Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

114 1.3K 7
Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (THỂ HIỆN QUA CHƯƠNG: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN VÀ QUAN HỆ VNG GĨC; HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực VINH – 2011 : ThS Phạm Xuân Chung : Đỗ Thị Diên LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành trường Đại Học Vinh hướng dẫn khoa học Thầy giáo Th.S Phạm Xuân Chung - Khoa Toán Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, trực tiếp giúp đỡ tác giả hồn thành khố luận Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Tốn nói chung thầy cô tổ phương pháp giảng dạy mơn Tốn nói riêng, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực khoá luận Tác giả xin gửi lời tới tất người thân bạn bè cảm ơn sâu sắc! Xin chân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu dành cho tác giả! Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp q thầy bạn! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Trong lĩnh vực hoạt động người, kiểm tra, đánh giá luôn giữ vai trị quan trọng Trong q trình dạy học - giáo dục, kiểm tra, đánh giá khâu thiếu; sinh đồng thời tồn khách quan yếu tố khác trình dạy học Ngày nay, quan niệm đại chương trình (curiculum), đánh giá yếu tố tổng thể thành phần tạo kết giáo dục: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết học tập 1.1 Nhiều năm nay, theo định hướng Đảng Nhà nước, giáo dục nước ta có đổi chuyển biến rõ nét, nhằm bước cải thiện tình hình chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu giai đoạn đất nước phát triển hội nhập Trong giáo dục phổ thơng, cơng đổi chương trình, sách giáo khoa triển khai mười năm Đây đổi toàn diện, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục tới công tác kiểm tra, đánh giá kết dạy học giáo dục Tuy nhiên năm gần đây, tình hình chất lượng giáo dục phổ thông lên nhiều vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Những tượng “chất lượng ảo”, “học sinh ngồi nhầm chỗ”, tượng chạy theo tiêu, thành tích trở thành phổ biến khắp địa phương, tạo nên lo lắng, xúc toàn xã hội Ngành giáo dục (GD) phát động vận động hai khơng: “Nói khơng với bệnh thành tích tượng tiêu cực thi cử” từ năm học 20062007 bước đầu cải thiện rõ nét tình hình Nguyên nhân tượng có nhiều, trách nhiệm khơng riêng nghành GD, song dù trực tiếp hay gián tiếp, chủ quan hay khách quan, tượng nói liên quan đến khâu quan trọng trình giáo dục, kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Nói cách khác, bệnh mà tồn ngành xã hội tập trung “chống” báo hiệu rằng: công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh rộng kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngành giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập Hàng chục năm qua thực tiễn giáo dục, tồn phổ biến những quan niệm sai lầm kiểm tra, đánh giá: coi điểm số thước đo chất lượng giáo dục, coi thi cử, kiểm tra đường, cách thức chủ yếu để đánh giá chất lượng dạy học, giáo dục; Vơ hình trung đồng kiểm tra đánh giá, coi kiểm tra đánh giá Thực tiễn giáo dục trường phổ thông cho thấy rằng, có “lỗ hổng” khơng nhỏ trình độ đội ngũ giáo viên cán quản lý, thiếu kiến thức kĩ cần thiết để tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, cung cách kiểm tra, đánh giá giáo viên, nhà trường mang nặng tính kinh nghiệm, thiếu tính khách quan khoa học Thực tiễn “đặt hàng” cho nhà sư phạm: làm để hoạt động kiểm tra đánh giá nhận thức đắn mặt triết lí quan niệm, hiểu thấu đáo cách làm chuyển hoá thành kĩ tổ chức, tiến hành cách nhìn xác, hiệu thực với thái độ trung thực, khách quan; làm để kiểm tra, đánh giá trở thành khâu phản hồi có ý nghĩa tác động thường xuyên sâu sắc tới việc cải thiện trình giáo dục, cải thiện chất lượng dạy, chất lượng học, chất lượng quản lý trình sư phạm tổng thể nhà trường Có nghĩa là, với nhà sư phạm, kiểm tra, đánh giá phải trở thành công cụ hữu hiệu tạo động lực phát triển cho người học, cho người dạy cho phát triển chung nhà trường nói riêng, cho tồn hệ thống giáo dục nói chung 1.2 Nhu cầu thay đổi cách đánh giá kết học tập học sinh ngày trở nên thiết yếu, học sinh ngày sống giới địi hỏi họ phải có kiến thức rộng lĩnh vững vàng Học sinh phải hiểu biết vấn đề mà phải có tư nhận xét, biết phê phán để phân tích đưa kết luận Việc giúp học sinh phát triển kỹ đòi hỏi phải có thay đổi đánh giá, từ giáo viên tới lãnh đạo trường học quan quản lý giáo dục cấp trên, với nguyên tắc đánh giá đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Việt Nam vào năm 2020 Sự phát triển đất nước sớm không cần đến người lao động làm việc nhờ kỹ học từ nguyên tắc truyền thống Thay vào đó, đất nước cần người lao động có khả tiếp cận, giải thích, phân tích sử dụng thông tin để đưa định; kỹ khả làm việc tương thích với mơi trường cơng nghệ thơng tin bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 1.3 Kết khảo sát tình hình thực chương trình giáo dục, SGK cho thấy số bất cập sau [28]: (1) Chưa có quán số khái niệm dùng chương trình như: chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng, kĩ tư duy, kĩ thực hành, mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ; khó xác định ranh giới mức độ kiến thức, kĩ năng; khó xác định mức độ cần đo số chuẩn; Những vấn đề dẫn đến: có nhiều cách hiểu khác chuẩn, kết đánh giá HS có đạt chuẩn hay khơng khơng thống nhất, (2) Chương trình mơn học quy định chuẩn KT-KN cho chủ đề/chủ điểm, chọn chuẩn để đánh giá vào kì cuối chương học, cuối học kì, cuối năm học khó có thống tồn quốc, địa phương, chí trường (3) Chuẩn KT-KN chương trình mơn học chuẩn nội dung nêu rõ yêu cầu học sinh cần phải có đạt sau giai đoạn học tập môn học Đồng thời mang sắc thái chuẩn thành tích quy định mức tối thiểu Tuy nhiên hạn chế nêu ý (1), cần phải tiêu chí, số hố chuẩn KT-KN để đảm bảo thống trình ĐG KQHT HS (4) Quan niệm đạt chuẩn câu hỏi, đạt chuẩn đề kiểm tra; cách thức quy chuẩn thang định khoảng, quy thang định khoảng thang định hạng nào; chưa có đạo thống toàn bậc học (5) Bộ GD ĐT có nhiều nỗ lực để nâng cao lực đạo, lực biên soạn đề kiểm tra, đổi phương pháp đánh giá cho CBQL GV Tuy nhiên tiến hành ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN chương trình để đảm bảo tính khoa học, khả thi thực tiễn cịn chưa nghiên cứu đầy đủ Vì Bộ GD ĐT quy định chuẩn KT-KN thực tiễn, biên soạn đề kiểm tra nhằm cung cấp thông tin cho việc đạt chuẩn HS chưa trọng; việc sử dụng thang định khoảng để chấm kiểm tra cịn mang tính ước lệ chủ quan Từ ảnh hưởng đến tính xác việc sử dụng thang định hạng để xếp loại tổng hợp kết học tập HS Điều khiến cho đánh giá đáp ứng mục tiêu giáo dục thiếu đồng bộ, quán khoa học Từ bất cập trên, việc tìm hiểu, kế thừa kinh nghiệm quốc tế tìm tịi cách thức khoa học, vừa khả thi để ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam cần thiết cấp thiết Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu khố luận là: “Đánh giá kết học tập mơn Tốn theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông” (thể qua chương 3: Vectơ khơng gian Quan hệ vng góc; Hình học 11, nâng cao) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đánh giá kết học tập học sinh vấn đề quan trọng khó phức tạp, “là nhiệm vụ khó người giáo viên” Những năm 20 kỉ Ran Tailơ (Ralph Tyler), nhà giáo dục học tiếng Hoa Kì nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục, cách tiến hành đánh giá giáo dục đưa định nghĩa đánh giá giáo dục Theo ơng [11], “q trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục” Theo quan niệm phổ biến trường phái giáo dục theo chủ nghĩa hành vi, mục đích giáo dục nhằm tạo thay đổi hành vi người học Một nghiên cứu vào năm 70 (thế kỉ XX) UNESCO, với mẫu nghiên cứu 100 nhóm phát triển chương trình kết luận: đánh giá cơng việc khó khăn Do đó, đánh giá đo đạc, xác định kết luận mức độ đạt thay đổi Trong xu hướng này, đánh giá dùng để q trình lượng giá mang tính trực giác giải thích có suy nghĩ đối tượng, kiện nhiệm vụ Phải tới năm 1997, Bebi đưa định nghĩa tương đối xác đáng, đông đảo nhà giáo dục thừa nhận [11]: “đánh giá giáo dục thu thập lí giải cách có hệ thống chứng, phần trình, dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” Ở Việt Nam, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bước quan tâm, chưa đầu tư thích đáng Việc triển khai đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ thông qua mà chưa triển khai nhiều hạn chế từ phía nhà quản lý giáo dục (QLGD), giáo viên (GV) Đa số GV đều cho rằng ĐG KQHT của HS là một quá trình và điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động theo hướng đạt mục tiêu học tập là một khâu của quá trình đó Tuy nhiên, một bộ phận còn băn khoăn và có đôi chút nhầm lẫn, một số cho rằng đánh giá chỉ gồm biên soạn đề kiểm tra và chấm điểm, một số khác lại khẳng định kiểm tra và đánh giá là một Định hướng đạo công tác ĐG KQHT Bộ GD&ĐT [28] cho chương trình giáo dục thể qua hệ thống văn pháp quy như: Quyết định ban hành đánh giá, xếp loại học lực, hạnh kiểm HS Tiểu học số 30/2005/QĐBGDĐT ngày 30/9/2005; Quy chế Đánh giá, xếp loại học lực, hạnh kiểm HS THCS, THPT số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 15/4/2006; Quyết định số 51/10/2006/tháng năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đánh giá Xếp loại 40/2006/QĐ-BGDĐT; Quy chế thi tuyển sinh CĐ, ĐH số 05/2008/QĐBGDĐT ngày 05/02/2008; Quy chế thi tốt nghiệp THPT số 08/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 26/3/2008 cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh cao đẳng đại học Bộ quy định số vấn đề sau : - Hai hình thức đánh giá là: (i) Đánh giá thường xuyên thực qua việc quan sát HS học tập hoạt động hàng ngày kiểm tra miệng Viết thực hành 20 phút cấp tiểu học, l tiết cấp THCS, THPT (ii) Đánh giá định kì tiến hành sau giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kỳ I, kì II, cuối học kì II) cấp tiểu học; kiểm tra viết, thực hành từ tiết trở lên kiểm tra học kì cấp THPT - Phương pháp đánh giá: vấn, trắc nghiệm, quan sát, nhận xét Trong quy chế không bắt buộc phải dùng số phương pháp khác chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm, trình diễn, tự đánh giá,… - Thang đánh giá: Dùng thang định hạng có hai mức đạt, khơng đạt cấp tiểu học với môn Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật Kĩ thuật; cấp THCS với môn âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục; cấp THPT với môn Thể dục Dùng thang định hạng có mức (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) để xếp loại học lực học kì năm học HS, với đại diện điểm trung bình mơn có trọng số (ii) Dùng thang định khoảng 10 mức (từ đến 10) với mơn cịn lại tiểu học; 11 mức (từ đến 10) với môn cấp THCS, THPT - Phải chuẩn KT-KN chương trình mơn học để ĐG KQHT theo định hướng u cầu HS nắm vững chất kiến thức, có kĩ tư độc lập, biết vận dụng kiến thức cách sáng tạo để giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phương thức ĐG KQHT HS dựa theo chuẩn KT-KN chương trình mơn học qua mục tiêu sau: (i) Tiêu chí hố chuẩn KT-KN quy định chủ đề/chương, học kì I năm học (ii) Quy chuẩn KT-KN thang định khoảng thang định hạng (iii) Quy trình ĐG KQHT theo chuẩn KT – KN (iv) Vận dụng quy trình ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN vào đánh giá kết học tập chương Vectơ không gian Quan hệ vng góc Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu quy trình đánh giá kết theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, hiểu vận dụng cách thích hợp quy trình vào q trình dạy học mơn Tốn giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh cách xác, khách quan, cơng góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu chuẩn KT-KN chương trình mơn học 5.2 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp kiểm tra đánh giá vận dụng vào kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ kết học tập môn Hình học 11 học sinh THPT 5.3 Nghiên cứu mục tiêu giảng dạy từ vận dụng chuẩn để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá kết học tập học sinh nội dung: Vectơ khơng gian quan hệ vng góc Xây dựng kiểm tra dựa theo tiêu chí cụ thể hóa từ chuẩn kiến thức 5.4 Thực nghiệm sư phạm: tổ chức kiểm tra đánh giá tính khả thi câu hỏi xây dựng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sở lý luận việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo phương pháp đánh giá trước để tìm điểm tích cực điểm hạn chế Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ chương 3: Vectơ khơng gian quan hệ vng góc Nghiên cứu phương pháp, từ xây dựng tiêu chí hành động thao tác cần đạt ứng với tiêu chí đó; cụ thể chúng qua chương 3: Vectơ khơng gian quan hệ vng góc 6.2 Khảo sát điều tra Tìm hiểu thái độ học sinh, tìm hiểu cách đánh giá giáo viên ý kiến giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập dựa theo chuẩn kiến thức 10 kĩ Tìm hiểu tính khả thi tiêu chí đưa so với lực, mức độ nhận thức học sinh, khả phân hoá học sinh, khả thực giáo viên 6.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thí nghiệm lớp 11A3, tham khảo ý kiến số giáo viên dạy tốn trường THPT Nghi Lộc Đóng góp khố luận Góp phần chứng minh tính khả thi việc áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ Đưa hệ thống tiêu chí dựa theo chuẩn kiến thức- kĩ năng, sử dụng q trình dạy học nội dung: Vectơ khơng gian quan hệ vng góc Xây dựng kiểm tra hệ thống câu hỏi dựa theo chuẩn kiến thức kĩ để đánh giá kết học tập chương 3: Vectơ không gian quan hệ vng góc Cấu trúc khố luận Mở đầu: Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá kết học tập dựa theo chuẩn KT-KN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng-cơ sở quan trọng việc đối đánh giá kết học tập trường phổ thông 1.3 Tiêu chí hố chuẩn kiến thức, kỹ u cầu thái độ 1.4 Quy trình ĐG KQHT theo chuẩn KT – KN quy định 1.5 Kết luận 100 Điểm trung bình lý tưởng % đạt Điểm trung bình Phương sai 0,9375 93,33 2,125 (= + 0,625) 88,89 2,25 (= 4,5 ) 5,3125 57,78 86,67 6,7 45 ( x − x) S =∑ t =1 t =2,266 45 Độ lệch chuẩn S=1,505 3.3.3 Chất lượng đề thử nghiệm Chất lượng đề thử nghiệm phân tích xem xét theo hai khía cạnh: đáp ứng yêu cầu chương trình mơn học; phù hợp với trình độ nhận thức học sinh a, Đề bám sát chuẩn KT-KN, khơng có câu hỏi kiểm tra nội dung không quy định Hầu hết câu hỏi đảm bảo đo mức độ yêu cầu chương trình Tuy nhiên hạn chế thời gian, đề kiểm tra chương tập trung nhiều vào kĩ vận dụng học sinh b, Để xem xét mức độ phù hợp đề kiểm tra với trình độ nhận thức học sinh, người ta cần so sánh khác biệt có ý nghĩa điểm trung bình thực với điểm trung bình lí tưởng Dựa theo công thức cỡ hiệu Cohen (1998) d= x1 − x2 , với x1 , x2 hai giá trị trung bình, σ độ lệch chuẩn day điểm thô σ Theo kết đề kiểm tra d = 0,92 Nếu |d |= 0,2 khác biệt hai giá trị trung bình đựoc coi “nhỏ”, khơng có ý nghĩa, hay hai giá trị tương đương Nếu |d| = 0,5 khác biệt hai giá trị trung bình coi “trung bình” đủ lớn để thấy hơn/kém cách có ý nghĩa Nếu |d| = 0,8 khác biệt hai giá trị trung bình coi “lớn”, chênh lệch có ý nghĩa Như đề kiểm tra d ≥ 0,5 - đề kiểm tra coi dễ Nguyên nhân đề biên soạn theo yêu cầu chuẩn KT - KN tối thiểu c, Độ tin cậy đề kiểm tra 101 Độ tin cậy kiểm tra tính theo cơng thức 2  m   S1 + S2 + + S10 1 − ÷ S2  m −1   D=   ÷, ta có m = 10 (bài kiểm tra có 10 câu hỏi),  Si phương sai câu hỏi thứ i Từ kết thực nghiệm ta thu kết sau: S1 = 0,23076 (câu 1) S2 = 0,23101(câu 6a) S3 = 0,31 S4 = 0,10199(câu 6b) S5 = 0,1245 (câu 2) (câu 3) S6 = 0,1142 (câu 6c) S7 = 0,12846 (câu 4) S8 = 0,23116 (câu 7a) S9 = 0,25071 (câu 5) S10 = 0,3 (câu 7b) Khi D = 0,884 Vậy chất lượng đề kiểm tra tốt, độ tin cậy cao, điểm số hữu ích đưa định quan trọng 3.3.4 Những nhận định giáo viên học sinh phương thức đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức kĩ a, Giáo viên Giáo viên ủng hộ với phương pháp kiểm tra đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, hạn chế thời gian-để đề kiểm tra có rubric chấm điểm địi hỏi người giáo viên khơng thời gian, phải hướng dẫn cụ thể làm thường xuyên, đồng thời đòi hỏi tiêu chí phải đưa cách rõ ràng, cụ thể; có việc kiểm tra đánh giá thực đạt yêu cầu Bên cạnh đó, giáo viên đưa ý kiến sau: - Đối với quy trình tiêu chí hố chuẩn kiến thức kĩ Quy trình tiêu chí hố chuẩn kiến thức kĩ giúp giải khó khăn tìm hiểu chuẩn KT-KN; thang phân loại chuẩn kĩ thực hành theo mức (bắt chước, làm theo mẫu, thao tác, làm chuẩn xác, tự động hoá) khả thi dễ áp dụng; bảng tiêu chí hố giúp thống cách hiểu thuật ngữ, động từ thường dùng chuẩn chương trình; GV dần có kĩ thiết 102 kế tiêu chí, số phù hợp với u cầu chương trình mơn học Để tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng, GV đề nghị: + Nên tiêu chí hố chuẩn KT - KN yêu cầu thái độ cho tất chủ đề quy định chương trình lớp học, môn học + Cần nêu dấu hiệu đặc trưng để phân biệt chuẩn KT chuẩn KN, kĩ tư kĩ thực hành để vận dụng thang phân loại cho + Cần chuyển giao thức quy trình tiêu chí hố chuẩn KT - KN thơng qua khố tập huấn CBQL, GV ba cấp học nói chung THPT nói riêng - Đối với việc quy chuẩn KT - KN thang đánh giá Đã trang bị kĩ thuật để: chuyển chuẩn KT - KN tiêu chí hố thành câu hỏi, chuyển đổi lực HS (thể câu trả lời) qua thang định khoảng thang định hạng Để việc thiết kế thang đánh giá GV khả thi đề nghị chuyên gia: + Cần thiết kế khung mẫu rubric cho dạng câu hỏi tự luận điển hình (chứng minh, giải thích, tính tốn, ) phù hợp với môn học Thiết kế khung mẫu Rubric đánh giá lực đầu HS như: lực giải vấn đề; lực nghe, nói, đọc, viết; lực hoạt động hợp tác; Nên tập huấn kĩ thuật thiết kế hướng dẫn cách sử dụng thang điểm chấm điểm Rubric + Thể chế hoá việc xác định điểm chuẩn kiểm tra quy trình Angoff, đưa nội dung vào tập huấn giáo viên - Đối với quy trình đánh giá kết học tập HS Quy trình ĐG KQHT chun gia đề xuất có tính chất bước để đánh giá kết học tập học sinh dựa theo chuẩn KT-KN chương trình Nó giúp CBQL, GV lập kế hoạch ĐG KQHT khoa học, khả thi đảm bảo thống tồn quốc Một số góp ý cụ thể GV là: + Hệ thống phương pháp đánh giá loại hình đánh giá đề tài nêu tương đối phong phú, giúp cho việc thu thập thông tin, chứng kết học tập HS đa dạng, xác tồn diện Cần phải thể chế hoá quy chế đánh giá xếp loại GD & ĐT 103 + Nên thiết kế khung ma trận cho kì đánh giá: cuối chương tất chương/chủ đề lớp học; cuối học kì I; cuối năm học + Bộ cần có văn yêu cầu Sở GD & ĐT, trường phải thử nghiệm công cụ đánh giá kì thi cuối học kì I, cuối năm học trước tiến hành thức Thể chế hố việc chuyển đối điểm thơ thành điểm quy chuẩn V, xác định điểm “đạt chuẩn KT-KN” nhằm đảm bảo tính khoa học kết đánh giá + Cần tập huấn cho CBQL, GV quy trình ĐG KQHT HS Nói tóm lại, kinh nghiệm thực tiễn, GV tổ Toán, trường THPT Nghi Lộc nhận định rằng: phương thức ĐG KQHT HS dựa theo chuẩn KT-KN mà đề tài nghiên cứu có tác động tích cực, hiệu đựoc tập huấn rộng rãi thể chế hoá b, Học sinh Đa số học sinh cho ý kiến: đề kiểm tra khơng q khó, phù hợp với lực cúa em, kích thích suy nghĩ em hồn tồn tư Tuy nhiên, đề kiểm tra bao quát nhiều kiến thức nên có em cho tốt cần chăm học tập, nắm tất kiến thức, trình làm phải cẩn thận dễ dàng đạt chuẩn, thêm vào suy nghĩ khơng q khó để hồn thành tất tập cịn lại Bên cạnh có em tỏ ý khơng thích thú phải ơn tập kiến thức rộng 3.4 Rút kết luận ban đầu cho trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ kết thu kiểm tra, việc xem xét, nhận định ĐGKQ học sinh dựa vào điểm thô kiểm tra, với quan niệm phổ biến “từ trở nên đạt yêu cầu”, từ 6-7,9: khá, từ 8-10: giỏi, tỉ lệ sau: Giỏi: 20%, Khá: 40% - cao nhiều so với thực tế quy đổi sang điểm quy chuẩn Do chưa phản ánh thực trạng học tập học sinh 104 Tỷ lệ đạt chuẩn nhận biết tương đối cao chưa đạt tuyệt đối, thấp dần chuẩn thông hiểu vận dụng, cần có biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng toán cho học sinh - cần rèn luyện thêm tập, rèn luyện kĩ tư cho học sinh Cần có biện pháp phụ đạo cho học sinh có kết yếu, tăng cường quan tâm tới em, giảng lại cần thiết Phần lớn em không đạt điểm số 7, nguyên nhân em chưa xác định thiết diện, em xác định khơng giải thích xác định vậy; câu 7b em khơng biết vận dụng cơng thức hình chiếu vào giải tốn, mà xác định hình chiếu thiết diện tính diện tích cách trực tiếp Như vậy, nói em mắc vào lỗi lập luận chưa chặt chẽ, chưa linh hoạt việc vận dụng kiến thức học vào giải tập Nắm hạn chế em để người giáo viên điều chỉnh hoạt động học tập học sinh hoạt động giảng dạy thân 3.5 Kết luận Từ kết thực nghiệm cho thấy, đề tài khơng có điều kiện thử nghiệm mẫu lớn, song kết đem lại góp phần củng cố sở lý luận có, đặt vấn đề cần sửa, nghiên cứu Phương thức đánh giá kiết học tập học sinh dựa theo chuẩn KT-KN chương trình mơn học giúp GV giải nhiều vướng mắc thực tiễn Quy trình ĐG KQHT đề xuất giúp CBQL, GV lập kế hoạch ĐG KQHT dựa theo chuẩn chương trình, đảm bảo thống diện rộng (có thể tồn quốc) Q trình xử lý phân tích kết cho thấy đề thử nghiệm khơng phân hố học sinh giỏi sau chuyển đổi điểm quy chuẩn V Nguyên nhân đề đo chuẩn ba mức nhận biết, thông hiểu, vận dụng 105 106 KẾT LUẬN I Qua trình nghiên cứu, khoá luận thu kết sau đây: Khố luận nghiên cứu sở lý luận, lịch sử cần thiết việc tổ chức KT - ĐG kết học tập học sinh Khố luận phân tích ưu, nhược điểm, khó khăn thuận lợi phương pháp kiểm tra đánh giá dựa theo chuẩn KT - KN, khó khăn việc triển khai trường THPT nói riêng cấp học nói chung Khoá luận xây dựng Bộ câu hỏi để KT - ĐG kết học tập học sinh nội dung “Vectơ không gian quan hệ vng góc” Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà xây dựng nhằm kiểm tra học sinh mức độ nhận thức: Biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp Đánh giá, phân chia theo: chuẩn kiến thức - chuẩn kĩ tư - chuẩn kĩ thực hành Khoá luận đề xuất mẫu Bài kiểm tra trắc nhằm KT - ĐG kết học tập học sinh (đã chúng tơi sử dụng q trình Thực nghiệm sư phạm) bước đầu thu kết khả quan, khẳng định độ tin cậy Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm kết thu cho phép khắng định tính khả thi đề tài Như vậy, khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thiết khoa học chấp nhận Tóm lại, để triển khai tốt chương trình giáo dục phổ thơng ban hành cần trọng công tác ĐG KQHT HS Phương thức “ĐG KQHT theo chuẩn KTKN chương trình mơn học” đề tài đề xuất có tác động tích cực tới KQHT học sinh thể chế hoá tập huấn rộng rãi cho CBQL, GV 107 II Kiến nghị Đối với việc triển khai chương trình giáo dục hành ĐG KQHT HS mục đích cốt yếu của chương trình giáo dục, cần có phương thức KT, ĐG khách quan, đem lại hiệu giáo dục cao Đề tài đưa số kiến nghị sau: a, Đối với đơn vị nghiên cứu - Xây dựng rộng rãi cụ thể hoá tiêu chí hố chuẩn KT - KN u cầu thái độ môn học, xây dựng phương thức ĐG KQHT dựa theo chuẩn KT - KN chương trình mơn học, thiết kế rubric đánh giá kiểm tra theo nhiều mức độ, nhiều lực khác - Nghiên cứu để đưa phương thức thi cử đạt hiệu cao, đảm bảo tính đồng trình dạy học, Quá trình ĐG KQHT thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh dựa theo chuẩn KT - KN chương trình giáo dục - Nghiên cứu cách giúp đỡ giáo viên, kiểm tra đánh giá dạy giáo viên, để thực GV đạt hiệu q trình giảng dạy b, Với đơn vị quản lý đạo - Có định hướng đạo rõ ràng cho cấp học, cấp quản lý việc nâng cao chất lượng học tập theo chuẩn KT - KN - Tăng cường tra, giám sát hoạt động giáo dục sở giáo dục góp phần đảm bảo thực tốt chương trình giáo dục - Bồi dưỡng nâng cao lực cho CBQL, GV ĐG KQHT dựa theo chuẩn KT - KN chương trình giáo dục - Tạo điều kiện tốt để giáo viên phát huy hết khả mình, khơng bị ràng buộc điều 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Ngọc Anh (2009) Hướng dẫn đánh giá theo chuẩn kiến thức,kĩ môn lịch sử qua dạy chương “Xã hội cổ đại” lớp 10, chương trình chuẩn, tạp chí khoa học giáo dục số 49 [2] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT, NXBGD [3] Bộ GD&ĐT, Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT (ban hành theo định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) [4] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2008 việc sử đổi bổ sung số điều quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Giáo Dục Việt Nam [6] Bộ GD&ĐT (2007), Hình học 11 Nâng cao, NXB Giáo Dục [7] Bob Elliot (2005), Xây dựng khung đánh giá kết học tập học sinh THPT, (tài liệu dịch), Hà Nội [8] Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng phủ đổi mục tiêu, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thông theo Nghị 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 Quốc hội [9] Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm [10] Đào Tam (2005), Dạy học hình học trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Vinh [11] Đỗ Mạnh Hùng (CNĐT), Nghiên cứu vận dụng đặc trưng dãy liệu thống kê vào thống kê giáo dục dự báo giáo dục, V2007-01, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [12] Đỗ Thanh Sơn (2007), Phương pháp giải Toán hình học 11, NXB Giáo dục 109 [13] Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành), Trường đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [14] Đặng Huỳnh Mai (2004), Những quan điểm đánh giá kết học tập học sinh tiếu học phù hợp với hướng phát triển giáo dục Việt Nam đại nhân văn, Tạp chí giáo dục số 93 (8/2004) [15] Đào Tam (chủ biên), Những phương pháp dạy học không truyền thống [16] Kỷ yếu hội thảo “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” (2009), Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [17] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08 [18] Lâm Quang Thiệp (2006), Việc áp dụng thành tựu đại khoa học đo lường giáo dục nước ta, Tạp chí giáo dục số 133 (kì – tháng 3/2006) [19] Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [20] Lâm Quang Thiệp (2003), Giới thiệu đo lường đánh giá giáo dục, Dự án đào tạo giáo viên THCS , Hà Nội [21] Lâm Quang Thiệp (2004), Đổi phương pháp đánh giá kết học tập trường đại học nước ta, Tạp chí giáo dục số 83 (chuyên đề 1/2004) [22] Lê Văn Ngoan (2006), Cần đổi chế đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng nay, Tạp chí Giáo dục, số 139 [23] Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục [24] Lê Phước Lượng (1999), Mơ hình kiểm tra, đánh giá tổng hợp kết học tập sinh viên hiệu q trình dạy học, đại học giáo dục chuyên nghiệp 110 [25] Nguyễn Hữu Châu (CNĐT) (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm [27] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn – Phần hai: Dạy học nội dung , Nxb Giáo dục [28] Nguyễn Thị Lan Phương (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo, Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam [29] Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị quốc gia [30] Nghị số 40/2000/QH 10 Quốc hội khoá 10 đổi chương [31] Phạm Xuân Thanh (2004), Sử dụng hiệu dạng thức câu hỏi thi - kiểm tra, Tạp chí giáo dục số 84 [32] Trần Bá Hồnh (1995), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Thị Bích Liễu (2007), đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung-phương pháp-kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Trần Kiêm Minh (2006), Biên soạn đề kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức,tạp chí giáo dục số 136 [35] (2007) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Thành Minh (2007), Giải tốn câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11, NXB Giáo dục [37] Trần Kiều (chủ biên), Đổi đánh giá kết học tập học sinh lớp 8, NXB Giáo dục [38] Vũ Thị Bích Phượng (2008), Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh, khố luận tốt nghiệp, Đại Học Vinh 111 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận 10 Cấu trúc khoá luận .10 1.3 Tiêu chí hố chuẩn kiến thức, kỹ u cầu thái độ 10 2.1 Phân tích chuẩn KT – KN chương trình 11 2.2 Tiêu chí hóa chuẩn KT – KN chương trình Tốn THPT 11 2.3 Quy chuẩn KT – KN thang đánh giá 11 2.4 Quy trình ĐG KQHT theo chuẩn KT – KN quy định 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP DỰA THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG .12 1.1 Một số khái niệm .12 1.1.6.1 Chuẩn 17 1.1.6.2 Tiêu chí 18 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng-cơ sở quan trọng việc đối đánh giá kết học tập trường phổ thông 18 1.3 Tiêu chí hố chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ 27 1.3.1.1 Cụ thể hoá mục tiêu học tập theo chiều dọc 28 1.3.1.2 Cụ thể hoá mục tiêu học tập theo chiều ngang .29 1.4 Quy trình ĐG KQHT theo chuẩn KT – KN quy định .33 1.4.2 Tiêu chí hóa chuẩn KT – KN 34 1.4.4.1 Yêu cầu đề kiểm tra 35 1.4.4.2 Biên soạn đề kiểm tra 36 1.4.4.3 Thử nghiệm, điều chỉnh công cụ .37 1.4.5.1 Biến đổi điểm thô thành loại điểm tương đối 39 1.4.5.2 Độ tin cậy kiểm tra .42 1.4.5.3 Xác định mức điểm chuẩn phân loại HS 43 1.5 Kết luận 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH .48 2.1.1 Phân tích chuẩn kiến thức 48 2.1.2 Phân tích chuẩn kĩ 49 2.2.1 Quy trình chung 50 2.2.1.1 Minh hoạ tiêu chí hố chuẩn kiến thức, kĩ tư 50 2.2.1.2 Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức kĩ cho chương 54 2.2.2 Tiêu chí hóa chuẩn KT – KN chương trình học kỳ năm học 71 2.3.1 Thiết kế thang định khoảng 81 2.3.2 Thiết kế thang định hạng 82 2.4.1 Xác định mục đích ĐG KQHT 83 2.4.2 Tiêu chí hóa chuẩn KT – KN 83 112 2.4.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá .83 2.4.4 Biên soạn, thử nghiệm, điều chỉnh công cụ 84 2.4.5 Xử lí thơng tin kiểm tra 85 2.4.6 Phát giải thích thực trạng học tập tốn HS .86 2.5 Kết luận 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1.1 Mục đích .88 3.1.2 Nguyên tắc 89 Khi tiến hành thực nghiệm, tuân theo nguyên tắc sau: 89 3.2.1 Tài liệu thử nghiệm 90 3.2.2 Trao đổi với giáo viên phương thức ĐG KQHT HS .90 3.2.3 Thời gian thực nghiệm .90 3.2.4 Đối tượng thực nghiệm 90 3.2.5 Cách thức đề 91 3.2.6 Xây dựng đề kiểm tra 91 3.3.1.Đánh giá câu hỏi 96 3.3.2 Đánh giá kết kiểm tra 96 3.3.3 Chất lượng đề thử nghiệm .100 3.3.4 Những nhận định giáo viên học sinh phương thức đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức kĩ .101 a, Giáo viên 101 Giáo viên ủng hộ với phương pháp kiểm tra đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, hạn chế thời gian-để đề kiểm tra có rubric chấm điểm địi hỏi người giáo viên khơng thời gian, phải hướng dẫn cụ thể làm thường xun, đồng thời địi hỏi tiêu chí phải đưa cách rõ ràng, cụ thể; có việc kiểm tra đánh giá thực đạt yêu cầu 101 KẾT LUẬN 106 I Qua q trình nghiên cứu, khố luận thu kết sau đây: 106 II Kiến nghị 107 ... thiểu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn sách giáo khoa, quản lý dạy học, đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt... giáo dục, việc đánh giá dựa chuẩn đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ đề Đó mục tiêu nội dung giáo dục cụ thể hóa phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ cho đo lường kết học tập. .. Chuẩn kiến thức, kĩ năng- cơ sở quan trọng việc đối đánh giá kết học tập trường phổ thông Đánh giá kết học tập môn khâu quan trọng q trình đánh giá học sinh phổ thơng Về thực chất, hoạt động đánh giá

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 điểm bách phân của một bài test - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Bảng 1.1.

điểm bách phân của một bài test Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2 Thang đánh giá kĩ năng, phương pháp giải toán HS lớp 8-11 Bảng Oregon - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Bảng 1.2.

Thang đánh giá kĩ năng, phương pháp giải toán HS lớp 8-11 Bảng Oregon Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình thành giá trị Tổ chức giá trị Đặc trưng hoá giá  trị - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Hình th.

ành giá trị Tổ chức giá trị Đặc trưng hoá giá trị Xem tại trang 30 của tài liệu.
(3) Lựa chọn phương pháp loại hình ĐG - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

3.

Lựa chọn phương pháp loại hình ĐG Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.8 Sự tương đương giữa độ lệch chuẩn với điểm bách phân, điểm Z, CEEB, V - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Hình 1.8.

Sự tương đương giữa độ lệch chuẩn với điểm bách phân, điểm Z, CEEB, V Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.9. Điểm giới hạn cố định phân loại học sinh theo hai nhóm - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Bảng 1.9..

Điểm giới hạn cố định phân loại học sinh theo hai nhóm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1.10. Mốc điểm ranh giới của 3 nhóm - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Bảng 1.10..

Mốc điểm ranh giới của 3 nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Chương 3-Vectơ trong không gian và quan hệ vuông góc, hình học nâng cao 11 - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

h.

ương 3-Vectơ trong không gian và quan hệ vuông góc, hình học nâng cao 11 Xem tại trang 50 của tài liệu.
a. Hình hộp là lăng trụ đứng b. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ  đứng; - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

a..

Hình hộp là lăng trụ đứng b. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng; Xem tại trang 51 của tài liệu.
1.Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hình  chữ nhật. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

1..

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hình chữ nhật Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.2.1.2. Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức kĩ năng cho từng bài trong chương - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

2.2.1.2..

Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức kĩ năng cho từng bài trong chương Xem tại trang 54 của tài liệu.
Cho hình bình hành ABCD, AB=a, BC=b. a,Tìm giá của các vectơ  uuur uuurAB CD, - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

ho.

hình bình hành ABCD, AB=a, BC=b. a,Tìm giá của các vectơ uuur uuurAB CD, Xem tại trang 54 của tài liệu.
1.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’  chứng minh rằng AB’  vuông góc với CD’ Vận dụng để tính góc giữa các cặp đường  - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

1..

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ chứng minh rằng AB’ vuông góc với CD’ Vận dụng để tính góc giữa các cặp đường Xem tại trang 59 của tài liệu.
Biết được khái niệm phép chiếu vuông góc. Cho hình chóp S.ABC, SA vuông góc với mặt phẳng  (ABC) - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

i.

ết được khái niệm phép chiếu vuông góc. Cho hình chóp S.ABC, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, đường thẳng, một tam giác, lên mặt  phẳng khi đã biết đường thẳng vuông góc với  mặt phẳng. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

c.

định được hình chiếu vuông góc của một điểm, đường thẳng, một tam giác, lên mặt phẳng khi đã biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,  SA vuông góc với mặt phẳng  (ABCD) - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

ho.

hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biết được tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp  chữ nhật, hình lập phương. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

i.

ết được tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Xem tại trang 64 của tài liệu.
của các hình, hình nào là trường hợp đặc biệt của hình nào. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

c.

ủa các hình, hình nào là trường hợp đặc biệt của hình nào Xem tại trang 65 của tài liệu.
2.Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó  là đa giác đều và các cạnh  bên tạo với mặt đáy các góc  bằng nhau. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

2..

Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau Xem tại trang 66 của tài liệu.
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy  là hình chữ nhật. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

ho.

hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hình chữ nhật Xem tại trang 67 của tài liệu.
1.Cho hình lăng trụ - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

1..

Cho hình lăng trụ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.  - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

ho.

hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG 2.2a: Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

BẢNG 2.2a.

Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức Xem tại trang 72 của tài liệu.
-Biết khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

i.

ết khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều Xem tại trang 73 của tài liệu.
2. Cho hình chóp đều S.ABCD, O là giao điểm của Ac và BD,  SO có phải là vectơ chỉ phương  của DB không? Vì sao? - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

2..

Cho hình chóp đều S.ABCD, O là giao điểm của Ac và BD, SO có phải là vectơ chỉ phương của DB không? Vì sao? Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG 2.2b: Tiêu chí hoá chuẩn kĩ năng tư duy - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

BẢNG 2.2b.

Tiêu chí hoá chuẩn kĩ năng tư duy Xem tại trang 75 của tài liệu.
c, Xác định hình chiếu vuông góc của C trên (SAB). - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

c.

Xác định hình chiếu vuông góc của C trên (SAB) Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Vận dụng được tính chất của hình chiếu vào giải toán. - Vận dụng được tính chất của hình chóp đều vào giải toán Ma trận đề kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

n.

dụng được tính chất của hình chiếu vào giải toán. - Vận dụng được tính chất của hình chóp đều vào giải toán Ma trận đề kiểm tra Xem tại trang 92 của tài liệu.
7a Vẽ được hình, - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

7a.

Vẽ được hình, Xem tại trang 95 của tài liệu.
định hình chiếu của AB’C’D’  trên mặt phẳng  (ABCD).Viết  được công thức  S’=S.cos α - Đánh giá kết quả học tập môn toán theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

nh.

hình chiếu của AB’C’D’ trên mặt phẳng (ABCD).Viết được công thức S’=S.cos α Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan