Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

56 8.6K 88
Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Trờng đại học vinh khoa ngữ văn ====== Họ và tên: Đào Thị Hải KHoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Đề tài: khảo sát vốn Từ Hán Việt trong sách giáo khoa tiếng Việt 5 Ngành : Ngữ văn Chuyên ngành: Ngôn ngữ Khóa : 2000 - 2005 Vinh, năm 2005 1 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Lời nói đầu Khảo sát vốn từ Hán Việt ở lớp cuối cấp tiểu học (lớp 5) là một đề tài mới mẻ, khá phức tạp nhng cũng đầy lý thú và bổ ích. Việc nghiên cứu nó có ý nghĩa cả trên quan điểm nhận thức luận, lẫn quan điểm khảo sát và trên thực tế dạy học. Nghiên cứu của khóa luận này chỉ là bớc đầu, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề cần đợc bàn đến, cần đợc nghiên cứu sâu hơn. Hy vọng những ý kiến của khóa luận sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn trong việc giảng dạy các em học sinh học tập tốt hơn. Những ý kiến của khóa luận cũng có thể sẽ là một tài liệu tham khảo giúp các nhà biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt có cách xử lý hữu hiệu. Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các bạn. Đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy giáo Trần Văn Minh. Nhân đây chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với các thầy cô giáo và các bạn, đặc biệt là sự cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô. Vinh, tháng 5 năm 2005 Sinh viên. Đào Thị Hải 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1. Lý do lý thuyết Lớp từ Hán Việt là lớp từ có số lợng nhiều, có vai trò hết sức quan trọng và có giá trị sử dụng cao trong hoạt động ngôn ngữ của ng- ời Việt từ xa đến nay. Hiểu biết và sử dụng tốt vốn từ Hán Việt là việc khó khăn và phức tạp. Từ Hán Việt đến với ngời Việt Nam bằng nhiều con đờng khác nhau. Có con đờng tự nhiên qua thực tiễn giao tiếp trong xã hội, mỗi ngời tự tìm hiểu để nắm đợc ý nghĩa, cách dùng của nó. Và con đờng thứ hai là học tập từ Hán Việt trong nhà trờng qua môn tiếng Việt. Do vậy cần khảo sát vai trò và hoạt động của lớp từ này trong hoạt động xã hội nói chung, hoạt động dạy - học nói riêng ở nhà trờng nớc ta hiện nay. 2. Lý do thực tiễn Việc dạy - học từ Hán Việt trong các cấp học phổ thông đã đợc đẩy mạnh. Từ Hán Việt vừa đợc giảng dạy trong những bài tập đọc (môn Văn) vừa đợc xây dựng thành những bài mục riêng trong bài từ ngữ trong sách tiếng Việt. Không thể phủ nhận vai trò của nhà trờng trong việc nâng cao trình độ hiểu biết về từ ngữ Hán Việt cho học sinh. Trong nền giáo dục cách mạng, trong các môn học nói chung, môn tiếng Việt nói riêng các từ Hán Việt chiếm tỷ lệ đáng kể trong các bài học văn thơ, các tiết học từ ngữ Khảo sát vốn từ Hán Việt đợc giới thiệu, cung cấp (qua sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 5) về các mặt số lợng, cấu tạo, vai trò ngữ pháp, từ loại và vai trò ngữ nghĩa là nhằm tìm hiểu về thực tế dạy học lớp từ này hiện nay trong nhà trờng ra sao, để có thể đa ra một số nhận xét, góp ý cho việc dạy học từ Hán Việt ở cấp tiểu học. 3 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải II. Mục đích nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu 1. Mục đích Đề tài nhằm các mục đích: Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần cho việc dạy - học từ Hán Việt có hiệu quả ở cấp tiểu học (cụ thể là ở lớp 5 cuối cấp). Qua việc kiểm tra đối chiếu từ Hán Việt với từ điển học sinh, sổ tay từ Hán Việt, và vốn từ này và các bài dạy về từ Hán Việt ở lớp 5. Hiện nay khóa luận muốn chỉ ra thực trạng của số lợng từ Hán Việt cung cấp cho học sinh lớp cuối cấp tiểu học hiện nay có phù hợp với t duy của các em hay không? Trên cơ sở đó đề xuất những định hớng gắn kết giữa bài tập đọc và bài từ ngữ nhằm giúp giáo viên và học sinh cách giải nghĩa từ, cách dạy - học mảng từ này để từ đó hiểu sâu nội dung các bài tập đọc, sử dụng vốn từ Hán Việt đợc đa ra trong bài từ ngữ. Thông qua việc khảo sát để giới thiệu vốn từ Hán Việt trong sách Giáo khóa Tiếng Việt lớp 5, về cáu tạo, từ loại, vai trò ngữ pháp và ngữ nghĩa của chúng từ đó nêu ra nhận xét định lợng và định tính về vốn từ này. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu a) Tiến hành thống kê, phân loại tất cả các từ Hán Việttrong các bài của phần Tập đọc và phần Từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 hiện nay. b) Miêu tả vốn từ Hán Việt về mặt: cấu tạo, từ loại, vai trò ngữ pháp trong văn bản đợc dùng. c) Phân tích vai trò ngữ nghĩa trong văn bản phần Tập đọc. Nêu lên vấn đề trung cấp và dạy - học từ Hán Việt lớp 5 hiện nay. d) Nêu các nhận xét về vốn từ này (số lợng, tác dụng, tính phù hợp với học sinh, mức độ khó, dễ hiểu đối với học sinh lớp 5) 4 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Trong tất cả những nhiệm vụ trên sẽ đợc tiến hành một cách nghiêm túc, tỉ mĩ, góp một phần nào đó đóng góp của khoá luận vào công việc thực tập và giảng dạy không chỉ ở lớp 5 nói riêng mà còn mở rộng cả cấp tiểu học nói chung. 3. Đối tợng của đề tài. Đề tài này sẽ tiến hành khảo sát từ Hán Việt đơn tiết và đa tiết xuất hiện trong tất cả các tiết học của phần Tập đọc và phần Từ ngữ, trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5. Còn các phần Ngữ pháp, Chính tả, Tập làm văn, do nhiều lý do nên chúng tôi không đề cập tới trong đề tài này. III. Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài. Liên quan đến đề tài này trong khoảng 20 năm trở lại đây có nhiều bài nghiên cứu đã đợc công bố qua một số công trình khoa học và tạp chí chuyên ngành. Nhìn chung những công trình đi trớc có thể kể ra, những công trình, những bài viết có đề cập đến những vấn đề chung về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ Hán Việt. Từ Hán Việt một khái niệm khi đã đợc xác định về mặt lý thuyết, nhng cha đợc khảo sát đầy đủ về hoạt động của chúng trong thực tiễn. Nguyễn Văn Tu (1976) đã đề cập đến các khái niệm từ Hán cổ, từ gốc Hántừ Hán Việt. Tác giả cũng đã trình bày khá ký giá trị phong cách (u điểm) cũng nh những hạn chế của từ vay m- ợn từ góc độ của một nhà nghiên cứu. Đặng Đức Siêu Từ Hán Việt từ góp độ tiếp xúc ngôn ngữ văn học (Tiếng Việt số 7/1987 trang 94 - 100) đã khẳng định quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm. Tác giả đã chỉ ra rằng: Từ Hán Việt là những từ Việt gốc Hán (vay mợn trực tiếp hoặc vay mợn qua trung gian) hoạt động trong lòng Tiếng Việt dới sự chi phối quy luật về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp của TiếngViệt. 5 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Với bài Tiếp xúc ngữ nghĩa giữa tiếng Việttiếng Hán Phan Ngọc (1983) đã phân tích khá thuyết phục về sự tiếp xúc giữa tiếng Việttiếng Hán và những hệ quả của nó. Tác giả đã nêu ra vấn đề để giải quyết: Sự tiếp xúc Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm, nên những đơn vị Hán Việt đã có những thay đổi gì về nghĩa so với cái nghĩa trớc đây của nó trong tiếng Hán và cũng nh so với những từ đồng nghĩa với nó trong tiếngViệt. Vấn đề đợc đặt ra với cách nhìn có hệ thống đối với toàn bộ ngôn ngữ. Tác giả còn chỉ ra rằng khi tiếp cận vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ phải đi đến xác định những đặc điểm về cấu trúc ngữ nghĩa của từ Hán Việt trên phơng diện đồng đại. Theo hớng này có thể kể thêm Phan Ngọc (1987) với Ngữ nghĩa của từ Hán Việt, Phan Văn Các (1972), Từ điển học sinh. Cuốn từ điển này cũng đã giải nghĩa các từ Hán Việt. Song những từ đợc giải thích chủ yếu là những từ xuất hiện trong các loại văn bản khác nhau: Văn bản văn học, Văn bản khoa học tự nhiên, Báo chí nh vậy cho đến nay cha có công trình nào đi sâu tìm hiểu và giải thích nghĩa các từ Hán Việttrong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5. ở bài Việc dùng từ Hán Việt nh thế nào cho thích hợp (Trong cuốn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ - NXB KHXH - 1981) của Nguyễn Văn Tu còn đề cập đến vấn đề nên sử dụng các thuật ngữ tiếng Hán nh thế nào cho hợp lí. Tác giả Trơng Chính với bài Từ lời dạy của Bác đến việc biên soạn cuốn từ điển mới (Trong cuốn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ - NXB KHXH - 1981) đã nêu rõ sự cần thiết có một cuốn từ điển làm chuẩn,cho ngời sử dụng cũng nh cho ngời dạy - học đó chính là cách góp phần vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. Trong cuốn Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt (Phan Ngọc - Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt - NXB Đà Nẵng - 1991) đã đa ra cách giúp ngời Việt hiểu đúng nghĩa, biết dùng đúng và hay các từ Hán Việt. 6 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Tác giải giới thiệu các quan hệ ngữ nghĩa bằng cách quy ra thành công thức giúp ngời Việt nhận biết chính ấn tợng mà mình vẫn có. Từ nhận thức chúng ta sẽ hiểu từ ngữ Hán Việt sâu sắc và sử dụng chúng một cách chủ động. Nhìn chung những công trình nghiên cứu vừa điểm qua trên đây đã cung cấp cơ sở lý thuyết (Khái niệm, cách nhìn nhận) về ngữ nghĩa cũng nh về cấu trúc từ Hán Việt. IV.Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúnng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây: 1.Phơng pháp thống kê,phân loại: Đợc dùng khi thống kê khảo sát lớp từ Hán Việt xuất hiện trong các phần Tập đọc và Từ ngữ (sách giáo khoa Tiếng Việt 5 , tập 1-2) 2. Phơng pháp miêu tả : Đợc dùng khi miêu tả giá trị ngữ nghĩa của các từ Hán Việt đợc thể hiện trong các tiết học của phần Tập đọc và Từ ngữ. 3. Phơng pháp quy nạp: Đợc dùng khi tổng hợp kết quả khảo sát ở phần nhận xét, tiểu kết và kết luận. V. Dự kiến cáI mới của đề tài. Khảo sát vốn từ Hán Việt không phải là một công việc mới mẻ , nó đẫ đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công trình khoa học ,các bài tiểu luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ nghiên cú khảo sát. Những cáI mới của đề tài này đuợc thể hiện ở chỗ. Khảo sát từ Hán Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 là một đề tài hoàn toàn mới mẻ, trớc đó cha có công trình nghiên cứu nào thực hiện đề tài này nhằm cung cấp danh sách lớp từ Hán Việt đã đợc sử 7 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải dụng trong các tiết học của sách giáo khoa Tiếng Việt 5 qua hai phần Tập đọc và Từ ngữ. Nhận xét lớp từ đợc miêu tả về các mặt: Cấu tạo,từ loại,số lợng âm tiết, số lợng đợc giải nghĩa và vai trò ngữ pháp,ngữ nghĩa của chúng trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5. Từ đó nêu lên thực trạng lớp từ Hán Việt cung cấp cho học sinh tiểu học có phù hợp hay không, phần nào giúp các bạn đồng nghiệp sau này thực hiện việc dạy từ Hán Việt tốt hơn. VI. Bố cục của khóa luận Chơng I: 8 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải một số giới thuyết chung I. Sơ lợc về lớp từ hán việt trong tiếng việt 5. 1. Khái niệm về từ Hán Việt. Từ vốntrong thành phần từ vững ban đầu của một ngôn ngữ, từ nằm trong vốn từ cơ bản của một ngôn ngữ, đối lập với từ vay mợn; còn gọi là từ bản ngữ, từ chính gốc, từ thuần. Từ tiếng Việt có ngồn gốc từ tiếng Hán, đã nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của tiếng Việt. Còn gọi là từ Việt gốc Hán. Ví dụ: Chính phủ, quốc gia, giang sơn, xã tắc, nhân dân, tổ quốc. Có thể định nghĩa một cách giản dị rằng: Tiếng Hán Việt là những tiếng Hán phát âm theo lối Việt. Ban đầu đó là những chữ Hán mà khi học trong sách Trung Hoa, các nhà trí thức ta đọc trại đi theo giọng Việt. Những tiếng Trung Hoa học đợc, tổ tiên ta đã nói trại đi. Sự biến hoá các tiếng Hán theo âm hởng Việt Nam ấy đã diễn ra bằng hai cách nói trại của dân chúng (dân hoá) và cách nói trại của các nhà trí thức (nho hoá). Những tiếng do các nhà trí thức nói trại sẽ đợc gọi là tiếng Hán Việt. Tiếng Hán Việt có hai đặc tính: Về chính tả giữa âm và tiếng có một sự liên quan trực tiếp. Ví dụ: Các tiếng Hán Việt khởi đầu bằng một nguyên âm chỉ có thể có các dấu sắc, hỏi, hay không dấu; những tiếng khởi đầu bằng một hữu âm (l, m, ng, ngh, nh) chẳng hạn chỉ có dấu ngã hay dấu nặng. - ẩn, ổn, uỷ, ỷ, ảnh. - lễ, mẫu, ngũ, nghĩa, nhã. 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Đào Thị Hải Về vị trí tơng đối có các tiếng dùng chung, tiếng chỉ định đứng trớc tiếng đợc chỉ định. Các nhà ngôn ngữ học gọi đó là ngữ pháp đặt ngợc. Ví dụ: -Hắc y: hắc chỉ định, làm cho rõ nghĩa tiếng Y. - Ký sinh trùng: ký chỉ định sinh, ký sinh chỉ định trùng. Trái với từ gốc Hán cổ, những từ Hán Việt ra đời sau khi ta đã mợn toàn bộ hệ thống từ gốc Hán. Nhng hai thứ đều giống nhau ở một điểm là chúng đi sâu vào sinh hoạt của quần chúng. Chính chúng đã biến đổi các dạng của từ Hán mợn có thể không đợc dùng nữa nhng những từ Hán Việt hoá vẫn tồn tại. Chỉ đợc phép coi là từ Việt gốc Hán những từ Hán nào thực sự nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt. Nh vậy, theo sự hình dung của chúng tôi, từ gốc Hán trong tiếng Việt sẻ bao gồm hai bộ phận chính: -Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán Việt, gọi tắt là các từ Hán Việt. - Các từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Hán Việt. Cả hai bộ phận trên đây đều có những đặc điểm riêng khác với các từ khác đọc theo âm Hán Việt. Từ Hán Việt là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn hai, mà ngời Việt đã đọc âm chuẩn của chúng theo hệ thống ngữ âm của mình. Tóm lại, từ Hán Việt là những từ tiếngViệt mợn tiếng Hán từ đời Đờng trở về sau (Thế kỷ VII - 1911). Nếu nh trong vốn từ vững tiếng Việt, mảng từ gốc Hán là hết sức quan to lớn thì các đơn vị từ Hán Việt lại chiếm một tỷ lệ đáng kể trong mảng từ gốc Hán. 10 . từ loại của vốn từ Hán Việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5. 1. Cấu tạo của vốn từ Hán Việt (Từ đơn - Từ phức, từ 1 tiếng - 2 tiếng - 3 tiếng ). 1.1. Kết. lại, từ Hán Việt là những từ tiếngViệt mợn tiếng Hán từ đời Đờng trở về sau (Thế kỷ VII - 1911). Nếu nh trong vốn từ vững tiếng Việt, mảng từ gốc Hán là

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân loại từ Hán Việt theo cấu tạo.          Cấu tạo - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

Bảng 1.

Phân loại từ Hán Việt theo cấu tạo. Cấu tạo Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ lợt dùng từ Hán Việt theo cấu tạo. - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

Bảng 2.

Tỷ lệ lợt dùng từ Hán Việt theo cấu tạo Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ bảng phân loại ta thấy: các đơn vị hai âm tiết chiếm tỉ lệ rất cao cả hai phần Tập đọc và Từ ngữ là 88% .Còn các đơn vị 1 âm tiết ,2 âm tiết,3  âm tiết,4  âm tiết  chiếm tỷ lệ thấp.1  âm tiết là 10.3%,3 âm tiết là 1.3% , 4 âm tiết là 0.6%.Nh vậy đơn vị - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

b.

ảng phân loại ta thấy: các đơn vị hai âm tiết chiếm tỉ lệ rất cao cả hai phần Tập đọc và Từ ngữ là 88% .Còn các đơn vị 1 âm tiết ,2 âm tiết,3 âm tiết,4 âm tiết chiếm tỷ lệ thấp.1 âm tiết là 10.3%,3 âm tiết là 1.3% , 4 âm tiết là 0.6%.Nh vậy đơn vị Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng phân loại ta thấy: - Thực từ chiếm 100% - H từ không đợc đa vào. - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

b.

ảng phân loại ta thấy: - Thực từ chiếm 100% - H từ không đợc đa vào Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng từ Hán Việt trong sách giáo khoa TiếngViệt lớp 5 - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

Bảng t.

ừ Hán Việt trong sách giáo khoa TiếngViệt lớp 5 Xem tại trang 46 của tài liệu.
55 Cầu khẩn 1 198 Thân hình 1 - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

55.

Cầu khẩn 1 198 Thân hình 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
106 Hoàn cầu 1 249 Truyền hình 1 - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

106.

Hoàn cầu 1 249 Truyền hình 1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2: Phần Từ ngữ: - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

Bảng 2.

Phần Từ ngữ: Xem tại trang 51 của tài liệu.
76 Giải trí 1 194 Tợng hình 4 - Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5

76.

Giải trí 1 194 Tợng hình 4 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan