiên nớc ta ban hành muộn nớc khác khu vực giới, song luật đất đai, bảo vệ phát triển rừng, tài nguyên nớc, khoáng sản, bảo vệ môi trờng đà có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị, văn hóa nớc Các Luật tài nguyên đà tạo sở pháp lý vững cho ngời quản lý ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên Luật đà quy định bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên 3 Luật đà trở thành động lực phát triển kinh tế - xà hội nớc ta năm vừa qua Các Luật tài nguyên thiên nhiên đời sau năm 1990 đà góp phần quan trọng trình phát triển bền vững nớc ta, khai thác sử dụng, phát triển song song với việc bảo vệ môi trờng Mới ngày 6/11/2003 Quốc hội đà thông qua Luật Đất đai (sửa đổi lần thứ vòng 10 năm) theo Báo Tiền phong số 223 ngày 7/11/2003, Luật Đất đai đợc thông qua lần gồm chơng, 146 điều quy định quyền hạn, trách nhiệm Nhà nớc đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ ngời sư dơng ®Êt Theo Lt míi, ng−êi sư dơng ®Êt có quyền đợc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, hởng thành lao động, kết đầu t đất, hởng lợi ích công trình Nhà nớc bảo vệ cải tạo đất nông nghiệp; đợc Nhà nớc hớng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; đợc Nhà nớc bảo hộ bị ngời khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp đợc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai Bên cạnh ngời sử dụng có quyền khác bao gồm chuyển đổi chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền đợc Nhà nớc bồi thờng thu hồi đất đai Trong trao đổi với phóng viên Báo Tiền Phong (sè 223, thø ngµy 7/11/2003), Bé tr−ëng Bé Tài nguyên Môi trờng Mai Trực khẳng định: (1) Luật đất đai sửa đổi lần thể quan điểm định hớng sách Đảng đất đai; (2) Bám sát thực tế sống để tháo gỡ vớng mắc đặt đồng thời dự báo vấn đề quản lý sử dụng đất đai thời gian tới (3) Phải thể t tởng trọng dân, dân chủ, đề cao ngời dân luật Kỳ vọng Ông Mai Trực - Trởng ban soạn thảo dự án Luật Đất đai là: Luật Đất đai sửa đổi thực đợc ba xóa, ba xây Ba xóa xóa bao cấp giá đất; xóa chế ban phát đất đai xóa tiêu cực quản lý sử dụng đất Còn ba xây xây dựng trật tự quản lý đất đai; xây dựng thị trờng bất động sản lành mạnh xây dựng lòng tin nhân dân vào việc thực thi pháp luật đất đai 2.2 Thực sách tài nguyên 2.2.1 Chính sách giao đất, giao rừng Kết đạt đợc Các sách khai thác, sử dụng tài nguyên đà có tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nớc nói chung kiểu sinh thái nói riêng Chỉ từ năm 1998 đến Luật Đất đai có 70 văn khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Chính phủ đợc ban hành mang tính pháp quy sách đất đai (Lê Trọng Cúc - 2001) Thí dụ Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 quy định việc giao đất nông nghiệp nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy định giao đất lâm nghiệp Theo miền núi nông hộ đợc giao từ đến đất canh tác, vòng 20 năm đến 10 rừng để quản lý với thời hạn 50 năm Sau thời hạn có nhu cầu đợc tiếp tục sử dụng Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm: tỉnh vùng đồng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh, hộ gia đình cá nhân đợc sử dụng không ha; tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng khác không Đối với đất nông nghiệp để trồng lâu năm: xà đồng không 10 ha, xà trung du, miền núi không 30 (trích từ báo cáo Vơng Xuân Trình, 2002) Chính sách đất đai thực sở pháp lý đảm bảo cho ngời dân quyền làm chủ mảnh đất mình, thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất sản xuất nông, lâm nghiệp, sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trờng theo hớng nông - lâm nghiệp bền vững Nghị số 10-NQ/TW ngày 5/4/1998 Bộ Chính trị đổi quản lý nông nghiệp thờng gọi Khoán 10 đà làm thay đổi tình sản xuất nông nghiệp nớc, đặc biệt vùng trung du, đồng Trong năm gần sản xuất nông nghiệp đà có bớc nhảy vọt, sử dụng đất có hiệu cao, trồng, vật nuôi đợc cải tiến, suất trồng cao, đặc biệt lúa Việt Nam đà đạt đợc thành tích lớn nớc giới đứng đầu xuất gạo (Mỹ, ấn Độ, Việt Nam) Theo dự đoán FAO, Việt nam có nhiều khả vợt qua Mỹ ấn độ để trở lại vị trí thứ hai xuất gạo giới- Từ năm 1989 đến nay, sản lợng lúa gạo Việt Nam đà liên tục tăng giữ mức ổn định 33-34 triệu Dự kiến đến năm 2010 phủ Việt Nam chủ trơng dành triệu gạo năm để xuất (Báo Công an Nhân dân, số 1744, thứ t ngày 5/11/2003, trang kinh tế) Những tồn Trong trình thực luật sách tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh thành tích đạt đợc, tồn số vấn đề sau đây: (1)Trình độ nhận thức (sự hiểu biết) ngời dân nông thôn tất kiểu vùng sinh thái (đặc biệt vùng sâu vùng xa) Luật pháp tài nguyên thiên nhiên nói chung thấp, nguyên nhân vấn đề là: + Thiếu thông tin qua hội họp, đài, báo, truyền hình: Nh đà biết nhiều vùng nông thôn nớc ta nghèo đói (thí dụ tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đến Quảng Nam, Quảng NgÃi tỉnh Tây Nguyên), thu nhËp cđa nhiỊu n«ng nghiƯp rÊt thÊp Ýt cã hội để mua sắm tivi, radio vùng sâu, vùng xa báo chí hoi, ngời dân nông thôn đợc đọc báo + Công tác tuyên truyền hạn chế (2) Hạn chế trình độ lực quản lý cán thực thi sách Nhiều cán quản lý địa phơng đặc biệt vùng núi, trung du cha nắm nội dung, t tởng Luật Tài nguyên, họ hiểu cách chung chung, đại khái, ý thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nghiên cứu thực trạng sở hữu đất hộ gia đình vùng sâu, vùng xa nh Khe Nóng (dân tộc Đan lai) huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Nhóm nghiên cứu Trung tâm Tài nguyên Môi trờng (CRES), ĐHQG Hà Nội cho thấy ruộng đất chủ yếu có nguồn gốc từ cha ông để lại hay tự khai phá mà có Rừng cha đợc giao, toàn rừng nằm dới quản lý Nhà nớc mà đại diện Lâm Trờng Con Cuông giám sát Kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Hiện dân Khe Nóng sở hữu đất rừng, mà khai thác bất hợp pháp gỗ sản phẩm phi gỗ để sử dụng bán Tình trạng giống nh Thái Phìn Tùng (dân tộc H mông) huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Về việc cấp sổ đỏ, sổ xanh quyền sử dụng đất, rừng chậm ngời đợc cấp gặp phải nhiều phiền hà Cha nói đến vùng nông thôn, mà thành phố nh− Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh viƯc cÊp sỉ ®á cho ng−êi sư dơng ®Êt cho ®Õn chØ đạt mức khiêm tốn vùng núi cao nh Khe Nóng (Cong Cuông, Nghệ An) hộ gia đình cha có sổ đỏ lẫn sổ xanh (Lê trọng Cúc, 2002) nghĩa quyền sở hữu đất đai cha đợc công bố vùng núi cao việc kỹ thuật xác định ranh giới sở hữu đất thô sơ, lạc hậu Thí dụ, cán nông nghiệp huyện Đồng Văn (Hà Giang) đà dùng phơng pháp quy đổi, dựa số lợng hạt giống để tính diƯn tÝch gieo trång (Lª Träng Cóc, 2001) ViƯc khai thác, chiếm dụng, sử dụng đất số nơi vùng sâu, vùng xa mang tính tự phát, tự Tát thuộc xà Tân Minh, huyện Đà Bắc tỉnh Hòa bình, canh tác nơng rẫy hình thức phổ biến Đốt nơng rẫy tự dân khai phá, chiếm đoạt nên khó xác định diện tích Hàng năm, xà xác định khu rừng định dân tự đến khai phá, đốt nơng làm rẫy, không cần xác định diện tÝch, ®Õn sím chiÕm nhiỊu, ®Õn sau chiÕm đợc đất dân tự thơng lợng với nhau, nhờng cho để có đất làm nơng (Lê Träng Cóc, 2001) HiƯn t−ỵng ng−êi cã nhiỊu, ng−êi cã đất đất để sử dụng cho nông nghiệp, lâm nghiệp mục đích khác phổ biến vùng đồng bằng, trung du, miỊn nói ë n−íc ta, kinh tÕ trang tr¹i đợc khuyến khích phát triển Việc thành lập trang trại thực đợc cách tích tụ đất hoang trống (cha có chủ sử dụng) mua từ hộ gia đình Trên thực tế nông thôn đồng bằng, nh trung du, miền núi, số hộ nghèo, thiếu lao động đà nhợng đất để làm thuê thành phố kiếm việc khác Nh vô hình chung, số gia đình giả trở thành điền chủ số ngời nghèo khác trở thành ngời làm thuê, không đất để sản xuất Điều kiện cho tất nông dân có nhu cầu sản xuất có đất, ngời cày có ruộng đà không đợc bảo đảm nh Luật sách đất đai qui định số địa phơng miền núi đà có khoảng 10-15% số hộ nông dân nghèo ruộng đất canh tác (Nguyễn Thị Hằng, 1998) Trong sách giao đất giao rừng có vài vấn đề cần phải điều chỉnh cho phù hợp với mục đích sử dụng ngời đợc giao vùng khai thác khoáng sản (than) Quảng Ninh có đơn vị với qui mô khai thác nhỏ nhng lại sử dụng diện tích đất lớn chẳng hạn công ty than Tràng Bạch (50,2 km2) Trong lúc số công ty khác có mức khai thác hàng năm lớn lại có diện tích nhỏ nh Đèo Nai (5,8 km2, gần triệu /năm), Cọc Sáu (8,5 km 2, > 1,5 triệu /năm) Điều dẫn đến tình trạng nơi thiếu đất để làm bÃi đổ đất đá thải, nơi thừa đất cha đợc sử dụng hợp lý cã hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ cịng nh− b¶o vƯ môi trờng Quá trình đô thị hóa nhanh vùng ven đô dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp Hà Nội viêc xây dựng nhiều công trình giao thông, nhà chung c đà thu hẹp hàng chục đất canh tác xà ven đô thuộc huyện Thanh trì Tác động việc thay đổi nghề nghiệp nông dân bị đất thay đổi cấu trồng Thí dụ điển hình xà Hoàng Liệt, xà cách Hà Nội khoảng 14 km phía Nam, khoảng 10 đất trồng lúa, rau đà đợc chuyển sang mục đích xây dựng nhà cao tầng giao thông số địa phơng kiểu vùng sinh thái khác nớc đà quản lý lỏng lẻo tài nguyên tài nguyên đất, rừng dẫn đến tình trạng cấp đất không quyền hạn, tùy tiện ; ngời sử dụng đất không ®óng mơc ®Ých ®−ỵc giao, tranh chÊp ®Êt, ®Ịn bï đất không thỏa đáng Trong nhiều năm nay, nhiều nơi đà xảy tình trạng chủ tịch UBND xà tự ý cấp đất bán đất Điều trái với qui định Luật Đất đai (1993, 1998) nhiều trờng hợp tra đà phát xử lý Việc ngời sử dụng đất không tuân thủ mục đích sử dụng đất đợc giao phổ biến, đặc biệt vùng ven đô Nhà nớc giao đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nhng lại bị sử dụng vào mục đích xây nhà Hầu nh địa phơng xảy tình trạng tranh chấp đất ngời sử dụng đất, cá nhân cá nhân, cá nhân tập thể mà quỹ đất/đầu ng−êi ë n−íc ta rÊt Ýt Ngay tõ triĨn khai khoán 10, số địa phơng vùng núi phía Bắc, điển hình tỉnh Lạng Sơn đà xảy tình trạng đòi lại ruộng đất ông cha đà góp vào hợp tác xà Chỉ tính đến đầu năm 1989 đến tháng /1990 huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đà có 189 vụ tranh chấp ruộng ®Êt víi 80,7 ha, ®ã 69 vơ tranh chÊp thuộc nội gia đình (Viện Dân tộc học, 1993) Tại khu vực Tây Nguyên, từ 1990-1998, đà có 2500 vụ tranh chấp đất đai phải đa lên cấp có thẩm quyền giải (trích từ báo cáo Vơng Xuân Trình, 2002) Việc mua bán đất diễn ngày phổ biến kiểu vùng sinh thái nớc Quá trình đô thị hóa vùng nông thôn ven đô, dọc đờng quốc lộ, xung quanh khu công nghiệp, du lịch đà đẩy giá đất ngày tăng Nhà nớc không kiểm soát Hiện xà ngoại thành Hà nội, thị trờng đất trở nên sôi động mà nhiều ngời dân giả nội thành đổ xô ngoại thành để mua đất Tình trạng dẫn đến xáo trộn sử dụng đất nông nghiệp nông thôn, hạn chế hiệu sử dụng đất Về vấn đề định giá đất, theo ý kiến Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng giá đất có nhiều mâu thuẫn Một mặt muốn giá đất phải sát thực tế để phù hợp với kinh tế thị trờng nhng mặt khác lại không muốn giá đất nhà nớc qui định chạy theo giá thị trờng Luật đất đai sửa đổi lần (6/11/2003) qui định giá đất Nhà nớc định phải theo nguyên tắc sát với giá thị trờng điều kiện bình thờng tức không chấp nhận yếu tố bất thờng, yếu tố đầu Quy định nh phù hợp với kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc (Báo Tiền Phong, số 223 thứ ngày 7/11/2003 trang 3: Thời - Chính trị) 2.2.2 Thực Luật quy định tài nguyên n−íc ViƯc tranh chÊp sư dơng c¸c ngn n−íc cịng đà xảy năm gần Tranh chấp đoạn sông để nuôi cá lồng, hồ ao thả cá sử dụng nớc cho thủy lợi Tranh chấp đoạn sông để khai thác cát đà xảy nhiều địa phơng (thí dụ khai thác cát sông Hồng) Nhiều công trình xây dựng sông nhằm phục vụ cho mục đích khai thác sử dụng nớc nêu cá nhân tập thể vi phạm quy định bảo vệ nguồn nớc tồn cha đợc xử lý triệt để Các hành vi vi phạm Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989) nh xây dựng nhà ở, khai thác đất, hoạt động xe tải nặng tồn địa phơng có đê qua, đặc biệt dọc đê sông Hồng, sông Đuống số đê khác miền trung Gần đà có nhiều ý kiến nhân dân cán số địa phơng ven biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị mở rộng diện tích mặt nớc nuôi tôm liên quan đến sử dụng nớc mặt nớc ngầm Quảng Trị có ý kiến nhận xét đà có dấu hiệu giảm mực nớc ngầm (mực nớc giếng) xung quanh khu vực nuôi tôm 2.2.3 Vi phạm Luật quy định bảo vệ phát triển rừng Trong vài ba năm lại đây, Chính phủ đà ban hành thêm nhiều văn pháp luật có nhiều biện pháp nhằm tăng cờng bảo vệ phát triển rừng nhng nạn lâm tặc xảy nhiều vùng rừng núi nớc Điển hình vùng rừng nói c¸c tØnh miỊn Trung nh− Thanh Hãa, NghƯ An đến Bình Thuận Tây Nguyên Tại nơi sau vụ Tánh Linh nạn chặt phá rừng xảy với quy mô thờng xuyên nghiêm trọng, chống trả lâm tặc kiểm lâm ngày tỏ liệt, liều lĩnh nhiều thủ đoạn Mới đây, ngày 23/10/2003 Pleiku (Gia Lai), Tổng cục Cảnh sát - quan th−êng trùc cđa Bé C«ng an thùc thi nhiƯm vụ bảo vệ phát triển rừng, lần đà chủ trì hội nghị nội dung Vì lâm tặc lộng hành, khu vực Tây Nguyên- miền Trung, địa bàn trọng điểm nạn phá rừng, với có mặt lÃnh đạo cấp, ngành hữu quan theo báo lao động số 300/2003 (6261), thứ hai ngày 27/10/2003) Tại hội nghị này, Thiếu tớng Phạm Nam Tào cho biết: tất vụ cộm thời gian gần đợc khởi tố Thí dơ khëi tè “ bÞ can vơ Kon Ka Kinh, bị can vụ Kông Hdé, Cơc tr−ëng Ngun B¸ Thơ −íc tÝnh chØ míi xư đợc chừng 30% số vụ phá rừng đà đợc phát Nhiều vụ đà đợc khởi tố nhng cha đợc truy tố Nguyên nhân lâm tặc lộng hành, theo ông Phạm Nam Tào Nguyễn Bá Thụ nh sau: - Tiến độ điều tra chậm thông tin lâm tặc đến với quan kiểm lâm, quan điều tra chậm - Chủ quan công tác điều tra - Bọn đầu nậu bảo kê - Thiếu phối hợp thông tin quan hữu trách - Địa bàn phá rừng thờng xa, địa hình hiểm trở gây khó khăn cho công tác điều tra - Trách nhiệm chủ rừng - Lực lợng kiểm lâm chậm phát - Thiếu kiên lực lợng bảo vƯ rõng - ChÝnh qun hun x· thiÕu tÝch cùc - Tiêu cực số cán ngành kiểm lâm : số cán kiểm lâm đà tiếp tay cho Lâm tặc, tham gia buôn bán gỗ lậu, lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt gỗ 2.3 Thực sách di dân với việc khai thác sử dụng TNTN Chính sách di dân x©y dùng vïng kinh tÕ míi (KTM) bao gåm mục tiêu chủ yếu sau đây: - Phát triển nông nghiệp nông thôn - Phân bố lại lao động dân c - Tăng cờng an ninh quốc phòng + Trong giai đoạn khác nhau, Nhà nớc đà ban hành sách nhằm hớng dòng di dân phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội đất nớc Trong giai đoạn từ năm 1960-1975, mục tiêu sách di dân chủ yếu khai hoang để phát triển nông nghiệp giúp miền núi phát triển văn hóa, xà hội Kết sách khai hoang hàng chục vạn đất hoang hóa đất rừng đà đợc khai thác vào mục đích trồng lơng thực + Từ năm 1976-1980 hớng di dân chủ yếu giai đoạn vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long để khai thác vùng đất đỏ bazan, đất phù sa cho trồng công nghiệp lơng thực Vào giai đoạn Nhà nớc đà ban hành 30 văn pháp qui sách liên quan trực tiếp gián tiếp đến di dân nông nghiệp (QĐ số 272 CP/CP ngày 3/11/1997, QĐ số 32/CP ngày 12/3/1980, QĐ số 95/CP ngày 27/3/1980 ) Các văn đà tạo khuôn khổ pháp lý để giải vấn đề cụ thể di dân nông nghiệp làm sở cho địa phơng thực đảm bảo tính thống phạm vi nớc (hình thức, biện pháp tổ chức thực di dân, quyền nghĩa vụ ngời di dân ) + Từ năm 1981 đến 1990 Thời kỳ có nhiều thay đổi tổ chức di dân (phân cấp quản lý, thực hiện), tổ chức khai hoang, phục hóa, đầu t Trong giai đoạn Nhà nớc ban hành bổ sung thêm sách nh QĐ 254/CP ngày 16/6/1981, văn 935/CV ngày 18/3/1992, QĐ 14/HĐBT ngày 18/2/1982 vào năm 1986 nớc bớc vào thời kỳ đổi bắt đầu xuất di dân tự kế hoạch Nhà nớc + Từ năm 1991 đến nay: tình hình di dân đà có thay đổi quan trọng qui mô số lợng điều kiện Nhà nớc thực sách đổi kinh tế theo hớng phát triển kinh tế thị trờng Chính sách đà tạo điều kiện cho ngời lao động tự di chuyển phát triển kinh tế hộ gia đình Để phù hợp với giai đoạn nay, Nhà nớc đà có sách khuyến khích bảo trợ cho hộ gia đình di chuyển ®Õn c¸c vïng ®Êt hoang ®Ĩ khai th¸c ®Êt ®ai phát triển sản xuất Có nhiều sách đà đợc bổ sung cho nhiệm vụ di dân giai đoạn nh QĐ 120/HĐBT (11/4/1992), QĐ 327/CP (15/9/1992), QĐ 773/TTg (21/12/1994), Q§ 656/TTg (13/9/1996), Q§ 960/TTg, Q§ 1146/QQ§TTg, chØ thị 660/TTg thông t: 15/LĐTBXH, 04/LĐTBXH Kết sách di dân việc khai thác sử dụng tài nguyên nớc đà khai hoang đa vào sản xuất đợc 1,7 triệu đất nông nghiệp, đà hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh lơng thực, công nghiệp ăn nh: lúa đồng sông Cửu Long, ăn (nhÃn, vải, cam), chè cao su, cà phê miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Nh 10 gỗ rừng tự nhiên, đồng thời cho phép nhập gỗ sản phẩm sản xuất từ gỗ để thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc Sản lợng gỗ nhập số năm trình bày qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Sản lợng gỗ nhập qua năm Năm/ Loại sản phẩm nhập 1999 2000 2001 2002 Ván nhân tạo 45.390 118.969 146.507 90.000 Gỗ xẻ 417.532 201.220 181.118 500.000 Gỗ tròn 112.212 1.294.441 424.487 800.000 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Qua số liệu cho thấy, phải bỏ nguồn ngoại tệ lớn cho việc nhập gỗ, nhng phủ tâm cho thực để khôi phục diện tích rừng tự nhiên đà năm trớc Chính nhờ biện pháp quyên nh nên đà chăn đứng đợc tình trạng suy giảm vốn rừng tự nhiên vào năm 1995, nâng độ che phủ rừng từ 28.1% (năm 1995) lên 35% (năm 2002) b) Khai thác sử dụng tài nguyên rừng kiểu vùng sinh thái Diện tích rừng gồm rừng tự nhiên rừng trồng, sản lợng gỗ, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá số tỉnh thuộc khu vực sinh thái khác đợc trình bày bảng 3.11 ã Kiểu vùng sinh thái núi cao Tỉnh Đắk Lắk có diện tích đất lâm nghiệp có rừng lớn, chiếm đến 52 % diện tích toàn tỉnh Trong tổng sè 1.959.900 ®Êt, cã ®Õn 1.018.500 ®Êt rõng nhng diện tích đất rừng bị cháy 18,6 bị chặt phá 960,6 Bảng 3.10 Diện tích rừng bị số tỉnh năm 2001 Địa phơng Diện tích rừng bị cháy (ha) Diện tích rừng bị chặt phá (ha) Hà Giang 14,2 Cao Bằng 15 33,6 Lạng Sơn 10 9,9 Lai Châu 117 121,5 Sơn La 113 35 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Sản lợng gỗ khai thác Đắk Lắk năm 2001 lớn, chiếm đến 7% tổng lợng gỗ khai thác nớc số tăng kể từ năm 1999 39 ã Kiểu vùng sinh thái trung du Nghệ An tỉnh thuộc kiểu vùng sinh thái trung du có diện tích đất rừng lµ 690,9 chiÕm 42,3% tỉng diƯn tÝch toµn tØnh Sản lợng gỗ khai thác năm 2001 92,6 ngàn m3 Sơ năm 2002 88 ngàn m3 có xu hớng giảm dần kể từ năm 1995 Năm 2001, Nghệ An không xảy vụ cháy rừng chặt phá rừng Nhng đến năm diện tích rừng bị chặt phá ớc tính sơ 25 ã Kiểu vùng sinh thái đồng vùng đồng bằng, diện tích rừng tự nhiên rừng tái sinh phát triển đồi nói thÊp sãt l¹i NhiỊu tØnh ë khu vùc sinh thái đồng không rừng tự nhiên nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Nam Định, Thái Bình đồng sông Cửu Long nh Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu tỉnh rừng trồng chủ yếu, thí dụ tỉnh Thái Bình có 7,5 rừng, Hải Dơng 0,6 ha, Nam Định 5,7 ha, Đồng Tháp 11,3 ha, Cà Mau 100,6 Riêng tỉnh Thái Bình diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ nhỏ (1,6%) tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Trong năm gần sản lợng gỗ khai thác đợc 11 tỉnh đồng sông Hồng giảm mạnh, khoảng lần, từ 255,8 ngàn m3 năm 1995 xuống 113,9 ngàn m3 năm 2002 Đóng góp vào giảm mạnh có tỉnh: Thái Bình (giảm lần), Hải Dơng (giảm gần lần), Vĩnh Phúc (giảm lần) v.v Tỉnh Quảng Nam, tỉnh đồng duyên hải Nam Trung Bộ sản lợng khai thác gỗ biến động kể từ năm 1999 đến nay, nghĩa dao động khoảng từ 62.000 m3- 70.000m3 Tơng tự nh vậy, tổng sản lợng gỗ khai thác đợc tỉnh đồng sông Cửu Long biến động, giao động khoảng từ 460m3- 530m3 /năm Riêng tỉnh Tiền Giang, sản lợng gỗ khai thác đợc hàng năm hầu nh không đổi: 61.000m3 năm 1999; 61.700m3 năm 2000; 61.500m3 năm 2001 61.700m3 năm 2002 Tổng diện tích rừng bị cháy tỉnh đồng sông Hồng (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dơng) giảm mạnh, khoảng lần kể từ năm 1999 170,5 xuống 67,4 tỉnh Quảng Nam năm 2000 2001 không xảy vụ cháy rừng nhng năm 2002 có đến 157 rừng bị cháy, cao kể từ năm 1995 đến Nạn cháy rừng xảy nghiêm trọng tỉnh đồng sông Cửu Long Chỉ riêng năm 2002, sơ đà có 10.111 rừng bị cháy Chiếm khoảng 3% tỉng diƯn tÝch rõng cđa vïng C¸c tØnh cã diƯn tích rừng bị cháy nhiều là: Long An, 1444 ha; Kiên Giang, 4083,9 ha; Cà Mau 4423 Diện tích rừng bị chặt phá tỉnh thuộc kiểu sinh thái đồng có phần gia tăng năm từ 1995 đến 2002 tỉnh Hà Tây, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình đồng sông Hồng, diện tích rừng bị chặt phá tăng từ 115 năm 1995 đến 505 năm 2001 Năm 2002 sơ 499 ha, riêng tỉnh Thái Bình 185 năm 2001 180 năm 2002 40 đồng sông Cửu Long, năm 1995 có tới 2592 rừng bị chặt phá, nhng đến năm 2001 riêng tỉnh Cà Mau có diện tích rừng bị chặt phá lên tới 130 chiếm 91,7% tổng diện tịch rừng bị chặt phá vùng ã Kiểu vùng sinh thái ven biển Ninh Thuận đợc chọn đại diện cho kiĨu vïng sinh th¸i ven biĨn cã diƯn tÝch tù nhiên lớn, chiếm 95% tổng diện tích rừng tØnh, diƯn tÝch rõng trång chØ cã 7,8ha so víi 152,3ha diện tích rừng tự nhiên Sản lợng gỗ khai thác đợc Ninh Thuận tăng từ 4.600 m3 năm 1999 đến 8.900 m3 năm 2002 Ninh Thuận, theo số liệu thống kê từ năm 2000 đến năm 2002 cháy rừng xảy Trớc đó, năm 1995 có 1.584 rừng bị cháy, năm 1999 giảm xuống 33 Nạn chặt phá rừng Ninh Thuận gia tăng năm 2000 đến 2002, hai năm trớc diện tích rừng bị chặt phá Bảng 3.11 Giá trị sản xuất lâm nghiệp số tỉnh thuộc KVST khác Địa phơng KVST núi cao Hoà Bình Đắk Lắk KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang KVST ven đô Hà Nội KVST ven biển Ninh ThuËn 1995 1998 1999 2000 2001 122,5 204,9 141,4 152,5 152,2 158,9 178,2 174,8 191,1 183,8 117,0 412,5 122,1 383,1 115,7 406,2 118,1 391,8 116,2 401,8 18,5 139,8 70,9 29,6 125,4 94,4 38,6 127,6 93,1 26,7 125,3 98,6 18,6 127,0 99,7 13,4 11,8 11,7 10,4 11,9 20,5 21,1 15,4 16,3 16,6 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 Bảng 3.12 Diện tích rừng, sản lợng gỗ, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá số tỉnh thuộc vùng sinh thái Địa phơng KVST núi cao Hoà Bình Đắk Lắk Diện tích rừng (1000ha) 2001 2001 Sản lợng gỗ 2001 174,1 66,0 1018,0 168,7 2002 Diện tích rừng bị cháy (ha) 2001 2002 58,4 146,5 18,6 11,8 Diện tích rừng bị phá (ha) 2001 2002 960,6 1065,0 41 KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang Khu vực sinh thái ven đô Hà Nội KVST ven biển Ninh Thuận Tæng 106,5 690,9 34,8 92,6 35,4 88,0 7,5 439,3 8,7 8,8 69,2 61,5 8,8 62,2 61,7 157,0 150,0 5,4 3,4 3,4 13,0 160,1 8,0 2610,5 513,0 8,9 473,3 9,8 18,6 0,3 25,0 341,6 185,0 78,0 180,0 74,0 15,3 1238,9 13,5 1357,8 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 3.3.2 Tài nguyên động vật Khai thác tài nguyên động vật nớc ta chủ yếu thông qua săn bắt động vật tự chăn nuôi Tuy nhiên, sản lợng khai thác tự nhiên ít, không đáng kể (ngoại trừ khai thác thuỷ sản) Nguồn lợi từ tài nguyên động vật hoang dà đem lại không nhỏ, nhng tình trạng săn bắt qua mức, không hợp lý dẫn đến số loài động vật hoang dà nớc ta từ số lợng lớn, phong phú thành phần loài đà dần đến nguy bị tuyệt diệt Hiện nay, nhà nớc có quy định cấm săn bắt số loài nằm danh sách cần đợc bảo vệ nên sản lợng khai thác từ nguồn tài nguyên lại Tuy nhiên, chăn nuôi, sản lợng khai thác đà không ngừng gia tăng năm qua Giá trị sản xuất chăn nuôi nông nghiệp tăng từ 13.629,2 tỷ đồng năm 1995 lên 21.199,7 tỷ đồng năm 2002 Điều phản ánh việc ngày trọng vào đầu t, cải tạo giống nh chăn nuôi có quy mô lớn ngành chăn nuôi nớc ta Bảng 3.13 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (đơn vị : tỷ đồng) Năm Gia súc Gia cầm 1998 1999 2000 2001 2002 10.467,0 11.181,9 11.919,7 12.298,3 13.319,1 2.835,0 3.092,2 3.295,7 3.384,9 3.712,8 Sản phẩm không qua giết thịt 2.438,4 2.589,1 2.802,0 3.106,4 3.667,6 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 42 3.3.3 Cây trồng Cây lơng thực có hạt Diện tích sản lợng lơng thực có hạt nớc không ngừng tăng từ năm 1990 (6.474,6 ngàn & 19.896,1 tấn) đến (8.295,8 ngàn 36.378,2 ngàn tấn) Lơng gạo cung cấp đủ cho nhu cầu nớc mà xuất Hiện Việt Nam nớc xuất lớn thứ giới Sản lợng lơng thực có hạt tính bình quân đầu ngời nớc từ 430 kg năm 1999 đến 460 kg năm 2002 Diện tích sản lợng long thực có hạt phân theo kiểu vùng sinh thái đợc trình bày Bảng 3.15; 3.16 Đồng sông Hồng, sông Cửu Long lµ vùa lóa chÝnh cung cÊp lóa cho nhu cầu nớc nh xuất Cây lơng thực hạt Trong toàn quốc, năm 2002 khoai lang víi diƯn tÝch 239,6 ngµnh ha, cã sản lợng 1.725,1 ngàn tấn; Sắn 329,9 ngàn ha, 4.157,7 ngàn Các kiểu vùng sinh thái đặc trng: Diện tích sản lợng khoai lang, sắn số tỉnh đại diện cho kiểu vùng sinh thái đợc trình bày bảng sau Bảng 3.14 Diện tích số lơng thực năm sè tØnh theo c¸c kiĨu vïng sinh th¸i kh¸c Địa phơng KVST núi cao Hoà Bình Đắc Lắk KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang Lúa 2001 2001 2001 44,3 65,8 45,0 69,5 115,2 189,1 173,3 89,0 276,1 Khu vùc sinh thái ven đô Hà Nội 52,3 KVST ven biển Ninh Thuận 32,1 Ngô 2002 Khoai 2001 2002 Sắn 2001 2002 21,8 56,9 23,8 85,9 4,6 3,1 5,0 3,8 8,9 4,4 8,6 12,2 116,9 188,3 8,9 33,9 6,9 35,5 15,1 30,1 16,7 28,2 3,6 10,2 3,4 9,9 171,8 87,9 265,0 4,4 9,7 2,3 5,0 9,8 3,2 7,4 10,8 0,4 6,4 10,1 0,4 0,1 11,5 0,4 0,1 12,6 0,5 52,2 10,3 9,8 4,1 3,9 0,4 0,3 30,2 10,5 10,5 0,1 1,0 1,2 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 43 Bảng 3.15 Sản lợng số trồng năm 2002 cđa mét sè tØnh thc c¸c kiĨu vïng sinh th¸i (Đơn vị 1000 tấn) Địa phơng Cả nớc KVST núi cao Hoà Bình Đắk Lắk KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang KVST ven đô Hà Nội KVST ven biển Ninh Thuận Lúa 34063 Ngô 2314,7 Khoai 1725,1 Sắn 4157,7 189,7 253,2 60,0 268,1 21,1 37,5 66,4 219,9 505,2 836,6 19,1 99,6 143,3 163,4 31,8 78,6 1.066,6 343,8 1280,9 17,0 31,6 8,2 65,4 60,1 4,0 0,5 145,5 5,6 200,5 28,5 28,1 2,1 135,9 21,1 0,2 3,2 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 Cây công nghiệp Cây trồng công nghiệp nớc ta gồm có công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm Theo thống kê, nay, tổng diện tích đất trồng hai loại công nghiệp vào khoảng 2.063.100 chiếm 16,16% tổng diện tích trồng nông nghiệp nớc chiếm 6,27% diện tích đất nớc Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 22.223,6 tỷ đồng năm 2002 Các loại trồng công nghiệp hàng năm chủ yếu bao gồm: bông, đay, cói, mía, lạc, đậu tơng thuốc Các loại đay, cói chủ yếu tập trung vùng đồng ven biển từ Thanh Hoá trở ra, mía, lạc, đậu tơng, thuốc đợc trồng đất ruộng cao đồng Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ Trung Du Biến động diện tích trồng công nghiệp hàng năm đợc thể hiƯn qua b¶ng 3.16 B¶ng 3.16 DiƯn tÝch mét sè công nghiệp hàng năm (đơn vị : nghìn ha) Loại Bông Đay Cói Mía Lạc Đậu tơng Thuốc l¸ 1995 17,5 7,5 10,4 224,8 259,9 121,1 27,7 1999 21,2 4,1 10,9 344,2 247,6 129,1 32,5 2000 18,6 5,5 9,3 302,3 244,9 124,1 24,4 2001 27,7 7,8 9,7 290,7 244,6 140,3 24,4 2002 34,8 9,8 11,6 317,4 246,8 158,1 26,9 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Các loại công nghiệp lâu năm chủ yếu nớc ta bao gồm : chè, cà phê, cao su, hồ tiêu ®−ỵc trång chđ u ë vïng ®åi nói thÊp ThÝ dụ chè đợc trồng nhiều 44 tỉnh miền núi, trung du Đông bắc Tây bắc, Nghệ An số tỉnh Tây Nguyên Còn cao su, cà phê, hồ tiêu đợc phát triển mạnh số tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên, Quảng Trị, Nghệ An Ngoài loại công nghiệp nêu trên, dừa đợc trồng nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long (đại diện tỉnh Bến Tre), đồng duyên hải miền Trung (đại diện tỉnh Thanh Hoá) Biến động diện tích công nghiệp lâu năm số năm gần đợc thể qua b¶ng 3.17 B¶ng 3.17 DiƯn tÝch gieo trång mét số công nghiệp lâu năm (nghìn ha) Năm Chè búp Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa 1990 60,0 119,3 221,7 9,2 212,3 1998 77,4 370,6 382,0 12,8 163,4 1999 84,8 477,7 394,9 17,6 163,5 2000 87,7 561,9 412,0 27,9 161,3 2001 98,3 565,3 415,8 36,1 155,8 2002 106,8 531,3 429,0 43,5 147,1 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 So với năm 1990, hầu hết trồng công nghiệp lâu năm tăng lên diện tích Điều chúng tỏ công nghiệp lâu năm ngày chiếm phần quan trong cấu trồng nông nghiệp nớc ta Bảng 3.18 Sản lợng số trồng công nghiệp lâu năm (đơn vị : nghìn tấn) Năm Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu Dõa 1998 56,6 427,4 193,5 15,9 1.105,6 1999 70,3 553,2 248,7 31,0 1.104,2 2000 69,9 802,5 290,8 39,2 884,8 2001 75,7 840,6 312,6 44,4 892,0 2002 89,6 688,7 331,4 51,1 838,0 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 45 Bảng 3.19 Diện tích số công nghiệp hàng năm cđa mét sè tØnh thc kiĨu vïng sinh th¸i Địa phơng KVST núi cao Hoà Bình Đắc Lắk KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang Khu vực sinh thái ven đô Hà Nội KVST ven biển Ninh Thuận Năm 2001 2002 2001 2001 2001 2002 2001 2002 Bông Mía Lạc §Ëu t−¬ng 14,6 14,6 6,8 7,7 8,2 10,3 4,1 4,1 17,4 19,6 1,6 2,7 15,4 20,4 7,8 8,3 26,6 23,2 5,7 5,8 0,1 0,2 0,2 0,2 20,1 25,7 0,1 0,1 3,5 3,1 0,4 0,3 2,7 2,5 8,6 8,7 0,1 0,1 3,0 3,3 0,1 0,1 3,7 3,8 2,3 2,6 4,3 4,7 0,2 0,1 2001 2002 2001 2002 2001 2001 §ay Cãi 0,2 0,2 0,6 0,7 0,2 0,3 0,2 0,2 2001 2002 2001 2002 0,8 1,1 Thuèc l¸ 0,6 0,6 1,0 1,0 0,1 1,8 1,6 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Bảng 3.20 Sản lợng số công nghiệp hàng năm 2002 số tỉnh thuộc kiểu vùng sinh thái (Đơn vị 1000 tấn) Địa phơng Cả nớc KVST núi cao Hoà Bình Đắk Lắk KVST trung du Bắc Giang Nghệ An KVST đồng Thái Bình Quảng Nam Tiền Giang KVST ven đô Hà Nội KVST ven biển Ninh Thuận Bông 37,2 Đay 20,5 Mía 16823,5 Lạc 396,0 Đậu tơng 201,4 406,9 449,6 4,7 22,2 3,2 25,9 6,2 1349,4 12,6 40,5 7,6 0,7 4,6 1,4 13,3 5,0 104,2 16,8 4,9 10,2 0,2 6,6 3,2 2,3 Cãi 85,0 3,6 2,4 67,5 0,1 1,4 Thuèc l¸ 34,4 0,8 1,7 0,1 2,9 Nguồn : Niên giám thống kê 1999, 2002 46 3.3.4 Thuỷ sản Sản lợng giá trị sản xuất thuỷ sản tăng không ngừng suốt 20 năm qua, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nớc mà góp phần xuất gần tỷ USD năm 2001 Theo thống kê, năm 2002 tổng sản lợng thuỷ sản đạt 2.578.500 với giá trị 27441 tỷ đồng Trong sản lợng khai thác tự nhiên 1.797.100 tấn, sản lợng nuôi trồng đạt 781.400 Trong tổng số sản lợng thuỷ sản nớc khu vực đồng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ lín nhÊt víi 1.327.437 tÊn cã diƯn tÝch mỈt n−íc lín nhÊt so víi c¸c khu vùc kh¸c nớc khu vực có sản lợng nhỏ khu vực Tây Bắc với 5.495 địa hình khu vực chủ yếu đồi núi, diện tích mặt nớc nhỏ hẹp Bảng 3.21 Sản lợng thuỷ sản theo khu vực năm 2002 Khu vực Sản lợng (tấn) Đồng sông Hồng 233.718 Đông bắc 64.294 Tây Bắc 5.495 Bắc Trung Bộ 185.527 Duyên hải Nam Trung Bộ 340.869 Tây Nguyên 8.780 Đông Nam Bộ 413.358 Đồng sông Cửu Long 1.327.437 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Sản lợng thuỷ sản khai thác nuôi trồng nớc ta không ngừng tăng năm gần Các loại sản phẩm từ thuỷ sản cấp cấp đầy dủ cho nhu cầu tiêu dùng nớc mà đợc xuất tới nhiều nớc giới Trị giá xuất hàng thuỷ sản năm 2001 1.816 triệu USD chiếm 12,1% tổng giá trị xuất mặt hàng Việt Nam Bảng 3.22 Sản lợng thuỷ sản khai thác nuôi trồng số năm gần Năm Sản lợng thuỷ sản khai thác (tấn) Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng (tÊn) 1998 1.357.000 425.000 1999 1.526.000 480.000 2000 1.660.900 589.600 2001 1.724.800 709.900 2002 1.797.100 781.400 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 47 Bảng 3.23 Sản lợng thuỷ sản diện tích nuôi trồng thuỷ sản số tỉnh thuộc kiểu vùng sinh thái Địa phơng Sản lợng thuỷ sản (tấn) Tổng Khai thác Nuôi trồng Diện tích mặt nớc (1000ha) 2001 KVST núi cao Hoà Bình §¾c L¾k KVST trung du B¾c Giang NghƯ An KVST đồng Thái Bình QuảngNam Tiền Giang Khu vực sinh thái ven đô Hà Nội KVST ven biển NinhThuận 2002 2001 2002 2001 2002 2001 2002 1737 6333 1792 5419 432 1367 457 1404 1302 4966 1497 4015 1,4 3,9 1,4 2,7 6891 42237 6966 42947 3782 32093 3806 31962 3109 10144 3160 10985 3,0 13,2 3,0 13,8 44007 43350 105672 47612 46540 104509 21678 39719 68405 23154 42900 67296 22329 3631 37267 24458 3640 26213 9,6 5,2 8,8 10,0 5,5 9,6 9627 911 891 8722 8736 3,4 3,5 34043 29105 29500 4048 4543 1,1 1,3 9633 33153 Nguån : Niên giám thống kê 2002 Diện tích mặt nớc sản lợng thuỷ sản số tỉnh thuộc kiểu vùng sinh thái đợc trình Bảng 2.23 3.4 Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản 3.4.1 Tình hình ngành công nghiệp khoáng sản Việt Nam Ngành công nghiệp khoáng sản đà đóng góp đợc 100 sản phẩm Giá trị sản xuất công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản từ năm 1995 dến năm 1998 tăng liên tục từ 27 lên 40 nghìn tỷ đồng chiếm 26% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp nớc - 6% GDP nớc Ngoài than vật liệu xây dựng đợc sử dụng nớc, phần lớn khoáng sản khai thác để xuất Giá trị sản phẩm xuất chiếm từ 25 - 30% tổng giá trị nguồn hàng xuất nớc Trong sản phẩm xuất khoáng sản, nhiên liệu chiếm tới 50 - 60% (dầu thô, than) 48 Bảng 3.24 Giá trị sản xuất công nghiệp khoáng sản (đơn vị : tỷ đồng) Ngành sản xuất 1999 2000 2001 2002 Khai thác than 2048,1 2365,6 2694,8 3099,5 Khai thác dầu khí 20581,8 22745,5 23766,3 23714,3 Khai thác quặng kim loại 191,3 209,0 283,5 269,2 Khai thác đá mỏ khác 1759,1 2014,5 2397,6 2787,8 Sản xuất than cốc, dầu mỏ 100,5 229,6 327,2 525,4 S¶n xuÊt s¶n phÈm KS phi kim loại 14784,6 18259,0 21624,9 25934,5 Sản xuất sản phẩm kim loại 5913,6 6841,6 7876,7 4999,8 Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Theo thống kê, từ năm 1995 trở lại số lao động tham gia ngành khai thác khoáng sản 200.000 ngời ngành chế biến khoáng sản 300.000 ngời 3.4.2 Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản Tính đến năm 2001 có khoảng gần 30.000 cở sở hoạt động khai thác khoáng sản 1.200 mỏ điểm mỏ thuộc 45 loại khoáng sản khác Nhng có khoảng 600 mỏ đợc đăng ký theo Luật khoáng sản Bảng 3.25 Tổng quan khoáng sản Việt Nam Loại khoáng sản I Khoáng sản khí Số mỏ điểm mỏ Phát Khai thác 01 05 Ghi 63 loại Khí đốt 05 01 II Khoáng sản lỏng 438 331 Dầu mỏ 07 04 Nớc khoáng 38 39 Điểm Nớc dới đất 139 283 Lỗ khoan CN Nớc nóng 254 2.360 965 Khoáng sản lợng 394 145 Than loại 374 145 Uranium 20 - Khoáng sản kim loại 408 134 III Khoáng sản rắn 49 Kim loại đen 108 13 Sắt hợp kim sắt Kim loại màu 175 74 Điểm KT Kim loại quý đất 125 47 1.504 674 Nguyên liệu SX xi măng 210 72 Nguyên liệu SX gốm sứ 131 55 Nguyên liệu SX vật liệu chịu lửa 35 - Nguyªn liƯu SX thủ tinh 49 Nguyªn liƯu SX phân bón 288 27 Đá ốp lát trang trí 145 16 VLXD thông thờng 609 475 Đá quý bán quý 37 15 Khoáng chất công nghiệp 54 12 Khoáng sản không kim loại Nguồn : Niên giám thống kê 2002 Ngoài 130 mỏ có công suất 100.000 - 500.000 tấn/năm sử dụng phơng pháp khai thác lộ thiên có trình độ khí hoàn toàn bán khí Số lại chủ yếu quy mô nhỏ, có trình độ lạc hậu với phơng pháp khai thác thủ công kiểu đào bới thu gom Một số mot than mỏ kim loại sử dụng phơng pháp khai thác hầm lò với công nghệ thiết bị lạc hậu, không đồng Hiện nay, hoạt động khai thác đà gây tổn thất tài nguyên lớn (từ 20 - 30%), suy thoái môi trờng thờng xảy tai nạn lao động chết nhiều ngời Việc phân chia lợi ích cha hợp lý địa tô chênh lệch lớn tài nguyên khoáng sản so với tài nguyên khácvà nhu cầu giải việc làm nguyên nhân tình trạng tranh chấp, xung đột hầu hết khu vực có tài nguyên khoáng sản nguyên nhân tợng làm mỏ, phá mỏ phá môi trờng ngời dân nhiều nơi 3.4.3 Tình hình chế biến khoáng sản Ngoài số nhà máy tuyển khí mỏ có công suất lớn nh than, sắt, apatit, sa khoáng ven biển, đá ximăng Phần lớn mỏ dùng phơng pháp khia thác chọn lọc tuyển thủ công bán khí Một số mỏ đà từ bỏ phơng pháp khai thác - tuyển khí tập trung để chuyển sang đài đÃi thủ công bán khí Các phơng pháp chế biến chủ yếu chế biến học nh đập - nghiền sàng, tuyển rửa, tuyển nổi, tuyển từ tuyển điện Quy mô, sơ đồ công nghệ thiết bị tuyển thờng không hợp lý không đồng với công nghệ khai thác Các tiêu KHKT đạt đợc thấp, b»ng 50 - 70% so víi cïng lo¹i cđa thÕ giới 50 Phần lớn sở chế biến khoáng sản tồn vấn đề sau : ã Công nghệ chế biến không phù hợp với đặc điểm với địa chất khoáng sản, thành phần vật chất quặng mỏ quy mô sản xuất ã Cha thu hồi đợc khoáng vật nguyên tố cộng sinh quặng ã Quặng có chất lợng thấp không ổn định, không phù hợp với tiêu chuẩn thông thờng khu vực giới ã Mức thực thu khoáng vật có ích quặng tinh thÊp so víi thÕ giíi tõ 10 - 30% g©y tổn thất lớn tài nguyên ã Cha ý đén việc xử lý chât thải nh tái chế sử dụng quặng đuôi để giảm thiểu chất thải 3.4.4 Tình hình sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu khoáng sản Hiện có gần 50 loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu đợc sản xuất có sử dụng khoáng sản làm nguyên vật liệu phụ gia nh nhà máy luyện kim gia công kim loại, sản xuất gốm sứ, thuye tinh, xi măng, vật liệu xây dựng, phân bón, hoá chất y tế Cũng giống nh tình hình khai thác, năm qua sở sản xuất sản phẩm khoáng sản phát triển nhanh Hiện có khoảng 45.000 sở chủ yếu sở sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh, kim loại quy mô nhỏ Theo thống kê, có khoảng 300 sở sản xuất sản phẩm khoáng sản có quy mô công nghiệp Tại sở sản xuất quy mô nhỏ chủ yếu dùng phơng pháp thủ công, lạc hậu để chuẩn bị nguyên liệu, tạo hình, nung luyện Tại sở tiêu hao nhiều nguyên liệu, lợng, suất lao động thấp, chất lợng giá trị sản phẩm thấp, tỷ lệ phế phẩm cao Tuy vậy, sở sản xuất sản phẩm khoáng sản đà tạo công ăn việc làm thờng xuyên cho khoảng 300.000 ngời hình thành làng nghề Gần dới đầu t nhà nớc huy động nguồn vốn nớc đà xây dựng số nhà máy sản xuất có quy mô trung bình công nghệ tơng đối đại nh: nhà máy cán thép ống hình, cán kéo đồng nhôm, sản xuất xi măng lò quay phơng pháp khô, sản xuất gạch ốp lát sứ vệ sinh, sở kính nổi, thuỷ tinh pha lê mỹ nghệ 51 Kết luận Nguồn tài nguyên thiên nhiên có tất kiểu vïng sinh th¸i kh¸c cđa n−íc ta kh¸ phong phú đa dạng Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xà hội kiểu vùng sinh thái ngày gia tăng Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên đất, nớc, rừng đợc xà hội quan tâm nhiều Từ thời kỳ đổi đến Nhà nớc đà ban hành nhiều luật sách khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hiệu lực luật đợc hoàn chỉnh (đặc biệt luật đất đai) có hiệu lực đời sống trị, kinh tế xà hội nớc Các sách liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên sở pháp lý cho hoạt động triển khai đà có tác động tích cực lớn cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë c¸c kiểu vùng sinh thái khác nớc Tuy số địa phơng (đặc biệt vùng núi), việc thực sách phát triển kinh tế liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều hạn chế Hiện việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên tất kiểu vùng sinh thái nói chung có hiệu cho mục đích phát triển ngành kinh tế nâng cao chất lợng sống cho nhân dân nông thôn Tuy nhiên trình triển khai hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đà gặp nhiều vấn đề nh tranh chấp tài nguyên, khai thác ngỡng phục hồi cảu tài nguyên, làm suy thoái tài nguyên, khai thác tài nguyên trái pháp luật 52 Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng, Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trờng KHCN 07 Tài nguyên môi trờng Tuyển tập hội nghị khoa học NXB Khoa häc & Kü thuËt Hµ Néi, 2001 Bộ Khoa học Công nghệ, Chơng trình bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai - mà số KC.08 Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ Đồ Sơn 2003 Bộ Tài nguyên Môi trờng, Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam năm 2002, Hà Nội 10/2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tóm tắt kết thực chơngtrình 327 Lê Thạc Cán Tác động sách giải pháp sử dụng tài nguyên vấn đề môi trờng nông thôn Báo cáo chuyên đề tác động môi trờng thuộc đề tài KC.08.06.11, Hà Nội 12/2002 Hồng Vinh (chủ biên), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 1998 Ngân hàng giới, Ngân hàng Châu á, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam năm 2020, tiến vào kỷ 21 Báo cáo ph¸t triĨn ViƯt Nam 2001 C¸c trơ cét cđa sù phát triển Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam ngày 14- 15 tháng 12 năm 2000 The World Bank, National Environmental Agency (Vn), World Bank in VietNam, Danish International Development Agency VietNam Environment monitor 2002 Hanoi, September 2002 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê Việt Nam năm 2002 10 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia, Báo cáo phát triển ngời Việt Nam 2001, Đổi phát triển ngời NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001 11 Trung tâm Đông - Tây (USA), Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội Vùng núi phía bắc Việt Nam, Một số vấn đề môi trờng kinh tế - xà hội NXB trị quốc gia, HàNội 2001 12 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng ĐHQG Hà Nội Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt Hµ Néi 4/2002 53 ... (tỉnh huyện) đặc trng chung cho kiểu vùng sinh thái sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sinh thái khác Việt Nam nhằm: -... số vấn đề sau đây: (1)Trình độ nhận thức (sự hiểu biết) ngời dân nông thôn tất kiểu vùng sinh thái (đặc biệt vùng sâu vùng xa) Luật pháp tài nguyên thiên nhiên nói chung thấp, nguyên nhân vấn đề. .. biến vùng nông thôn Việt Nam Đề tài KC-08-06 đà phân biƯt trªn l·nh thỉ ViƯt Nam kiĨu vïng sinh thái: KVST miền núi, KVST trung du, KVST đồng bằng, KVST ven biển KVST đô thị Trong kiểu vïng sinh

Ngày đăng: 17/12/2013, 23:47

Hình ảnh liên quan

Hiện trạng sử dụng đất cho các mục tiêu năm 2001 đ−ợc nêu trong bảng sau. - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

i.

ện trạng sử dụng đất cho các mục tiêu năm 2001 đ−ợc nêu trong bảng sau Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 Loại đất Diện tích (ha) So với cả n−ớc  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.1..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 Loại đất Diện tích (ha) So với cả n−ớc Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 của một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái khác nhau (Đơn vị 1000ha)  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.2..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 của một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái khác nhau (Đơn vị 1000ha) Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.2.1. Tình hình sử dụng n−ớc trên toàn quốc - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

3.2.1..

Tình hình sử dụng n−ớc trên toàn quốc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.5. −ớc tính nhu cầu sử dụng n−ớc cho chăn nuôi trâu, bò, lợn năm 2001 của một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.5..

−ớc tính nhu cầu sử dụng n−ớc cho chăn nuôi trâu, bò, lợn năm 2001 của một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6. Diện tích rừng trồng tập trung qua các năm - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.6..

Diện tích rừng trồng tập trung qua các năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.7. Số lâm tr−ờng đ−ợc phép khai thác Năm  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.7..

Số lâm tr−ờng đ−ợc phép khai thác Năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sản l−ợng gỗ nhập khẩu một số năm trình bày qua bảng 3.9. - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

n.

l−ợng gỗ nhập khẩu một số năm trình bày qua bảng 3.9 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.9. Sản l−ợng gỗ nhập khẩu qua các năm Năm/ Loại sản phẩm  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.9..

Sản l−ợng gỗ nhập khẩu qua các năm Năm/ Loại sản phẩm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.12. Diện tích rừng, sản l−ợng gỗ, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá ở một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.12..

Diện tích rừng, sản l−ợng gỗ, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá ở một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.13. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (đơn vị : tỷ đồng) - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.13..

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (đơn vị : tỷ đồng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
1. Cây l−ơng thực có hạt - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

1..

Cây l−ơng thực có hạt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.15. Sản l−ợng một số cây trồng năm 2002 của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái (Đơn vị 1000 tấn)  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.15..

Sản l−ợng một số cây trồng năm 2002 của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái (Đơn vị 1000 tấn) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.16. Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm (đơn vị : nghìn ha) Loại cây 1995 1999 2000 2001 2002  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.16..

Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm (đơn vị : nghìn ha) Loại cây 1995 1999 2000 2001 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.18. Sản l−ợng một số cây trồng công nghiệp lâu năm (đơn vị : nghìn tấn)  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.18..

Sản l−ợng một số cây trồng công nghiệp lâu năm (đơn vị : nghìn tấn) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.17. Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm (nghìn ha) Năm Chè búp Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.17..

Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm (nghìn ha) Năm Chè búp Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.20. Sản l−ợng một số cây công nghiệp hàng năm 2002 của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái (Đơn vị 1000 tấn)  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.20..

Sản l−ợng một số cây công nghiệp hàng năm 2002 của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái (Đơn vị 1000 tấn) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.19. Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm của một số tỉnh thuộc 5 kiểu vùng sinh thái  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.19..

Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm của một số tỉnh thuộc 5 kiểu vùng sinh thái Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.21. Sản l−ợng thuỷ sản theo các khu vực năm 2002 - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.21..

Sản l−ợng thuỷ sản theo các khu vực năm 2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.22. Sản l−ợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng một số năm gần đây - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.22..

Sản l−ợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng một số năm gần đây Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.23. Sản l−ợng thuỷ sản và diện tích nuôi trồng thuỷ sản của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.23..

Sản l−ợng thuỷ sản và diện tích nuôi trồng thuỷ sản của một số tỉnh thuộc các kiểu vùng sinh thái Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.24. Giá trị sản xuất công nghiệp khoáng sản (đơn vị : tỷ đồng) Ngành sản xuất 1999 2000 2001 2002  - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bảng 3.24..

Giá trị sản xuất công nghiệp khoáng sản (đơn vị : tỷ đồng) Ngành sản xuất 1999 2000 2001 2002 Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.4.2. Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

3.4.2..

Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.4.3. Tình hình chế biến khoáng sản - nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

3.4.3..

Tình hình chế biến khoáng sản Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan