Không gian nghệ thuật thơ mới 1932 1945 qua sáng tác của một số tác gải tiêu biểu

100 1.3K 4
Không gian nghệ thuật thơ mới 1932   1945 qua sáng tác của một số tác gải tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Khánh Thành VINH - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1932-1945 1.1 Thơ - Cuộc cách mạng thơ ca Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh xã hội nhu cầu đổi văn học 1.1.2 Tản Đà - thi sĩ giao thời 10 1.1.3 Sự đời phong trào Thơ 14 1.2 Vài nét cách tân thi pháp Thơ 16 1.3 Những đặc điểm bật không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 26 1.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ ca trung đại 27 1.3.2 Không gian nghệ thuật Thơ 30 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬN 45 2.1 Thế Lữ với không gian tiên cảnh 45 2.1.1 Không gian tiên cảnh nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân 45 2.1.2 Không gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hoà tĩnh lặng 48 2.1.3 Khơng gian tiên cảnh đậm tình luyến 51 2.2 Huy Cận với không gian vũ trụ 54 2.2.1 Không gian trời xưa, cõi biếc cội nguồn cho linh hồn trở 55 2.2.2 Không gian vũ trụ với vẻ đẹp hài hồ sáng 56 2.2.3 Khơng gian vũ trụ với vẻ đẹp buồn 59 2.2.4 Không gian chia cắt, đóng kín nỗi đơn thi sĩ 62 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN BÍNH, XN DIỆU 64 3.1 Nguyễn Bính với khơng gian làng quê 64 3.1.1 Một hồn thơ gắn bó tha thiết với quê hương 65 3.1.2 Không gian làng quê với vẻ đẹp bình dị 69 3.1.3 Không gian làng quê với vẻ đẹp văn hố truyền thống 71 3.1.4 Khơng gian thị thành không gian tha hương - tâm trạng kẻ lữ thứ 74 3.2 Xuân Diệu với không gian vườn trần đầy quyến rũ 80 3.2.1 Không gian vườn trần nơi tâm hồn thi sĩ khát khao giao hoà 81 3.2.2 Không gian vườn trần nhuộm sắc màu luyến 83 3.2.3 Không gian tương phản thi sĩ cô độc chốn sa mạc cô liêu 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ (1932-1945) trào lưu rộng lớn bước đường đại hoá thơ ca dân tộc Chỉ mười năm hình thành phát triển, phong trào Thơ có đóng góp quan trọng, làm thay đổi toàn thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, đưa lại cho thơ ca nước nhà sức sống mới, mở “một thời đại thi ca” 1.2 Tuy cịn có hạn chế định, song Thơ nằm văn mạch văn học dân tộc, kế thừa phát triển tinh hoa thơ ca dân tộc Những đóng góp phong trào Thơ phủ nhận Thơ đời tạo nên đổi thi pháp thơ, từ quan niệm người đến thời gian, không gian nghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngôn ngữ đến thể loại Không gian nghệ thuật phương diện quan trọng thể cách tân nghệ thuật Thơ Vì nghiên cứu không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 (qua sáng tác số tác giả tiểu biểu) - bình diện thuộc phạm trù thi pháp - cần thiết, có ý nghĩa lý luận lịch sử văn học 1.3 Không gian nghệ thuật Thơ vấn đề rộng lớn, vừa thể đặc điểm thi pháp trào lưu, vừa thể thi pháp tác giả Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung vào bốn tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu để khảo sát từ rút đặc điểm không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 Nghiên cứu đề tài góp phần hiểu thêm thi pháp Thơ nhìn nhận vấn đề sâu sắc nhìn tồn diện, hệ thống Lịch sử vấn đề Phong trào Thơ bước tiến lớn lịch sử văn học dân tộc Khi Thơ đời, có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề thơ - thơ cũ Thế qua thời gian, Thơ bước chứng minh vị văn đàn Thời kỳ nhà nghiên cứu bắt đầu sâu vào quan tâm, tìm hiểu tác giả tác phẩm cụ thể Nhiều công trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Qua khảo sát, nhận thấy, nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu tiếp cận Thơ phong trào Thơ hai dạng sau đây: Dạng viết trào lưu: Chủ yếu đề cập đến trào lưu Thơ cách tân thi pháp thơ Bởi sáng tác giai đoạn văn học khái quát vào hay vài đặc điểm riêng Gần 80 năm kể từ phong trào Thơ đời đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu giai đoạn này, tiêu biểu tác phẩm như: Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Phong trào Thơ (1966) Phan Cự Đệ, Việt Nam thi nhân tiền chiến (1969) Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, bước thăng trầm (1989) Lê Đình Kỵ, Nhìn lại cách mạng thơ ca (1993) nhiều tác giả, Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại (1994) Nguyễn Quốc Tuý, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (1974), Một thời đại thơ ca Hà Minh Đức (1997), Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Những giới nghệ thuật thơ (1995) Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Huy Cận Trần Khánh Thành khảo sát công phu đặc điểm loại hình thơ xuất lịch sử văn học tác giả tiêu biểu thơ Việt Nam đại Tuy chưa nói cụ thể khơng gian nghệ thuật Thơ có nhiều gợi mở phạm trù Dạng phân tích tác giả tác phẩm riêng lẻ: Chủ yếu đề cập đến phong cách sáng tạo nhà thơ, tìm hay, mẻ, độc đáo qua sáng tác họ như: Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Hà Minh Đức, Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca Đồn Đức Phương, Thơ với lời bình Vũ Quần Phương, Ba đỉnh cao Thơ Chu Văn Sơn, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ gửi hương cho gió) Lý Hồi Thu, Con mắt thơ Đỗ Lai Thuý Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khai thác, tìm hiểu kỹ tác giả tác phẩm phong trào Thơ mới, nhiều cơng trình làm sáng tỏ đặc điểm Thơ nội dung lẫn hình thức, có đề cập đến vấn đề thi pháp Thơ hay định nghĩa khái quát phong trào Thơ Nhưng thi pháp Thơ nói chung, khơng gian nghệ thuật Thơ nói riêng phạm trù rộng, riêng tác phẩm nào, mà phải đặt hệ thống, phong trào giai đoạn văn học Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách thật hệ thống đầy đủ không gian nghệ thuật Thơ hay không gian nghệ thuật sáng tác số nhà thơ tiêu biểu để khái lược thành đặc điểm chung không gian nghệ thuật Một phần Thơ đến trở thành “cũ”, “quen thuộc”, đời sống văn học có nhiều khía cạnh để khám phá, khai thác vấn đề không gian nghệ thuật Thơ khoảng trống, vấn đề để ngỏ để chúng tơi có điều kiện sâu vào nghiên cứu sáng tác số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1932-1945 hệ thống lại vấn đề thuộc phạm trù thi pháp quy mơ lớn theo góc nhìn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Xác định vấn đề khơng gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 (qua sáng tác số tác giả tiêu biểu) vấn đề trung tâm thi pháp Thơ việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ trữ tình - vấn đề cho phép lý giải mối quan hệ nội dung hình thức phương diện Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Thơ góp phần làm nên thi pháp Thơ Nghiên cứu vấn đề này, người viết nhằm mục đích sâu tìm hiểu sáng tác số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 19321945 để tìm mẫu số chung khơng gian nghệ thuật Thơ 3.2 Đối tượng Qua phân tích tác phẩm số tác giả tiêu biểu phong trào Thơ để khái quát đặc điểm khơng gian nghệ thuật Thơ mới, từ làm tiền đề cho việc nghiên cứu hệ thống thi pháp Thơ Mô tả khái quát so sánh không gian nghệ thuật Thơ với không gian nghệ thuật thơ Trung đại Vận dụng lý thuyết không gian nghệ thuật vào không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 để có nhìn tồn diện đóng góp to lớn phong trào thơ bình diện thi pháp Hiểu tính phức tạp đối tượng nghiên cứu nên bước đầu chọn phương diện không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Nghiên cứu vấn đề tách rời với nghiên cứu thời gian nghệ thuật Thơ gắn với vấn đề thi pháp thể loại thi pháp trào lưu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nhiều tác phẩm thơ ca giai đoạn 1932-1945 góp phần vào việc khái qt nên khơng gian nghệ thuật Thơ Trong phạm vi luận văn cao học, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích qua số tác giả tiêu biểu Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính Xn Diệu Qua khái quát nên phạm trù đặc điểm thi pháp trào lưu lớn giai đoạn 1932-1945 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài này, luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống để làm bật vấn đề không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Những đặc điểm bật không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 Chương Không gian nghệ thuật Thế Lữ, Huy Cận Chương Khơng gian nghệ thuật Nguyễn Bính, Xn Diệu Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1932-1945 1.1 Thơ - Cuộc cách mạng thơ ca Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh xã hội nhu cầu đổi văn học Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến phương Đông Một xã hội suốt ngàn năm kéo dài sống gần khơng thay đổi hình thức tinh thần Nhưng biến thiên lớn lịch sử dân tộc xảy đến, làm đảo lộn tồn sống n bình tưởng bất biến Đó xâm lăng thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX Cùng với gót giày quân xâm lược, lối sống văn hóa kỹ thuật phương Tây tràn vào Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất, vào năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có thay đổi Trước tiên thay đổi mặt cấu xã hội với xuất tầng lớp mới: tư sản, tiểu tư sản trí thức Tây học (họ chủ nhân tương lai văn học hình thành) Tiếp thay đổi mặt cấu kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa thị trường với trung tâm đô thị dần đưa đất nước vào đường tư sản hóa Cuộc tiếp xúc với phương Tây, dù thức hay khơng thức, tự nguyện hay khơng tự nguyện mang đến thay đổi chưa có xã hội Việt Nam: “Chúng ta nhà Tây, đội mũ Tây, giày Tây, mặc áo Tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô-tô, xe lửa, xe đạp cịn nữa! Nói xiết điều thay đổi vật chất, phương Tây đưa tới chúng ta! Cho đến nơi hang ngõ hẻm, sống khơng cịn giữ ngun hình ngày trước” [64, 12] Trước kỷ XX, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc Trong văn học Trung đại Việt Nam, văn chương nhà Nho văn chương thống Sinh hoạt văn học chủ yếu diễn giới trí thức nho sĩ Có thể nói nhà Nho vừa chủ thể vừa đối tượng phản ánh văn học thống Nhà thơ, đồng thời bậc Nho gia xuất thân từ cửa Khổng sân Trình Họ làm thơ theo khn mẫu chất liệu sẵn có, việc xếp, lựa chọn, tỉa tót cho thật khéo léo, tinh xảo Do họ thích vay mượn, tập cổ sáng tạo hình thức Vì thơ ca Trung đại có tính chất quy phạm cao, niêm luật chặt chẽ Đề tài, cấu tứ, ngơn ngữ, hình ảnh phần lớn nằm hệ thống ước lệ, khuôn mẫu bất di bất dịch Văn theo quan niệm nhà Nho biểu Đạo dùng để truyền đạt đạo lý thánh hiền Thơ chủ yếu để gửi gắm, bộc bạch tâm sự, để “ngơn chí”, “cảm hồi”, khơng phải phát ngơn “tôi” riêng tư Xã hội phong kiến ràng buộc người bổn phận, trách nhiệm đạo lý cương thường phần cá nhân bị lấn át khơng có hội để bộc lộ trước Ta đạo lý Chính thơ ca Trung đại Việt Nam thường thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp chủ thể trữ tình dạng thức “tơi”, “ta”, “chúng ta” Môtip người lý, người cao khiết khơng màng danh lợi chi phối tồn hệ thống thơ ca Trung đại phương diện chủ thể trữ tình Đó người sánh ngang tầm vũ trụ tài lẫn khí tiết thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Thu đến chẳng Một lạt thuở ba đông Lâm tuyền rặng rà làm khách Tài đống lương cao dùng!” (Tùng - Nguyễn Trãi) Cho đến cuối kỷ XIX, mà “mầm mống chống Nho giáo” (theo cách nói Trần Đình Hượu) ngày phát triển thơ ca, người Nho giáo khơng cịn ý nghĩa cao siêu trước Bởi Nho giáo tỏ rõ bất lực trước biến đổi khơng ngừng sống Vị trí độc tơn ý thức hệ thống khơng cịn vững trước Lớp nhà Nho cuối mùa Nguyễn Khuyến đành phải quy ẩn để quay lại tự phủ nhận mình, tự đả kích mình: “Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (Ngày xuân dặn con) 10 Tuy nhiên, Nho giáo với bề dày lịch sử hàng nghìn năm ăn sâu, cắm rễ lịng xã hội Việt Nam, khơng dễ sớm chiều mà lụi tàn nhanh chóng Vì có ngơng nghênh kiêu bạc Nguyễn Công Trứ, phản kháng liệt Hồ Xuân Hương chưa đủ mạnh để bứt phá khỏi vòng kiềm tỏa Nho giáo Hơn nữa, đến đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam bước đầu chuyển sang cấu kinh tế - kinh tế hàng hóa thị trường, tàn dư Nho giáo cịn đeo bám Chính nên nhà Nho yêu nước thức thời - người coi Khổng Tử thánh nhân, tôn thờ giáo lý đạo Khổng chuẩn mực đạo lý, mặt phê phán thứ văn chương ngâm vịnh sáo mòn, phê phán quan điểm Nho giáo lỗi thời (Cáo hủ lậu văn), mặt khác họ phải quay trở với Nho giáo bất lực trước thực Bi kịch ông già bến Ngự, người trí sĩ yêu nước Phan Bội Châu minh chứng rõ ràng buổi giao thời - mà cũ chưa hoàn toàn, lại chưa đủ mạnh để thay Đó phải hạn chế lịch sử hạn chế lớp nhà Nho Phan Bội Châu trước nhu cầu đời sống tinh thần xã hội mới? Nhưng dù lịch sử văn học Việt Nam chứng kiến kiện quan trọng: phận nhà Nho vứt bỏ lối văn chương cao đạo, xa cách với quần chúng nhân dân, kêu gọi đổi văn học, chống lối thơ cũ với gắn bó ngun tắc sáo mịn Sự kiện thực bước đệm, tạo đà cho Thơ đời Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, lần lịch sử người Việt Nam tiếp xúc với thứ văn hóa hồn tồn lạ, làm lung lay khn mẫu trước mà họ tơn thờ Báo chí phát triển rầm rộ với công việc dịch thuật, khảo cứu tác phẩm văn học triết học Pháp sang chữ quốc ngữ làm cho tầm mắt người Việt Nam mở rộng Nếu trước họ biết đến thơ Đường cổ điển Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh họ say sưa với tác phẩm văn học Pháp Hugo, Musset, Sten’dal, Balzac, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine tiếp xúc với nhà khai sáng Moutesquieu, Diderot, Vontaire Chính từ ảnh hưởng thị nhà trường Pháp Việt sách báo tác phẩm văn học Pháp, hệ niên Việt Nam với tư ... thống thi pháp Thơ Mô tả khái quát so sánh không gian nghệ thuật Thơ với không gian nghệ thuật thơ Trung đại Vận dụng lý thuyết không gian nghệ thuật vào khơng gian nghệ thuật Thơ 1932- 1945 để có... bật không gian nghệ thuật Thơ 1932- 1945 Chương Không gian nghệ thuật Thế Lữ, Huy Cận Chương Không gian nghệ thuật Nguyễn Bính, Xuân Diệu 8 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT... 19321 945 để tìm mẫu số chung không gian nghệ thuật Thơ 3.2 Đối tượng Qua phân tích tác phẩm số tác giả tiêu biểu phong trào Thơ để khái quát đặc điểm không gian nghệ thuật Thơ mới, từ làm tiền đề

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan