Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

8 3.3K 15
Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

Câu 8. Phân biệt 2 loại hình đầu trực tiếp gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu quốc tế Việt Nam. Trả lời: I. PHÂN BIỆT ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TRỰC TIẾP Đầu gián tiếp nước ngoài đầu trực tiếp nước ngoài là các loại hình của đầu quốc tế. Đầu quốc tế là một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Tuy nhiên mỗi loại hình đều có đặc điểm riêng. Nội dung Đầu gián tiếp nước ngoài (FPI) Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) Khái niệm Là một loại hình đầu quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng đối với một tài sản đầu Là một loại hình đầu quốc tế mà người sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Chủ đầu Chính phủ, các tổ chức quốc tế, phi chính phủ, nhân Chủ yếu là nhân Điều kiện về vốn - Nguồn vốn FPI chủ yếu từ các tổ chức quốc tế như FAO, UNDP, WHO,…; các chính phủ nước ngoài, các tổ chức phi chính phủ chủ yếu thông qua ODA. Nếu là vốn đầu của Chính phủ, tổ chức quốc tế thì thường có khối lượng lớn kèm theo là điều kiện ưu đãi về lãi suất thời gian. Ngoài ra, nó còn gắn liền với các yêu cầu mang sắc thái chính trị của các tổ chức quốc tế. Nếu là vốn đầu của nhân thì được thực hiện thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu bị khống chế mức dưới 10-25% vốn pháp định. - Nguồn vốn FDI chủ yếu từ các tổ chức kinh tế, công ty hoặc các cá nhân nước ngoài. Các chủ đầu nước ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật doanh nghiệp của mỗi nước. Đặc điểm  Chủ đầu nước ngoài không trực tiếp quản lý, kiểm soát các hoạt  Chủ đầu nước ngoài trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh.  Nếu là nguồn vốn của chính phủ tổ chức quốc tế thì thường kèm theo các điều kiện ưu đãi gắn chặt với thái độ của chính phủ. Nếu là vốn của nhân thì bị hạn chế bởi tỉ lệ góp vốn theo luật đầu của nước sở tại.  Chủ đầu nước ngoài kiếm lời qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần nên độ rủi ro thấp. động sử dụng vốn.  Quyền quản lý DN phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của các chủ đầu trong vốn pháp định của dự án.  Các chủ đầu nước ngoài phải góp 1 số vốn tối thiểu vào vốn pháp định theo luật đầu của nước sở tại  Lợi nhuận của chủ đầu nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động SXKD tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định.  Đầu trực tiếp nước ngoài thường được thực hiện thông qua việc thành lập các DN mới hoặc mua lại hay sáp nhập với nước sở tại. Lợi nhuận Thông qua lãi suất cho vay hoặc lợi tức cổ phần Lợi nhuận từ hoạt động đầu phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định Hình thức đầu Đầu trái phiếu.  Đầu cổ phiếu.  Viện trợ nước ngoài: • Hoàn lại với lãi suất ưu đãi, thời gian dài • Không hoàn lại (i=0).  DN 100% vốn đầu nước ngoài.  DN liên doanh.  Hợp đồng hợp tác liên doanh.  Công ty cổ phần có vốn đầu nước ngoài. Tính chất  Nếu là vốn của chính phủ thì phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ chính trị giữa các bên.  Nếu là vốn của nhân thì phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển phạm vi hoạt động của thị trường  Ít phụ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên.  Mức độ đầu nhiều hay ít phụ thuộc vào độ hấp dẫn của thị trường. chứng khoán. Lợi thế  Đối với nước chủ đầu tư: o Ít chịu rủi ro vì lợi nhuận thu được luôn theo 1 tỉ lệ lãi suất cố định. o Giúp phân tán rủi ro trong KD qua hình thức đầu chứng khoán.  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: o Huy động nguồn vốn với lãi suất thấp, giúp nước chủ nhà đầu vào các công trình phúc lợi, cơ sở hạ tầng. o Tạo điều kiện mở đường cho loại hình đầu trực tiếp nước ngoài. o Hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng vốn.  Đối với nước chủ đầu tư: o Có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu có thể đưa ra quyết định có lợi nhất. o Giúp chủ đầu tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch chiếm lĩnh thị trường nước sở tại. o Giúp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, khai thác được nguồn nguyên liệu lao động với giá cả thấp của nước sở tại.  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: o Tạo ĐK cho nước sở tại có thể tiếp thu được KT-CN hiện đại, kinh nghiệm quản lý tác phong làm việc tiên tiến của nước ngoài. o Giúp khai thác có hiệu quả lao động, tài nguyên, nguồn vốn. Bất lợi  Đối với nước chủ đầu tư: o Hiệu quả sử dụng vốn đầu thường không cao vì nước chủ nhà quản lý vốn kém hiệu quả.  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: o Dễ dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài. o Hạn chế khả năng tiếp nhận KH-CN khả năng tiên tiến của nước ngoài. o Hạn chế khả năng thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài của nhân vì tỉ lệ góp vốn bị hạn chế.  Đối với nước chủ đầu tư: o Chủ đầu có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ về môi trường đầu của nước sở tại. o Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu nước ngoài để mất bản quyền sở hữu công nghệ, bí quyết sản xuất trong quá trình chuyển giao.  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: o Nước sở tại khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu o Các quốc gia tiếp nhận dễ bị các chủ nợ trói buộc vào vòng ảnh hưởng chính trị của họ. theo ngành theo vùng lãnh thổ. o Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các loại công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường với giá đắt làm thiệt hại lợi ích của nước sở tại. II – Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN BIỆT 2 LOẠI HÌNH ĐẦU NÀY VỚI HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐẦU QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1. TÌNH HÌNH ĐẦU QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM  Những kết quả đạt được: o Các dự án đầu đã đang hướng vào 1 số ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng, góp phần CNH-HĐH đất nước o Quy mô bình quân của 1 dự án đầu ngày càng tăng VD: Theo các báo cáo nhận được, trong 5 tháng đầu năm 2009 thì 40 dự án tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 3,96 tỷ USD (tăng 27,8% so với cùng kỳ 2008) o Nhiều công ty hàng đầu trên thế giới đến đầu tại Việt Nam chứng tỏ môi trường đầu tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của hoạt động ĐTQT o Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, công nghệ kỹ thuật tiên tiến đã thâm nhập vào quá trình SX-KD nước ta. Các ngành như là: Dầu khí, Điện tử, Lắp ráp ô tô- xe máy, Viễn thông… o Các dự án FDI đã có những đóng góp đáng kể vào tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động Việt Nam  Những mặt tồn tại: o Còn có nhiều dự án bị rút giấy phép trước thời hạn dẫn đến thua thiệt về lợi ích cho cả bên nước ngoài bên Việt Nam. o FDI vào Việt Nam trong những năm qua đã tạo ra sự phát triển mất cân đối, không đồng bộ giữa các vùng, ngành, địa phương trong cả nước. o Tỉ lệ góp vốn trong nhiều dự án liên doanh của bên Việt Nam chỉ xấp xỉ 30% đã gây khó khăn cho việc tổ chức, quản lý. Do đó dẫn đến sự thiệt thòi cho bên việt Nam. o Một số văn bản chính sách liên quan đến đầu trong quá trình thực hiện vẫn đang còn không ít bất cập cần phải tiếp tục tháo gỡ. o Một số hợp đồng liên doanh tình trạng bất hợp lý như: tiếp nhận công nghệ lạc hậu với giá cao hơn giá thị trường. o Một số doanh nghiệp làm ăn còn thua lỗ, kém hiệu quả. 2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM  Tác động tích cực: o Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển. Đặc biệt. Thông qua FDI đã thu hút được công nghệ cao của nước ngoài, góp phần khai thác nâng cao hiệu quả các nguồn lực trong nước, tạo thế lực phát triển mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. o ĐTQT, đặc biệt là FDI tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế, thúc đẩy nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của Việt Nam, góp phần cải thiện cán cân tài khoản vãng lai cán cân thanh toán QT. o ĐT nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. o ĐT nước ngoài giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm công ăn việc làm. o ĐT nước ngoài giúp tăng thu do vậy, góp phần làm giảm bội chi ngân sách nhà nước.  Tác động tiêu cực: o Gây ra sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ o Tranh chấp lao động trong khu vực ĐTQT chưa được giải quyết kịp thời. o Yếu kém trong chuyển giao công nghệ. o Việc bị lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngoài gây ra sự mất quyền quyết định, mất chủ quyền kinh tế cũng như chính trị. 2.3. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU * THUẬN LƠI  Giá nhân công rất thấp so với giá nhân công đang tăng lên các nước trong khu vực.  Các nguồn tài nguyên đang trở nên khan hiếm các nước đang phát triển lại sẵn có chưa được khai thác Việt Nam.Việt Nam có tiềm năng trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn các loại sản phẩm được sx trong nước trong khu vực.  Có vị trí địa lý thuận tiện (nằm trên con đường giao thông quan trọng giữa Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, là bộ phận của con đường xuyên Á).  Việt Nam có môi trường chính trị ổn định. * KHÓ KHĂN  Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật yếu kém so với các nước, kể cả các nước trong khu vực.  Pháp lý còn nhiều bất cập. Chậm ban hành 1 số thông hướng dẫn thực hiện nghị định của Chính phủ khiến cho việc triển khai 1 số chính sách mới 1 cách khó khăn. Thủ tục hành chính còn rườm rà.  Vấn đề về thuế còn là 1 bức xúc lớn với các nhà đầu tư.  Nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.  CN phụ trợ là ngành cung cấp sản phẩm đầu vào cho các ngành CN khác còn nhiều yếu kém. 2.4. CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU CỦA VIỆT NAM * CHÍNH SÁCH CHUNG  Đảm bảo sự ổn định vĩ mô nền kinh tế, phát huy lợi thế, tạo thế lực trong xu thế hội nhập quốc tế.  Chủ động hội nhập, đa dạng hoá đa phương hóa các quan hệ KTQT. Ngoài các chương trình hợp tác đa phương, Chính phủ Việt Nam dã ký hiệp định song phương về khuyến khích bảo hộ đầu với hơn 50 nước vùng lãnh thổ trên thế giới. Các cam kết QT của Việt Nam đều hướng tới mục tiêu chung là nhằm mở cửa thị trường, tự do hóa hoạt động ĐTNN.  Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp the hướng đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, nhất quán hơn minh bạch hơn. Chính phủ Việt Nam đã thông qua Luật đầu chung cho các loại hình DN, đối xử bình đẳng QG, không phân biệt giữa đầu trong nước ĐTNN, hoàn toàn xóa bỏ phân biệt về giá lệ phí đối với nhà ĐTNN.  Cải cách cơ chế quản lý theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tránh lãng phí NSNN không sách nhiễu, tạo thuận lợi nhất, thông thoáng nhất cho các hoạt động kinh tế.  Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo mọị điều kiện thuân lợi để các thành phần kinh tế phát huy sức mạnh đầu SX-KD.  Đổi mới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có đội ngũ cán bộ hoạt động trên lĩnh vực hợp tác ĐTQT.  Thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể về đầu tư, công tác này phải kết hợp chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giải quyết việc làm phải dược chú trọng giải quyết kịp thời, thỏa đáng hạn chế các tiêu cực phát sinh.  Tiếp tục thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, đồng thời đẩy mạnh cổ phần hóa các DN nhà nước với phạm vi rộng lớn hơn, bao gồm cả 1 số tổng công ty, DN lớn làm ăn có hiệu quả, kể cả các ngành trước nay nhà nước giữ độc quyền: như điện lực, bưu chính viễn thông, ngân hàng…. Các nhà đầu nước ngoài đều được mua cổ phiếu của các DN trong nước.Chính phủ đã cho phép chuyển đổi 1 số DN ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần đang có chủ trương mở rộng tỉ lệ mua cổ phiếu của các nhà ĐTNN trong DN. a, Chính sách thu hút FDI  Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối “kiểm soát chỉ đạo” sang “điều tiết theo dõi, cưỡng chế tuân thủ ”. Một số biện pháp cần thực hiện ngay như cụ thể hóa danh sách các hạn chế tiếp nhận đầu xóa bỏ giới hạn về thời gian trong giấy chứng nhận đầu tư.  Thực hiện đầu vào 1 số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích các dòng đầu mới nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực chứ không chỉ vào xuất khẩu.  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu các kỹ năng cần thiết cho nền kinh tế. Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chính sách phát triển kỹ năng dựa trên giáo dục.  Phân biệt rõ ràng sở hữu chức năng điều tiết của Nhà nước.  Đơn giản hóa hệ thống thuế hợp lý hóa cơ cấu ưu đãi thuế nhằm giúp cơ quan quản lý thuế dễ dàng thực thi.  Hấp thu thực hiện các thay đổi của luật pháp 1 cách lành mạnh. Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thông tin, GD-ĐT các thẩm phán các nhà quản lý. b, Chính sách thu hút FPI  Quan tâm nhiều hơn nữa, đánh giá đúng mức về tầm quan trọng của luồng vốn FII. Cần có những chính sách mới đặt trọng tâm hướng đến việc thu hút các luồng vốn FII thông qua các kênh hoạt động của thị trường vốn thị trường chứng khoán trong nước.Chính phủ cần sớm ban hành các văn bản cụ thể hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán để tạo môi trường thông thoáng pháp lý ổn định cho các hoạt động của thị trường vốn, tạo ĐK thuận lợi cho kênh ĐTGTNN tham gia góp phần cho sự phát triển của các DN Việt Nam.  Coi trọng chủ động hơn nữa trong việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nước môi trường đầu của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.  Tăng cường an ninh tài chính, thực hiện các chính sách kiểm soát các dòng vốn khi cần thiết. Phối hợp tực hiện giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa chính sách thu hút vốn FII, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa NH-TC-CK trong việc quản lý các dòng vốn.  Xây dựng được trung tâm tài chính lớn mang tầm cỡ khu vực. Đề án xây dựng “ Trung tâm tài chính- ngân hàng Hà Nội” thành 1 trung tâm TC-NH hàng đầu khu vực, là nơi hội tụ các tổ chức TCNH phi Ngân hàng có tầm cỡ quốc gia quốc tế. TỔNG KẾT Sau một thời gian thực hiện, đầu nước ngoài đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển Kinh Tế - Xã Hội của Việt Nam, trong đó phải kể những đóng góp về tăng xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập ,nâng cao trình độ sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng. Cho đến nay, môi trường đầu nước ngoài tại Việt Nam đã có nhiều bước cải thiện, tuy nhiên vẫn có những mặt tồn tại cần phải khắc phục bằng những biện pháp cụ thể ,để phù hợp trong thời gian tới. Nếu làm tốt những điều đó,Việt Nam có thể tăng cường thu hút vốn đầu nước ngoài tiến hành ra nước ngoài một cách có hiệu quả nhằm đưa nền kinh tế của Đất Nước phát triển sánh vai với các Quốc Gia trong khu vực. Để làm được điều trên, cần hiểu biết rõ bản chất, ưu nhược điểm của các loại hình đầu để có thể sử dụng hiệu quả các công cụ điều chỉnh – hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm. Đó chínhý nghĩa của sự phân biệt 2 loại hình đầu này với hoạch định chính sách đầu quốc tế Việt Nam.

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:39

Hình ảnh liên quan

Câu 8. Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của - Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

u.

8. Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của Xem tại trang 1 của tài liệu.
Đầu tư gián tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp nước ngoài là các loại hình của đầu tư quốc tế - Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

u.

tư gián tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp nước ngoài là các loại hình của đầu tư quốc tế Xem tại trang 1 của tài liệu.
II –Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN BIỆT 2 LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ NÀY VỚI HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM - Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

2.

LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ NÀY VỚI HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.1. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM - Phân biệt 2 loại hình đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước nước. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với hoạch định chính sách đầu tư quốc tế ở Việt Nam.

2.1..

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan