Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4

50 2.9K 5
Khảo sát lớp từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Mục lục Lời nói đầu Trang 2 Mở đầu Trang 3 I. Lí do chọn đề tài Trang 3 II. Mục đích chọn đề tài Trang 3 III. Đối tợng nghiên cứu Trang 4 IV. Lịch sử vấn đề Trang 7 V. Phơng pháp nghiên cứu Trang 8 VI. Dự kiến cái mới của đề tài Trang 9 VII. Kết cấu của Khóa Luận Trang 9 Chơng I: Một số giới thiệu chung Trang 10 I. Một số cách nhìn về từ láy Trang 10 II. Giới thiệu về văn bản khảo sát Trang 18 Chơng II: Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4. Trang 19 I. Đặc điểm ngữ pháp của từ láy trong phần Tập đọc Trang 19 II. Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong phần Tập đọc Trang 32 III. Từ láy trong phần Từ ngữ Trang 42 IV. Tiểu kết chơng II Trang 44 Kết Luận Trang 48 Tài liệu tham khảo Trang 50 Phụ Lục: Trang 51 1. Danh sách từ láy trong phần Tập đọc Trang 51 2. Danh sách từ láy trong phần Từ ngữ Trang 57 Sinh viên thực hiện: 1 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Lời nói đầu Từ láy là một lớp từ có giá trị đặc biệt, góp phần làm nên bản sắc của Tiếng Việt. Với giá trị gợi ý, gợi hình, gợi cảm đặc biệt, từ láy đã thu hút sự chú ý quan tâm nghiên cứu của nhiều ngời. Dựa vào lý thuyết của Việt ngữ học chuyên sâu vào từ láy, đề tài này khảo sát từ láy trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 (dùng từ năm 1994 đến năm 2005) với mục đính tìm hiểu về lớp từ láy cung cấp cho học sinh qua môn Tiếng Việt lớp 4. Từ các số liệu về lớp từ láy, khóa luận miêu tả, phân tích và nêu lên nhận xét về cấu tạo, về đặc trng ngữ nghĩa, về vai trò của chúng đối với học sinh lớp 4. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi, đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy hớng dẫn - PTS Trần Văn Minh. Chúng tôi cũng nhận đợc từ các thầy cô giáo sự góp ý cụ thể sâu sắc. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến các thầy cô giáo đã giúp đỡ để khóa luận này đợc hoàn thành. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Chúng tôi mong nhận đợc góp ý thiết thực của qúy thầy cô. Vinh, ngày tháng năm 2005 Hoàng Thị Thu Hơng Sinh viên thực hiện: 2 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Mở đầu I. lý do chọn đề tài Xét về phơng diện hình thái cấu trúc cũng nh về mặt ngữ nghĩa và ngữ dụng học, từ láy là hiện tợng đa diện và phức tạp nhng cũng đầy lí thú. Từ láy Tiếng Việt, với giá trị gợi ý, gợi hình, gợi cảm đặc biệt của nó, ngày càng đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Đặc điểm của từ láy là sự hòa phối âm thanh trong các khuân hình cấu tạo. Nghĩa của từ láy thiên về giá trị gợi cảm, tợng thanh, có sức luyến láy và gọi tên những trạng thái hoạt động nội tâm, hoạt động tinh thần của ngời Việt Nam từ ngàn xa đến tận hôm nay và mãi mãi về sau. Từ láy đợc dùng nhiều trong thơ văn (đặc biệt trong thơ ca). Có thể nói rằng: các tác phẩm văn chơng là kho tàng lu giữ từ láy với những diện mạo khác nhau tùy theo tài năng của tác giả, tùy theo thể thể loại và nội dung mỗi tác phẩm. Trớc đây, một số đề tài đã khảo sát hoạt động và tác dụng của từ láy trong các tác phẩm văn chơng (Trung đại, cận đại và hiện đại). Đề tài này khảo sát từ láy trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 (NXBGD 1994-2005) là xu hớng cần thiết để tìm hiểu học sinh tiểu hoc hiện nay đợc cung cấp một lớp từ láy nh thế nào, có giá trị ra sao, về mặt ngữ nghĩa là cần thiết. II. mục đích đề tài Từ láy ra đời từ lâu, đợc dùng phổ biến trong Tiếng Việt để giao tiếp, để t duy, để sáng tác văn thơ, để nghiên cứu giảng dạy. Chọn khảo sát từ láy ở hai phần Tập đọc và Từ ngữ (trong hai tập sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 - NXBGD 1994) là việc cần làm. Qua khảo sát, khóa luận nhằm phản ánh số lợng, diện mạo và vai trò của lớp từ láy đợc cung cấp cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Việt. Đề tài này có các nhiệm vụ sau: 1- Khảo sát tất cả các từ láytrong hai phần Tập đọc và Từ ngữ, sách Tiếng Việt lớp 4 (tập 1, 2). 2- Lập bảng từ láy dùng trong phần Tập đọc, và phần Từ ngữ với những thông số về nguồn gốc, về tần số xuất hiện, về khuân hình cấu tạo. 3- Khảo sát miêu tả vốn từ láytrong phần Tập đọc sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 (tập 1, 2) về cấu tạo, từ loại và vai trò ngữ pháp của chúng trong câu. Sinh viên thực hiện: 3 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 4- Nhận xét cách sử dụng từ láy ở hai phần Tập đọc, Từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4. III. Đối tợng nghiên cứu: Đề tài này có đối tợng khảo sát là tất cả các từ láy với mọi diện mạo, tần số của chúng đợc dùng trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 (trong phần Tập đọc) và tần số từ láy (trong phần Từ ngữ). 1. Phần Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 gồm các bài sau: Tiết Tên bài Tác giả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngày khai trờng Cậu học sinh giỏi nhất lớp Việt Nam thân yêu Trung Thu độc lập Nghe thầy đọc thơ Quà tặng cha Mẹ vắng nhà ngày bão Khúc hát ru Về thăm bà Thơng ông Đất nớc Con chuồn chuồn nớc Tre Những chú gà xóm tôi Những cánh bớm trên bờ sông Trên hồ Ba Bể Đờng đi Sa Pa Bè xuôi sông La Rừng cọ quê tôi Nguyễn Bùi Vợi Theo Đức Hoài (Trích Lui Pa-xtơ) Nguyễn Đình Thi Thép mới Trần Đăng Khoa Lê Nguyên Long-Phạm Ngọc Toàn Trích (Cuộc sống và sự nghiệp) Đặng Hiển Nguyễn Khoa Điềm Thạch Lam Mỡ Nguyễn Đình Thi Nguyễn Thế Hội Nguyễn Bao Võ Quảng Vũ Nam Hoàng Trung Thông Nguyễn Phan Hách Vũ Trung Thông Nguyễn Thái Vân Tiết Tên bài Tác giả 20 21 Trâu đồi Cỏ non Ngô Văn Phú Hồ Phơng Sinh viên thực hiện: 4 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cảnh rừng Việt Bắc Đi máy bay Hà Nội-Điện Biên Âm thanh thành phố Buổi sáng ở Hòn Gai Trên công trờng khai thác than Cửa tùng Thị trấn Cát Bà Chim rừng Tây Nguyên Rừng Phơng Nam Hành quân giữa rừng xuân Vờn quả Cù Lao sông Đất Cà Mau Cá Heo ở biển Trờng Sa Cơn lốc biển Đi tàu trên sông Von Ga Luông Pha-Bang Ăng-Co-Vát Trên đờng chiến dịch Những bông hoa tím Mẹ Bắt giặc lái Mĩ Thợ rèn Nghệ nhân Bát Tràng Ngời Thợ Lặn Chiếc xe lu Đi làm nơng Bài ca vỡ đất Miền Tây gặt lúa Hồ Chí Minh Trần Lê Văn Tô Ngọc Hiến Thi Sách Trần Thuận Minh Thụy Chơng Nhiều tác giả Thiên Lơng Đoàn Giỏi Lê Anh Xuân Vũ Đình Minh Mai Văn Tạo Hà Đình Cẩn Đình Kính M.Gor-Ki Tô Hoài Phong Châu-Hoàng Huyền Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Huy Tởng Trần Nhật Thu Bằng Việt Chu Văn Khánh Nguyên Hồ Minh Hà Vũ Thanh Sơn Trần Nguyên Đào Tô Hoài Hoàng Trung Thông Nguyễn Minh Châu Tiết Tên bài Tác giả 50 51 52 Đi cấy Lều Vịt Cứu Muối Ca dao cổ Vũ Thị Thờng Nguyễn Thị Ngọc Sinh viên thực hiện: 5 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Qua cầu sông Đuống Giữ Đê Buổi chợ trung du Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Nhà bác học và bà con nông dân Páp lốp Câu đố Tục Ngữ Một ngày ở Đê Ba Tiếng đàn Ba la lai ca trên sông Đà Tục ngữ về đạo đức nhân dân ta Phong cảnh Bắc Bó Việt Bắc Vào Hè Ngô Quân Miện Ma Văn Kháng Ngô Tất Tố Lê Tấn Nguyễn Hoài Giang Ngọc Tân- Lê Quang Long Đình Trung Quang Huy Võ Nguyên Giáp Tố Hữu Dơng Bá Trác 2. ở phần Từ ngữ, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 có các chủ đề từ ngữ sau: Tiết Chủ đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Thầy Trò Tổ Quốc Bà cháu Mẹ con Quê hơng Quê hơng Sông Nớc Thắng cảnh Trung du Việt Bắc Vùng Mỏ Biển cả Miền nam Chim chóc Sinh viên thực hiện: 6 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 15 16 17 18 19 20 21 Gia súc Quân đội Công nghiệp nặng Việc đồng áng Nghiên cứu khoa học Hội hè-Văn nghệ Đạo đức nhân dân IV. Lịch sử vấn đề Trong mấy thập kỷ qua, từ láy Tiếng Việt đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, sự quan tâm đó đã đạt đợc những kết quả quan trọng trong sự khám phá bản chất của hiện tợng từ láy. Song cũng phải thừa nhân rằng còn không ít những vấn đề đang đợc bàn luận, bàn cãi, cha phải là hoàn toàn thống nhất giữa các tác giả. Trong cuốn Ngữ Pháp Tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép- Đoản ngữ), Nguyễn Tài Cẩn (1975) đã phát biểu ý kiến của mình về từ láy và miêu tả tỉ mỉ các kiểu loại của từ láy. Ông nêu rõ sự khác nhau giữa từ láy và dạng láy của từ. Theo ông, mặc dù đều là sản phẩm của phơng thức láy, những từ láy là ở bậc từ, còn dạng láy của từ là đơn vị của bậc đoản ngữ. Đỗ Hữu Châu (Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXBGD, 1999) định nghĩa: Từ láy là những từ cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng thức lặp lại toàn bộ hay một phần hình thức âm tiết của một hình vị hay đơn vị có nghĩa. Giao trình chấp nhận tiêu chí phân loại từ láy và dựa vào số lần tác động của phơng thức láy, dựa vào phần đợc láy lại trong âm tiết của hình vị cơ sơ và dựa vào trật tự trớc sau của hình vị cơ sở so với hình vị láy kết hợp với tiêu chí sự khác nhau của cái bị thay đổi. (sđđ-trang 41). Hồ Lê (Mấy vấn đề cấu tạo từ của Tiếng Việt hiện đại NXBKH-XH, 1976). Miêu tả cấu tạo của từ láy trong những kiểu dạng cụ thể. Tất cả những miêu tả này của các tác giả đều dựa trên quan điểm đồng đại. Khảo sát về những từ láy đợc dùng (Trong một tác phẩm văn học cụ thể hoặc một thời kỳ xác định) có các tác giả sau: Năm 1981, Trần Xuân Ngọc Lan đã thống kê từ láy trong ừ điển Việt- Latinh- Bồ Đào Nha và một số văn bản văn xuôi về đề tài tôn giáo của thế kỷ XVII. Qua việc thống kê tác giả đã phác họa diện mạo của từ láy Tiếng Việt ở thế kỷ đó, đồng thời rút ra những sự khác biệt về thanh điệu về vần về phụ âm đầu. Sinh viên thực hiện: 7 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Luận văn thạc sĩ của Phan Viết Đan (1996). Khảo sát từ láy trong thơ quốc âm thế kỷ XV (qua hai thi phẩm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập). Luận văn miêu tả số lợng, cấu tạo, tần số và giá trị sử dụng từ láy trong hai tập thơ này. Năm 1997, Hoàng Thị Lan bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài Từ láy trong truyện Kiều và Lục Vân Tiên. Tác giả cũng khảo sát các loại từ láy và rút ra tác dụng của từ láy đối với tác phẩm thơ cổ điển nói trên. Năm 1998, Đặng Thị Lan trong luận văn thạc sĩ của mình cũng đã nghiên cứu các loại từ láy trong thơ hiện đại và so sánh từ láy của hai tác giả trong đề tài Từ láy trong thơ Xuân Diệu và thơ Chế Lan Viên. Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Lê Thị Hà (2004) nghiên cứu Từ láy trong ngâm khúc. Khóa luận cũng đã miêu tả đợc số lợng, vai trò về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của từ láy trong thể ngâm khúc. Nhìn chung các tài liệu đã đợc điểm qua ở trên đã giúp đỡ cho khóa luận của chúng tôi về nhiều mặt: về mặt quan niệm, về cách thức miêu tả, về nhận xét, kết luận, về đối tợng khảo sát. Các công trình đi trớc đã ít nhiều giúp lựa chọn một số giải pháp khảo sát từ láy phù hợp với mục đích đề tài chứ không cung cấp ngữ liệu cụ thể. Việc Khảo sát từ láy trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4 nói riêng, sách giáo khoa tiểu học nói chung cha có ai khảo sát. V. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiêm vụ của khóa luận văn này chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng pháp, thao tác nghiên cứu khác nhau. 1. Phơng pháp thống kê phân loại dùng để xác định danh sách từ láy. 2. Phơng pháp miêu tả, phân tích. Dùng để phân tích miêu tả các giá trị biểu nghĩa của từ láy đợc dùng trong các tác phẩm. 3. Phơng pháp quy nạp dùng trong phần nêu lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài, biểu kết các chơng cũng nh phần kết luận của luận án. Sinh viên thực hiện: 8 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 VI. Dự kiến cáI mới của đề tài Cung cấp bức tranh toàn cảnh về lớp từ đã đợc dùng, cung cấp cho học sinh lớp 4 thông qua sách giáo khoa Tiếng Việt lớp này. Thống kê phân loại các từ láy ở các phần tập đọc và từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 (hai tập). Thấy đợc tác dụng của từ láy góp phần làm nên giá trị bản sắc của Tiếng Việt. Chứng minh từ láy mãi mãi còn giá trị trong văn học Việt Nam với những ánh sắc âm thanh và ngữ nghĩa đặc trng của nó. VII. Kết cấu của khóa luận Để giải quyết tốt những mục đích và nhiệm vụ đề ra, khóa luận của chúng tôi, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, có hai chơng nội dung: Chơng I: Một số giới thiệu chung. Chơng II: Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ láy trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 4. Chơng I Một số giới thiệu chung Láy là một hiện tợng ngôn ngữ phong phú và đa dạng nhng cũng đầy phức tạp. Nghiên cứu hiện tợng này tuy khó khăn nhng cũng đầy lí thú. Từ Sinh viên thực hiện: 9 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 láy Tiếng Việt càng ngày càng thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều ngời. Nó không những đợc các nhà ngôn ngữ học trong nớc đề cập đến nhiều mà còn nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới bàn đến. Sở dĩ nh vậy là vì từ láy mang trong mình những đặc trng có tính chất loại hình của Tiếng Việt cũng nh của các ngôn ngữ đơn lập ở Phơng Đông. Xung quanh khái niệm từ láy, từ trớc tới nay lớp từ này đã đợc gọi bằng nhiều tên khác nhau: từ lấp láy, từ láy âm, từ trùng điệp, từ ngữ kép phản phúc, ngữ láy âm Rõ ràng với một hiện tợng ngôn ngữ phức tạp và đa dạng nh từ láy, việc nhóm lại một cách tổng quát về nó là cần thiết. I. Một số cách nhìn về từ láy Lịch sử ngôn ngữ học đã chứng kiến nhiều cách tiếp cận, nhiều cách nhìn khác nhau đối với hiện tợng từ láy. Một số tác giả đã bỏ khá nhiều công phu trong việc thu thập t liệu và miêu tả hoạt động của từ láy một cách khách quan và tỉ mỉ (tiêu biểu là M.B.Emeneau (1951), A.N.Babonova (1961), Đào Thản (1970), Nguyễn Phú Phong (1977), Các tác giả đã có sự đóng góp qúy báu trong khi trình bày các sự kiện và rút ra những quy tắc cụ thể của việc cấu tạo từ láy. Các tác giả đó, ở mức độ khác nhau, đã phác họa lên cho chúng ta một bức tranh chung về hiện tợng láy trong Tiếng Việt cũng nh trong ngôn ngữ khác. Một số tác giả xem xét lại hiện tợng láy trong cách nhìn từ góc độ của lí luận ngôn ngữ học đại cơng L.Bloomfild (1933), Enida (1946), B.Pontier (1967),Có thể lợc ra mấy xu hớng chính sau: 1. Các từ láy là phụ tố: Tiêu biểu cho quan điểm này là L.Bloomfield ông đã bàn đến hiện tợng láy nhiều lần. Trong công trình mang tên Ngôn Ngữ (1933), ở chơng Hình thái học, Bloomfild xác định rằng Những hình thái hạn chế mà trong hiện tợng phát sinh thứ hai đợc thêm vào hình thái cơ sở đợc gọi là Phụ tố. Từ việc hiểu về Phụ tố nh vậy ông cho rằng láy (reduplication) là phụ tố, biểu hiện bằng sự lặp lại nhiều lần của hình thái cơ sở trang (218). Sau L.Bloomfield, còn một số tác giả khác cũng theo quan điểm này: Enidal (1946) thuộc trờng phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ, đã gộp láy và Phụ tố vào phơng thức phụ gia. Sinh viên thực hiện: 10 Hoàng Thị Thu Hơng . tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 4- Nhận xét cách sử dụng từ láy ở hai phần Tập đọc, Từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4. III 4 Hoàng Thị Thu Hơng Đề tài: Từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan