Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam

69 892 2
Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam Bộ môn: Văn học Việt Nam II Hệ: Cử nhân khoa học GV hớng dẫn: TS. Đinh Trí Dũng SV thực hiện: Hồ Thị Hải Lớp: 40B 2 - Ngữ văn Vinh, 5/2003 = = Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Phần mở đầu 2 Phần nội dung 7 Ch ơng 1: Nhìn chung về thế giới nhân vật của Thạc Lam. 7 1.1. Sự đa dạng, phong phú của các loại hình nhân vật. 7 1.2. Các loại hình nhân vật nổi bật của Thạch Lam. 11 Ch ơng 2: Nhân vật tự thức tỉnh - một loại nhân vật đặc biệt của Thạch Lam. 17 2.1. Một ngòi bút quan tâm đến việc xây dựng "nhân cách văn hoá" cho con ngời (chữ dùng của Lại Nguyên Ân). 17 2.2. Một ngòi bút chủ động "điều hoà xã hội". 23 2.3. Các kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam. 26 2.3.1. Kiểu nhân vật xng "tôi" tự thức tỉnh. 2.3.2. Kiểu nhân vật thức tỉnh mang quan điểm tác giả. 29 38 Ch ơng 3: Nghệ thuật thể hiện nhân vật tự thức tỉnh của Thạch Lam. 53 3.1. Tình huống tâm lý. 53 3.2. Quan tâm thể hiện thế giới nội tâm, cảm giác. 57 3.3. Thể hiện ngoại hình gắn với tâm lý. 59 Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 2 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Lời nói đầu Thạch Lam (1910 - 1942) là một trong những nhà báo, nhà văn và nhà phê bình dịch thuật có thành tựu. Ông đã đóng góp một phần nhất định cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tìm hiểu "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam" là một vấn đề hấp dẫn nhng không dễ dàng khám phá. Vì vậy phải có cái nhìn biện chứng trong việc tiếp cận khám phá giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật trong sáng tác của ông. Văn chơng độc đáo của Thạch Lam đợc tạo nên bởi con ngời Thạch Lam tài hoa lịch lãm, khiêm nhờng, có lòng nhân ái bao la, bởi một Thạch Lam yêu quý trân trọng cuộc sống, lúc nào cũng băn khoăn sống sao cho xứng đáng. Vì vậy nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn góp một phần làm sáng tỏ nét biểu hiện tâm lý vi diệu nhất của tâm hồn, đó là sự thức tỉnh lơng tâm, là sự nhận đờng mới để vơn tới cuộc sống hài hoà và tốt đẹp hơn, là cho ngời gần ngời hơn. Đồng thời tìm ra những nét độc đáo trong cách thể hiện của Thạch Lam. Sau một thời gian nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo h- ớng dẫn, thầy giáo phản biện và các thầy cô giáo khác trong bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại trong khoa Ngữ văn - trờng Đại học Vinh, đến nay luận văn của chúng tôi đã đợc hoàn thành. 3 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Qua đây, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy giáo Đinh Trí Dũng và các thầy, các cô giáo khác đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này. 4 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Gian đoạn 1930 - 1945, văn học lãng mạng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong tất cả các thể loại góp phần đổi mới và thúc đẩy nền văn học phát triển. Văn học lãng mạn gắn liền với sự bừng tỉnh ý thức cá nhân. Thạch Lam là một hiện tợng đặc biệt của Tự lực văn đoàn. Ông vừa thống nhất, vừa riêng biệt với Tự lực văn đoàn trong phơng pháp sáng táctrong khuynh hớng thẩm mỹ. Ông đồng thời là một nhà văn có vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam trong gian đoạn 1932-1945 và đợc coi là cây bút truyện ngắn đặc sắc. Thạch Lam (1910 - 1942) với đời sống sáng tác ngắn ngủi, những sáng tác của ông để lại cũng hết sức khiêm tốn với số lợng tác phẩm không nhiều. Cụ thể: Ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa - Đời nay - Hà Nội - 1937. Nắng trong vờn - Đời nay - Hà Nội -1938. Sợi tóc - Đời nay - Hà Nội - 1942. Truyện dài: Ngày mới - Đời nay - Hà Nội - 1938. Tiểu luận : Theo dòng - Đời nay - Hà Nội - 1942. Một tập ký: Hà Nội ba sáu phố phờng. Mặc dù với một số lợng khiêm tốn nh vậy nhng văn Thạch Lam để lại cho chúng ta hôm nay một giá trị khó ai phủ nhận. Nghĩ đến Thạch Lam, ngời ta nghĩ đến một cây bút giàu chất nhân văn và đậm đà tính dân tộc, một tâm hồn nhạy cảm, một văn phong trong sáng và tinh tế. Cùng với thời gian, những trang văn Thạch Lam vẫn là ngời bạn tinh thần của nhiều thế hệ bạn đọc, vẫn giữ đợc vẻ đẹp và ý nghĩa riêng . Chúng tôi chọn sáng tác của Thạch Lam để làm luận văn với đề tài "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm của Thạch Lam" trớc tiên là xuất phát từ lòng say mê, yêu mến một nhà văn tài năng và nhân hậu trong văn học Việt Nam hiện đại. 5 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Thạch Lam là một tác gia có nhiều sáng tác đợc tuyển chọn vào chơng trình phổ thông từ trớc đến nay. Những tác phẩm tiêu biểu đợc đa vào chơng trình phổ thông nh: ''Dới bóng hoàng lan'', ''Gió lạnh đầu mùa'', ''Hai đứa trẻ'' . Đó là những tác phẩm đợc lựa chọn để giảng dạy trong nhà trờng nhằm khẳng định vị trí của nhà văn trong văn chơng nhà trờng và khẳng định sức sáng tạo trong văn nghiệp của ông. Trong sáng tác của Thạch Lam, truyện ngắn "Ngày mới" và truyện ngắn ''Bóng ngời xa'' (Gió đầu mùa) là những điển hình về dấu ấn lãng mạng chủ nghĩa trong khuynh hớng Tự lực văn đoàn ''Giải quyết mâu thuẫn xã hội một cách nhẹ nhàng êm thấm bằng một lý do nội tâm, một ảo tởng đẹp đẽ mang màu sắc duy tâm chủ quan'' [2 - 271]. Nhng cái mới và thành công nổi bật của Thạch Lam so với nhóm Tự lực văn đoàn là trong lĩnh vực truyện ngắn. Hầu hết truyện ngắn của Thạch Lam vợt ra ngoài chủ nghĩa lãng mạng để đến gần với chủ nghĩa hiện thực với nét đặc sắc là thiên về khám phá thế giới nhân sinh của con ngời, len lỏi sâu vào tâm hồn con ngời để khám phá vẻ đẹp tâm hồn, bi kịch tâm hồn và cũng từ đó thể hiện ý thức tự thức tỉnh của các nhân vật trong tác phẩm. Đó là những khám phá nghệ thuật đặc sắc, thể hiện rõ giá trị nhân đạo trong sáng tác Thạch Lam trớc Cách mạng tháng Tám 1945. Hiểu rõ và đánh giá đúng những đóng góp văn học lãng mạng 1930 -1945 nói chung và trong Tự lực văn đoàn nói riêng là điều cần thiết đối với ng- ời nghiên cứu khoa học. Góp chung vào mạch suy nghĩ ấy, trong khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách nhìn mới về ''kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm của Thạch Lam''. Chúng tôi hy vọng rằng, khoá luận này sẽ góp phần nào vào việc tìm hiểu con ngời và sáng tác Thạch Lam, khẳng định những đóng góp Thạch Lam trong tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại. II. Lịch sử vấn đề. Thạch Lamtrong những nhà văn sớm đợc nghiên cứu và cũng là một trong những nhà văn có nhiều công trình đề cập đến. 6 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Theo nh thống kê trong ''Th mục về Thạch Lam'' (Sách Thạch Lam - Về tác giả và tác phẩm - Vũ Tuấn Anh và Lê Thị Dục tuyển chọn và giới thiệu - NXB Giáo dục, 2001) thì: Ngoại trừ một số bài viết nhân lý do nào đó rồi đề cập đến tác phẩmtác giả Thạch Lam, các tác giả đã thống kê đợc khoảng gần 90 công trình lớn nhỏ viết về ông và tác phẩm của ông - Có ngời đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ tác phẩm, toàn bộ sự nghiệp sáng của Thạch Lam. Ngời đầu tiên khám phá và đánh giá xác đáng đóng góp của Thạch Lam trong sáng tác văn học là Vũ Ngọc Phan. Trong cuốn ''Nhà văn hiện đại'' Vũ Ngọc Phan nhận định: "Ông có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, chuyên tả tỉ mỉ những cái nhỏ nhất và rất đẹp, những tình cảm, những cảm giác cỏn con nảy nở và biểu lộ đủ các hạng ngời mà ông miêu tả một cách thật tinh vi". Đánh giá về truyện ngắn Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan cho rằng: ''Thạch Lam tiến một bớc dài trên con đờng nghệ thuật từ tập "Gió đầu mùa" đến ''Sợi tóc'' vẫn là truyện tình cảm nhng ở đây ta thấy vừa sâu sắc vừa đẹp đẽ vô cùng kể cả văn lẫn kết cấu. "Tối ba mơi","Cô hàng nớc", "Tình xa", "Sợi tóc" là đoản thiên truyện ngắn đáng xếp vào loại hay nhất văn xuôi Việt Nam [6 - 1067]. Tiếp đó, trong hội thảo kỷ niệm 50 năm ngày mất của Thạch Lam có hàng loạt bài nghiên cứu Thạch Lam. Vơng Trí Nhàn - "Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác" - TCVH số 6/1992; Lại Nguyên Ân - "Giải pháp điều hoà xã hội trong văn Thạch Lam"; đặc biệt là bài "Thạch Lamkiểu nhân vật tự thức tỉnh" của Bích Thu đã viết: Cách đây hơn nửa thế kỷ, trong cảm quan nghệ thuật của mình, Thạch Lam đã có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm của con ngời: "Phải biết quan sát bề trong và biết đi sâu vào cái bí mật của những tâm hồn" . "Nếu không có một con mắt linh hồn thì không bao giờ soi thấu đợc cái bí mật của tâm lý" [12 - 300]. Hay Phạm Thị Thu Hơng trong bài "Sự kiếm tìm cái đẹp bị đánh mất" cũng đã viết: "Mọi suy nghĩ, cử chỉ, hành động của con ngời - bất cứ ngời nào - hớng về cái đẹp đều đợc Thạch Lam trân trọng, nâng đỡ. Có thể đó là những khoảnh khắc bừng tỉnh thật nhanh, không nhất thiết phải là một quá trình. 7 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Trong những cảnh sống đầy lo toan, cáu giận nhỏ nhen, sa đoạ của những con ngời "bé nhỏ", "khốn khổ", những khoảnh khắc bừng sáng nh thế thật có ý nghĩa, và Thạch Lam bằng một tấm lòng đầy u ái, yêu thơng - đã đề cao trân trọng hết lòng". [14 - 179]. Chung quy lại, các bản tham luận, tiểu luận này đều thống nhất ở quan điểm cho rằng: Sáng tác của Thạch Lam chủ yếu đi sâu vào nội tâm con ngời, mà điều đó thể hiện ở nghệ thuật phân tích một cách tinh tế, sâu lắng những diễn biến phức tạp, những ăn năn, day dứt về tình cảm, về đạo đức một cách bản năng, hay ý thức tự "thức tỉnh" phẩm chất ngời trong mỗi con ngời. Điểm qua các bài nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: Dù ở phơng diện này hay phơng diện khác, dù là truyện ngắn hay truyện dài thì các nhà nghiên cứu cũng tỏ ra quan tâm một cách đúng mực. Tuy nhiên trong một chừng mực nào đó, vì những lý do nào đó kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam cha đợc tiếp cận ở bề sâu hệ thống. Vả lại chúng tôi thiết nghĩ, cùng một vấn đề nhng mỗi ngời tiếp cận, khai thác một cách khác nhau theo những ph- ơng diện. Bởi vậy, trong bài khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách tiếp cận mới về kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam. Từ đó chúng tôi chỉ ra những đóng góp cũng nh hạn chế lịch sử trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam, hình dung vị trí của ông trong tiến trình văn học hiện đại của dân tộc. III. Phạm vi nghiên cứu. "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh" của Thạch Lam không chỉ trong phạm vi truyện ngắn mà còn thể hiện ở truyện dài "Ngày mới" - Đời nay - Hà nội - 1938. Trong khuôn khổ của bài khoá luận không có điều kiện khảo sát toàn bộ sáng tác của ông, mà chúng tôi chỉ dừng lại ở những tác phẩm cụ thể nh: Ngời bạn trẻ; Ngời bạn cũ; Một cơn giận; Đói; Cái chân què; Tiếng chim kêu; Đứa con đầu lòng; Đứa con; Sợi tóc; Tối ba mơi . để rút ra tính phổ quát mang tính t tởng trong sáng tác của Thạch Lam. 8 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Còn những tác phẩm trong số 30 truyện ngắn của ông, chúng tôi chỉ đa vào với tính chất tham khảo để khẳng định thêm thành công nổi bật chủ yếu về kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" trong tác phẩm của Thạch Lam. IV. Phơng pháp nhiên cứu. Kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" cũng là một nguyên tắc thẩm mỹ, việc miêu tả nhân vật từ ngôn ngữ, hành động, ngoại hình, ngoại cảnh đến nội tâm . của tác giả là biện pháp nghệ thuật cần thiết để bộc lộ thế giới nội tâm của nhân vật. Vì vậy, để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi phải tiến hành phân tích, thống kê để làm sáng tỏ kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" của Thạch Lam. Cũng ở đây, chúng ta sẽ thấy đợc những nét cơ bản về phong cách văn Thạch Lam và một vài nét đặc sắc trong truyện ngắn Thạch Lam. Trong một chừng mực nào đó chúng tôi sẽ liên hệ, so sánh với các nhà văn khác cùng thời, nhất là với Nam Cao để thấy đợc những nét chung và riêng, đồng thời thấy đợc những đóng góp của ông cho nền văn học nớc nhà, mặc dù chặng đờng văn học của ông là hết sức ngắn ngủi. Chúng tôi không đặt vấn đề đi vào nghiên cứu từng tác phẩm một cách cụ thể mà chỉ nghiên cứu kiểu nhân vật "tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam" nh là một chỉnh thể, một loại hình nhân vật đặc biệt của Thạch Lam. V. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ của bài khoá luận này là khai thác, phân tích những biểu hiện của kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" trong tác phẩm Thạch Lam một cách cụ thể. Nét nổi bật của bài khóa luận là chỉ ra đợc những độc đáo nghệ thuật của Thạch Lam trong việc xây dựng kiểu nhân vật tự thức tỉnh, đó là khám phá những rung động tâm hồn một cách đẹp đẽ cũng nh những bi kịch tâm hồn nhân vật trong cuộc sống, để khẳng định phút giây tự thức tỉnh của lòng mình khi nhận ra đợc hành động, trạng thái của mình đối với thế giới xung quanh. Cũng nh để khẳng định chiều sâu nhân đạo trong tác phẩm Thạch Lam. 9 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hải Phần nội dung Ch ơng 1: Nhìn chung về thế giới nhân vật của Thạch Lam 1.1. Sự đa dạng, phong phú của các loại hình nhân vật. Thế giới nhân vật của Thạch Lam không đông đúc. Lần giở những tác phẩm của ông, chúng ta nhận thấy dù ở truyện ngắn hay truyện dài, dù là truyện có khuynh hớng phân tích tâm lý hay khuynh hớng xã hội, số lợng nhân vật bao giờ cũng vừa phải không nhiều, nhng lại có sự đa dạng, phong phú về loại hình. Thạch Lam không phải là con ngời hành động. Bởi thế, nhân vật của ông cũng là ngời suy nghĩ, cảm xúc nội tâm. Có thể nói, các nhân vật của Thạch Lam đều có chung một kích thớc tâm hồn, vì đó là tâm hồn tác giả. Nhân vật của Thạch Lam: tinh tế, đa cảm, tha thiết, nhân hậu, giàu tinh thần chịu đựng . Thạch Lam cầm bút ngay từ những năm 30, nhng ông xuất hiện với t cách nhà truyện ngắn từ thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng (1936 - 1939). Phong trào quần chúng rộng rãi có tác dụng hoàn toàn giống nhau đối với các cây bút văn xuôi của Tự lực văn đoàn. Các nhà tiểu thuyết Nhất Linh, Khái H- ng, Hoàng Đạo, trong thời kỳ mặt trận dân chủ, cũng tỏ ra quan tâm đến nhân vật lao động - Qua các trang viết không phải họ không hiểu đợc những nỗi thống khổ của ngời dân nghèo thành thị hay nông dân lao động, những tình cảm không sâu sắc nhiều khi không tránh đợc thái độ khinh bạc của những trí thức trởng giả đối với những "đám ngời vô học", "dốt nát", "hủ lậu", "bẩn thỉu" ("Trống mái" của Khái Hng; "Tăm tối", "Một kiếp ngời" của Nhất Linh' ,"Bùn lầy nớc đọng" của Hoàng Đạo). Còn Thạch Lam, ông đã lặng lẽ hớng ngòi bút của mình về một thế giới riêng, một thế giới nhỏ, hạn hẹp, một thế giới độc đáo không lẫn với ai, thế giới của những con ngời lao động nghèo khổ dới đáy. Với 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan