Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

86 1.1K 5
Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC ======== LƯU THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG KHẢ NĂNG QUẢN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH KHU BTTN HUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC ======== ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG KHẢ NĂNG QUẢN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH KHU BTTN HUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : Ths. Đào Thị Minh Châu Sinh Viên thực hiện : Lưu Thị Hường Sinh viên lớp : 48B - KHMT Vinh - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, vì đây là đề tài mới mẻ lại ít kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học nên em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quan tâm để hoàn thành đề tài. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, các thầy giáo trong Khoa cùng như toàn thể thầy các khoa dạy các môn đại cương đã nhiệt tình dạy dỗ, tạo điều kiện cho em được học tập tốt trong suốt khóa học. Cho em gửi lời cảm ơn tới BQL KBT thiên nhiên Huống, các anh chị kiểm lâm tại trạm Nga My, UBND xã Nga My cùng với toàn thể bà con tại 4 bản: Xốp Kho, Na Kho, Na Ngân Na Ka đã tạo điều kiện, giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài. đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khoa học Th.s Đào Thị Minh Châu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Nhân đây, cho em gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè em đã cổ vũ, động viên tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lưu Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBT Khu bảo tồn BTTN Bảo tồn Thiên nhiên KBT TN Khu Bảo tồn Thiên nhiên FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế BQL Ban quản BQL KBT Ban quản Khu bảo tồn ĐDSH Đa dạng sinh học NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn RĐD Rừng đặc dụng TNR Tài nguyên rừng BSM chế Chia sẻ lợi ích VCF Quỹ Bảo tồn Rừng đặc dụng Việt Nam LSNG Lâm sản ngoài gỗ ĐVHD Động vật hoang dã UBND Ủy ban nhân dân QLRCĐ Quản rừng cộng đồng LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng VQG Vườn quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình trạng đói nghèo các xã vùng đệm 27 Bảng 3.2: Các chỉ số đánh giá phát triển nông nghiệp 2005 – 2009 .31 Bảng 3.3: Diện tích đất đai, dân số, dân tộc của 4 bản nghiên cứu .33 Bảng 3.4: Tình hình khai thác sử dụng lâm sản của người dân các bản 38 Bảng 3.5: Mục đích sử dụng một số loại lâm sản chính .39 Bảng 3.6: Giá trị thu nhập của các loại lâm sản/hộ/năm (VNĐ) các bản 41 Bảng 3.7: Các nguồn thu nhập thu nhập trung bình năm của các hộ phỏng vấn các bản nghiên cứu (triệu đồng) .46 Bảng 3.8: Mức độ đồng thuận của người dân các bản vùng lõi đối với chế quản hiện nay .58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa của khu BTTN Huống .24 Hình 3.2: Gỗ trong nhà dân gỗ được kéo theo khe về bản Xốp Kho 43 Hình 3.3: Những người phụ nữ bản Na Kho đi lấy măng về .44 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ từ các hoạt động thu nhập 3 bản vùng lõi .48 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ từ các hoạt động thu nhập bản Na Ka .49 Hình 3.6: Người dân bản Xốp Kho tạo dòng điện nhờ sức nước khe 52 Hình 3.7: Hoạt động đốt rừng làm rẫy của người dân bản Na Ngân 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1 2.Tính cấp thiết 3 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Các khái niệm thuật ngữ liên quan . 7 1.1.1. Khái niệm chế chia sẻ lợi 7 1.1.2. Rừng đặc dụng . 8 1.1.3. Các văn bản pháp luật về quản RĐD dựa vào cộng đồng 9 1.1.4. Lâm sản ngoài gỗ . 11 1.1.5. Một số chính sách liên quan đến quản lâm sản ngoài gỗ . 13 1.2 Kết quả nghiên cứu liên quan . 14 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 14 1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam . 16 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 22 2.1.1. Phạm vi nghiên cứu 22 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu . 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 22 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 22 2.2.2 Phương pháp phân tích xử số liệu 23 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu . 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu BTTN Huống . 24 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội . 26 8 3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 29 3.1.2.1. Huyện Tương Dương . 29 3.1.2.2. Xã Nga My – Huyện Tương Dương 30 3.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đời sống 4 bản nghiên cứu . 32 3.2.1. Bản Xốp Kho 33 3.2.2. Bản Na Kho 34 3.2.3. Bản Na Ngân 35 3.2.4. Bản Na Ka 36 3.3. Khai thác sử dụng tài nguyên rừng địa phương 37 3.3.1. Các loại tài nguyên rừngngười dân khai thác . 37 3.3.2. Các loại tài nguyên rừng được sử dụng gắn bó lâu đời 40 3.3.3. Các loại tài nguyên rừng trở thành hàng hóa 41 3.4. Mức độ phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng 45 3.4.1. Tài nguyên rừng mức thu nhập của người dân . 45 3.4.2. Tài nguyên rừng với sinh hoạt hàng ngày của người dân 50 3.4.3. Tài nguyên rừng với các hoạt động sản xuất văn hóa, y tế . 52 3.4.3.1. Tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất . 52 3.4.3.1. Tài nguyên rừng với văn hóa, y tế 53 3.5. Quản rừng dựa vào cộng đồng dựa trên chế chia sẻ lợi ích 55 3.5.1. Một số mô hình quản dựa vào cộng đồng chưa thành công . 55 3.5.2. Sự hiểu biết mức độ tham gia của người dân vào bảo vệ rừng 57 3.5.3. Phân tích SWOT - Đánh giá khả năng thực hiện mô hình mới . 59 Chương 4. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ . 62 4.1. Kết luận . 62 4.2. Kiến nghị . 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 9 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Như ông cha ta từ xa xưa từng nói: “Rừng là vàng, biển là bạc” để nói đến giá trị to lớn của rừng. Rừngtài sản giá trị rất lớn mà sự tạo hóa của tự nhiên đã ban tặng cho con người, nó mang tới cho con người giá trị rất lớn mà không gì thể thay thế. Rừng cho chúng ta sinh cảnh, môi trường sống, cho không khí để thở, cho chúng ta thực phẩm, dược liệu, cho vật liệu, khoáng sản,…Rừng giữ đất, giữ nước, giữ độ ẩm nhiều giá trị khác rừng mang lại cho con người. Từ khi loài người xuất hiện lần đầu tiên trên trái đất, họ đã phải dựa vào rừng để sống sót, để tồn tại phát triển. Họ hái lá cây, quả, bắt động vật từ rừng để ăn, làm nơi từ cây rừng, sử dụng các vật dụng từ rừng,…. cho tới bây giờ, thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa nhu cầu sử dụng các loại tài nguyên từ rừng vẫn không hề giảm sút, thậm chí ngày càng cao. Đặc biệt, đối với người dân bản địa sống gần rừng, đời sống của họ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào rừng. Họ khai thác các loại lâm sản từ rừng để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, từ củi đun, thức ăn, thuốc chữa bệnh hay gỗ để làm nhà,…Các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp của họ cũng gắn liền với rừng. Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, mà chủ yếu là các cộng đồng dân tộc ít người đang cuộc sống gắn bó với rừng cao. Đời sống của các cộng đồng dân cư này đang gặp nhiều khó khăn bởi tình trạng gia tăng dân số, đất canh tác bị thu hẹp, khai thác tài nguyên rừng thì bị hạn chế. Với thực trạng diện tích rừng tự nhiên đang ngày càng giảm sút nghiêm trọng, suy giảm đa dạng sinh học cao nên nhà nước các bộ ngành liên quan sẽ phải tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục tình hình. Thời gian tới, sẽ các chính sách pháp luật nghiêm khắc hơn, trừng phạt mạnh tay hơn đối với những hành vi phá rừng. Nhưng nếu như thế thì sẽ một số vấn đề bất cập đối với người dân miền núi đời sống phụ thuộc vào rừng gây ra mâu thuẫn 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý của khu BTTN Pù Huống - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.1.

Bản đồ vị trí địa lý của khu BTTN Pù Huống Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình trạng nghèo đói ở các xã vùng đệm - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1.

Tình trạng nghèo đói ở các xã vùng đệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các chỉ số đánh giá phát triển nông nghiệp 2005-2009 - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2.

Các chỉ số đánh giá phát triển nông nghiệp 2005-2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3: Diện tích đất đai, dân số, dân tộc của 4 bản nghiên cứu - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3.

Diện tích đất đai, dân số, dân tộc của 4 bản nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tình hình khai thác và sử dụng lâm sản của người dân ở các bản - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4.

Tình hình khai thác và sử dụng lâm sản của người dân ở các bản Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4 liệt kê, so sánh mức độ khai thác các loại lâm sản ở các bản nghiên cứu (chỉ thống kê số lượng những loại lâm sản thường hay khai thác  nhất mà người dân đã liệt kê) - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4.

liệt kê, so sánh mức độ khai thác các loại lâm sản ở các bản nghiên cứu (chỉ thống kê số lượng những loại lâm sản thường hay khai thác nhất mà người dân đã liệt kê) Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.3.2. Các loại tài nguyên rừng được sử dụng và gắn bó lâu đời - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

3.3.2..

Các loại tài nguyên rừng được sử dụng và gắn bó lâu đời Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng3.6: Giá trị thu nhập của các loại lâm sản/hộ/năm (VNĐ) ở các bản - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6.

Giá trị thu nhập của các loại lâm sản/hộ/năm (VNĐ) ở các bản Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.2: Gỗ ở trong nhà dân (a) và gỗ được kéo theo khe về ở bản Xốp Kho (b) - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.2.

Gỗ ở trong nhà dân (a) và gỗ được kéo theo khe về ở bản Xốp Kho (b) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.3: Những người phụ nữ bản Na Kho đi lấy măng về - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.3.

Những người phụ nữ bản Na Kho đi lấy măng về Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.6: Người dân bản Xốp Kho tạo dòng điện nhờ sức nước ở khe - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.6.

Người dân bản Xốp Kho tạo dòng điện nhờ sức nước ở khe Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.7: Hoạt động đốt rừng làm rẫy tại bản Na Ngân - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.7.

Hoạt động đốt rừng làm rẫy tại bản Na Ngân Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mức độ đồng thuận của người dân các bản vùng lõi đối với cơ chế quản lý hiện nay. - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.8.

Mức độ đồng thuận của người dân các bản vùng lõi đối với cơ chế quản lý hiện nay Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng thống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Xốp Kho - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng th.

ống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Xốp Kho Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng thống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Na Kho - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng th.

ống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Na Kho Xem tại trang 81 của tài liệu.
1 Nông Văn Hải 1 23 Th 2/4 Ng3 3, 61 4,5 0,9 72 00 1;5 - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

1.

Nông Văn Hải 1 23 Th 2/4 Ng3 3, 61 4,5 0,9 72 00 1;5 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng thống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Na Ka - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng th.

ống kê thông tin phỏng vấn hộ Ở bản: Na Ka Xem tại trang 83 của tài liệu.
II. PHỤ LỤC HÌNH - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học
II. PHỤ LỤC HÌNH Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 1: Động vật được ghi nhập ở KBT TN Pù Huống - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.

Động vật được ghi nhập ở KBT TN Pù Huống Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4: Đường đi vào các bản vùng lõi (Ảnh chụp 10/2010) - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4.

Đường đi vào các bản vùng lõi (Ảnh chụp 10/2010) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3: Thịt thú rừng, món ăn được người dân địa phương ưa thích ( Ảnh chụp 10/2010 tại bản Xốp Kho) - Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của người dân địa phương và khả năng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa trên cơ chế chia sẻ lợi ích ở khu BTTN pù huống luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.

Thịt thú rừng, món ăn được người dân địa phương ưa thích ( Ảnh chụp 10/2010 tại bản Xốp Kho) Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan