Khảo sát sự tương tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

78 775 0
Khảo sát sự tương tác giữa cặp thoại cầu khiến   từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ Văn Võ Thị Kim Dung khoá luận tốt nghiệp Đề tài Khảo sát sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chuyên nghành ngôn ngữ Vinh, 5/2006 2 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ Văn khoá luận tốt nghiệp Đề tài Khảo sát sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chuyên nghành ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: PGS TS Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện : Võ Thị Kim Dung Lớp : 43B2 Văn Vinh, 5/2006 "Luận văn của chúng tôi đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô tổ ngôn ngữ - khoa Ngữ văn và sự nỗ lực của bản thân. Tuy nhiên, do hạn chế về điều kiện cũng nh về năng lực, luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy cô giáo tổ ngôn ngữ - khoa Ngữ văn và các bạn, đặc biệt là cô giáo Đỗ Thị Kim Liên đã giúp đỡ một cách tận tình để chúng tôi hoàn thành luận văn này". Sinh viên: Võ Thị Kim Dung 3 mục lục mở đầu 3 nội dung 8 Chơng 1: Lý thuyết hội thoại và hội thoại trong truyện ngắn 1.1. Hội thoại và các nhân tố tạo thành hội thoại 8 1.2. Hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật 11 1.2.1. Hành động cầu khiến trong lời thoại nhân vật 12 1.2.2. Hành động từ chối trong lời thoại nhân vật 15 Chơng2: Sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến - từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn 2.1. Sự tơng tác dựa vào mối quan hệ liên nhân giữa ngời cầu khiến và ngời từ chối 18 2.2. Sự tơng tác dựa vào tính chất và nội dung lời trao - cầu khiến 29 2.3. Sự tơng tác dựa vào cấu trúc lời đáp - từ chối 40 Chơng 3: Một số chiến lợc từ chối thờng gặp qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn 3.1. Khái niệm chiến lợc từ chối 43 3.2. Khảo sát định lợng 43 3.3. Một số chiến lợc từ chối thờng gặp trong lời thoại nhân vật truyện ngắn 44 3.3.1. Chiến lợc từ chối trực tiếp 44 3.3.2. Chiến lợc từ chối gián tiếp 49 3.4. Từ chiến lợc từ chối trong truyện ngắn đến cách sử dụng trong đời sống giao tiếp 71 kết luận 74 4 mở đầu I. Lí do chọn đề tài Dụng học là lĩnh vực nghiên cứu mới của ngôn ngữ học. Nó nghiên cứu các hành vi nói năng và ý nghĩa đích thực trong lời giữa ngời nói và ngời nghe, xét trong sự tơng tác gắn với ngữ cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp. Do đó, hội thoại - dạng tồn tại cơ bản của ngôn ngữ trong giao tiếp là đối tợng nghiên cứu cơ bản của ngữ dụng học. Trong hội thoại, sự tơng tác giữa lời đáp và lời trao là một vấn đề rất quan trọng. Là một cặp thoại, giữa câu cầu khiếncâu từ chối cũng có sự tơng tác qua lại rất chặt chẽ. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự tơng tác của cặp thoại này bởi những lí do sau: - Đây là một vấn đề mới mẻ trong ngữ dụng học. Từ trớc đến nay, ngời ta chỉ nghiên cứu hội thoạicấp độ khái quát nhất mà ít có sự đi sâu vào từng cặp thoại cụ thể. Trong lời thoại nhân vật, hành vi cầu khiến và hành vi từ chối mới chỉ đợc nghiên cứu khi tách rời nhau chứ cha đợc nghiên cứu trong sự tơng tác lẫn nhau. - Khảo sát sự tơng tác của cặp thoại này sẽ giúp chúng ta nắm đợc những chiến lợc từ chối cơ bản - đặc biệt là từ chối gián tiếp để từ đó có thể vận dụng khi đáp lời cầu khiến của một ngời khác mà không gây ảnh hởng gì đến mối quan hệ giữa hai ngời. Chính vì vậy, đề tài của chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu mối quan hệ giữa cặp thoại cầu khiến - từ chối qua lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn trên một số phơng diện cơ bản nh mối quan hệ giữa ngời cầu khiến và ngời từ chối, tính chất và nội dung lời từ chối, cấu trúc câu từ chối. II. Lịch sử nghiên cứu đề tài Nh trên đã nói, dụng học là một lĩnh vực mới mẻ của ngôn ngữ học. Cho đến nay mới chỉ có một số công trình nghiên cứu về nó một cách sâu sắc và toàn diện: Đại cơng ngôn ngữ học - Tập 2 (Đỗ Hữu Châu); Ngữ dụng học (Nguyễn 5 Đức Dân); Giáo trình Ngữ dụng học (Đỗ Thị Kim Liên) . Vấn đề tơng tác giữa lời đáp và và lời trao cũng cha dợc nghiên cứu một cách thấu đáo: Trong công trình "Đại cơng ngôn ngữ học" (Tập 2 - Ngôn ngữ học), tác giả Đỗ Hữu Châu đã đề cập đến sự tơng tác hội thoại. Cũng trong công trình này, tác giả đã xác định các tín hiệu điều hành vận động trao đáp (bao gồm tín hiệu đa đẩy và tín hiệu phản hồi). Tuy nhiên, tác giả Đỗ Hữu Châu cha đi sâu nghiên cứu các hành động hội thoại cụ thể (trong đó có hành động cầu khiến và hành động từ chối). Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong công trình "Ngữ nghĩa lời hội thoại" đã xác định các biểu hiện của sự tơng tác hội thoại. Đó là: - Từ xng hô: từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp tơng ứng. - Từ nghi vấn ở câu hỏi: đây chính là những trọng điểm hỏi để câu đáp hớng vào trọng điểm hỏi đó. - Yếu tố từ vựng ở câu trao thể hiện mệnh lệnh, đề nghị , thông tin cần xác nhận . câu đáp hớng vào nội dung do các yếu tố từ vựng đó tạo thành trọng điểm thông báo. - Thể hiện ở câu trả lời có dạng không đầy đủ C-V. - Thể hiện ở phơng tiện liên kết hình thức ở đầu câu đáp và câu trả lời. - Cuối cùng, sự tơng tác hội thoại còn thể hiện ở một bộ phận câu trao đợc lặp lại ở câu đáp và trở thành phần đề hoặc phần thuyết trong cấu trúc ngữ nghĩa của câu đáp. Trong công trình này, tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã đi sâu nghiên cứu sự tơng tác của cặp thoại hỏi - đáp. Tác giả cũng đã đề cập đến ngữ nghĩa câu đáp trong sự tơng tác với câu trao là câu cầu khiến. Còn biểu hiện cụ thể sự tơng tác của cặp thoại cầu khiến - từ chối nh thế nào thì tác giả này cha nghiên cứu một cách cụ thể. Trong một công trình khác, tác giả này đã liệt kê các hành động ngôn ngữ cụ thể, bao gồm: hành động trần thuật, hành động ứng xử, hành động ý chí, hành động nói năng, hành động cầu khiến - mệnh lệnh, hành động phủ định - bác 6 bỏ, từ chối (Giáo trình Ngữ dụng học). Cũng trong công trình này, tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã trình bày 11 hành động từ chối xuất hiện với tần số cao (biểu hiện qua lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn). Trong bài viết "Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự t- ơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp" (Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1993, tr.61-63), tác giả Nguyễn Chí Hoà đã nêu một số biểu hiện của sự tơng tác giữa cặp thoại này. Các cơ sở của chiến lợc từ chối đã đợc tác giả Nguyễn Phơng Chi xác định trong bài "Một số cơ sở của chiến lợc từ chối " (Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/2003, tr.18-28). Đây là cơ sở giúp chúng tôi xác định các chiến lợc từ chối cụ thể trong Tiếng Việt qua lời thoại các nhân vật truyện ngắn. Còn tác giả Hoàng Thuý Hà đã có một cuộc điều tra nhỏ về hành vi từ chối của nữ giới (trên t liệu tiếng Nghệ Tĩnh). Tác giả này đã chia hành vi từ chối thành hai loại: trực tiếp và gián tiếp. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác viết về hành vi cầu khiến và hành vi từ chối. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều nghiên cứu hai hành vi này trong sự tách biệt, không đặt chúng trong sự tơng tác lẫn nhau. Bởi vậy, lựa chọn đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ bù đắp đợc phần nào sự thiếu hụt đó. III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng Đối tợng đợc chúng tôi nghiên cứu để khảo sát sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến - từ chốilời thoại của nhân vật trong truyện ngắn - cụ thể là lời cầu khiếnlời từ chối (chủ yếu là truyện ngắn sau 1975). Để đa ra kết luận một cách chính xác, chúng tôi đã khảo sát 1038 cặp thoại cầu khiến - từ chối (trong 46 tập truyện ngắn và một số tờ báo). 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 - Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi đi vào khảo sát sự tơng tác của cặp thoại cầu khiến - từ chốilời thoại hai nhân vật trong truyện ngắn. - Đồng thời, chúng tôi tiến hành khảo sát một số chiến lợc từ chối xuất hiện với tần số cao trong lời thoại của nhân vật truyện ngắn. - Trên cơ sở đó, chúng tôi xác định cách từ chối mang tính lịch sự, từ đó đề xuất một số chiến lợc từ chối phù hợp với giao tiếp hàng ngày. IV. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản nh: - Phơng pháp thống kê. - Phơng pháp phân tích, khảo sát. - Phơng pháp phân loại. - Phơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá. V. Cái mới của đề tài Luận văn của chúng tôi đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa cặp thoại cầu khiến - từ chối để qua đó thấy đợc sự tơng tác chặt chẽ của cặp thoại này. Mặt khác, cũng qua việc tìm hiểu sự tơng tác của cặp thoại này, chúng tôi xác định những chiến lợc từ chối phổ biến trong lời thoại của nhân vật truyện ngắn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số chiến lợc từ chối mang tính lịch sự để có thể vận dụng trong đời sống giao tiếp hàng ngày. Đó chính là những cái mới mà đề tài của chúng tôi hớng đến. VI. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn của chúng tôi gồm có các ch- ơng sau đây: Chơng 1: Lý thuyết hội thoại và hội thoại trong truyện ngắn. Chơng 2: Sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến - từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn. 8 Ch¬ng 3: Mét sè chiÕn lîc tõ chèi trong lêi tho¹i nh©n vËt truyÖn ng¾n. néi dung 9 chơng 1 lý thuyết hội thoại và hội thoại trong truyện ngắn 1.1 Hội thoại và các nhân tố tạo thành hội thoại 1.1.1. Hội thoại Hội thoại là hoạt động giao tiếp cơ bản của con ngời. Từ trớc đến nay đã có nhiều định nghĩa về hội thoại: "Từ điển Tiếng Việt" định nghĩa: "Hội thoạisử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau" (Trung tâm từ điển Tiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1995, tr.444). Sách "Tiếng Việt 12" do Đỗ Hữu Châu và Cao Xuân Hạo chủ biên cho rằng: "Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời (bằng miệng) giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc đặt ra" (Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo chủ biên - Tiếng Việt 12 - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1992, tr.3). Tác giả Hồ Lê lại đa ra quan niệm hội thoại gắn với hành vi phát ngôn nh sau: "Phát ngôn hội thoại là kết quả của một hành vi phát ngôn đợc kích thích bởi một sự kiện hiện thực (kể cả hội thoại hoặc xung động tâm lí của ngời phát ngôn, có liên quan dến những ngời có khả năng trực tiếp tham gia hội thoại, nó tác động vào anh ta khiến anh ta phải dùng lời để phản ứng lại và h- ớng lời nói của mình vào những ngời có khả năng trực tiếp tham gia hội thoại ấy, trên cơ sở của một kiến thức về cấu trúc câu và về cách xử lí mối quan hệ giữa phát ngôn và ngữ huống và của một dự cảm về hiệu quả của lời nói ấy đối với ngời thụ ngôn hội thoại trực tiếp (Cú pháp Tiếng Việt, Tập 3, tr.180). Tác giả Nguyễn Đức Dân trong cuốn "Logích và Tiếng Việt" (Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996) cho rằng:"Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói, bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó, vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe 10 . cầu khiến trong lời thoại nhân vật 12 1.2.2. Hành động từ chối trong lời thoại nhân vật 15 Chơng2: Sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến - từ chối qua lời. 2 19 Sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Hành vi cầu khiến cũng nh hành vi từ chối đợc thế hiện trong

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:17

Hình ảnh liên quan

(Bảng tính theo tỷ lệ %) - Khảo sát sự tương tác giữa cặp thoại cầu khiến   từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

Bảng t.

ính theo tỷ lệ %) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan