Đánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con m2 và 160 con m2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM yên hưng quảng ninh

15 1.7K 9
Đánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con m2 và 160 con m2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM   yên hưng   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------------------------- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC MẬT ĐỘ THẢ NUÔI 140 CON/M 2 160 CON/M 2 TRONG QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus Vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIM- YÊN HƯNGQUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sinh thực hiện: Hoàng Trung Việt Giáo viên hướng dẫn: Th.s. Nguyễn Thức Tuấn Vinh, 7/2011. 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của nhiều người. Qua đây cho phép tôi xin được gưởi lời cảm ơn tới: Các thầy, trong khoa Nông Lâm Ngư trường Đại Học Vinh đã giúp đỡ tạo điều kiện trong học tập làm khóa luận. Xin cảm ơn thầy Nguyễn Thức Tuấn người đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận. Xin cảm ơn các bạn trong đoàn thực tập tại khu nuôi công nghiệp Minh Thành, các bạn trong tập thể lớp 48k. NTTS đã giúp đỡ, động viên trong thời gian qua cũng như trong quá trình làm khóa luận. Xin gưởi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo khu nuôi Minh Thành, anh Lê Quang Tùng, các anh chị em công nhân,kỹ thuật…đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại khu nuôi Minh Thành. Một lần nữa xin chân thân thành cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người mong nhận được sự giúp đỡ trong thời gian tới. Vinh tháng 7/2011 Sinh viên: Hoàng Trung Việt 2 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích NTTS Nuôi trồng thủy sản CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 EM Effective Microganisms DO Oxy hòa tan BS Buổi sáng BC Buổi chiều FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn Th.s Thạc sỹ 3 MỤC LỤC Trang 4 MỞ ĐẦU Tôm thẻ chân trắng đang được nuôi rộng rãi trên cả nước đang đạt được những kết quả khả quan trong thời gian qua. Nuôi tôm thẻ chân trắng đang nhận được nhiều sự quan tâm của người nuôi cũng như các nhà nghiên cứu. Trong thời gian qua việc nuôi tôm thẻ chân trắng tràn lan đang gây ra một số khó khăn trong quản lý: kỹ thuật, môi trường . Để duy trì vị thế của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thủy sản nói chung xuất khẩu tôm nói riêng thì việc duy trì được năng suất, chất lượng của sản phẩm thủy sản là rất cần thiết. Hiện nay về diện tích nuôi đa phần không khả năng mở rộng trong tương lai. Vì vậy mà tăng năng suất trên một đơn vị diện tích là một xu hướng nhằm giữ vững, ổn định sản lượng thủy sản Việt Nam. Nuôi tôm với mật độ cao đang là một phương án được xem xét, nghiên cứu nhiều được những kết quả khả quan. Công ty CP BIM là một đơn vị mạnh trong lĩnh vưc NTTS đang ngày càng lớn mạnh công ty cũng đang dần chuyển dịch theo hướng đó tuy nhiên trong các vụ nuôi trước đây do chưa thống nhất nên mật độ thả giống của khu nuôi thường biến động qua các năm là khác nhau. Xuất phát từ tình hình thực tế đó điều kiện nghiên cứu của bản thân. Được sự định hướng của các thầy trong khoa Nông Lâm Ngư, được sự đồng ý của công ty CP BIM khu nuôi tôm công nghiệp Minh Thành tôi lựa chọn đề tàiĐánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con/m 2 160 con/m 2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng(Penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM Minh Thành _ Yên Hưng _ Quảng Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 5 Mục tiêu của đề tài: Thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu về: sự biến động các yếu tố môi trường, tỷ lệ sống, tăng trưởng của tôm, hệ số FCR, hiệu quả kinh tế. Từ đó đưa ra kết luận về hiệu quả của các công thức thí nghiệm những định hướng về mật độ thả nuôi góp phần hoàn thiện quy trình nuôi tại công ty 6 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số đặc điểm của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) 1.1.1 Đặc điểm phân bố Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu ở vùng biển tây bắc Thái Bình Dương, từ ven biển Mexico đến miền trung Peru, nhiều nhất ở vùng biển gần Ecuado. Đây là loài tôm phổ biến nhất ở Tây bán cầu. Trong tự nhiên tôm he sống trong vùng đáy cát, độ sâu lên đến 70m, nhiệt độ dao động từ 25 - 30 0 C, độ mặn: 28 - 34‰, pH: 7,7 - 8,3. Tôm trưởng thành sống ở gần bờ biển, tôm con sống ở cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng, ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban đêm tôm mới bò đi kiếm ăn. 1.1.2 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei (Boone, 1931) Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm He chân trắng 1.1.3 Hình thái cấu tạo Hình 1: Hình thái cấu tạo tôm 7 thể đươc chia làm hai phần : - Phần đầu ngực (cephalo thorax): Gồm 13 đốt 13 đôi phần phụ dính liền thành một khối bên ngoài. một lớp vỏ bao bọc gọi là vỏ đầu. Ngực (carapace), mép trước hình thành chuỷ đầu, gai trên dạ dày, gai gan, rảnh sau chuỷ đầu, gờ gan . + Hai đôi râu Anten1(A1) Anten 2 (A2) + Ba đôi chân hàm : Một đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ đôi hàm 2 - Phần bụng (Abdomem): Chia làm 7 đốt, mỗi vỏ (Segment),có 5 đôi chân bơi (Swimming feet), 2 nhánh trong ngoài. Đốt bụng thứ 7 biến thành tesol hợp với đôi chân đuôi phần nhánh tạo thành bánh lái giúp tôm chuyển động lên xuống búng nhảy,hai nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành petesma hai nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành phụ bộ đực bên ngoài của tôm. 1.1.4 Phát triển tôm nuôi trong quá trình nuôi thương phẩm Hậu ấu trùng PL của tôm đã hình dạng của loài nhưng sắc tố chưa hoàn thiện, nhánh trong ăng ten 2 chưa kéo dài. PL bơi thẳng định hướng về phía trước bơi lội nhờ 5 đôi chân bụng. quan tiêu hóa, phát triển hoàn chỉnh thức ăn chủ yếu là ấu trùng của các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, Nauplius Copepoda, Nauplius artemia… Sau thời gian gièo giống tại sở nuôi thương phẩm thì tôm được đưa ra thả tại các ao. Trong thời gian đầu tôm được cho ăn bằng các thức ăn kích cỡ nhỏ sau đó được cho ăn thức ăn kích cỡ lớn hơn. Lúc này tôm đã mang đầy đủ hình dạng, quan như tôm trưởng thành hoạt động như tôm trưởng thành. Tôm sử dụng thức ăn tăng trưởng về chiều dài, khối lượng theo quy luật phát triển của loài. 8 1.1.5. Tập tính sống Tôm chân trắng sống ở vùng biển tự nhiên các đặc điểm: đáy cát, độ sâu 0 - 72m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 – 32 0 C , độ mặn từ 28 - 34‰, pH 7,7 - 8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm con ưa sống ở các khu vực cửa sông giàu sinh vật thức ăn. Ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban đêm mới bò đi kiếm ăn. Tôm chân trắng sự thích nghi rất mạnh đối với sự thay đổi đột ngột của môi truờng sống. 1.1.6 Đặc điểm sinh sản Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 0 C, độ mặn khá cao (35‰). Trứng nở ra ấu trùng vẫn sinh sống ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Postlarvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện môi trường rất khác biệt: thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn . Sau một vài tháng, tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm trọn chu kỳ. * quan sinh dục. Tôm chân trắng Litopenaeus vannmei trưởng thành phân biệt rõ đực cái thông qua quan sinh dục phụ bên ngoài. Con đực: Giữa đôi mái chèo thứ nhất một quan gọi là petasmata. Trong khi giao hợp petasmata sẽ chuyển tinh trùng sang thelycum của con cái. Con cái: Con cái một quan gọi là thelycum để tiếp nhận tinh trùng của con đực. Thelycum nằm ở phía bụng của phần ức, giữa cặp chân đi thứ 4 thứ 5. Tôm chân trắng thelycum mở khác với loại hình túi chứa tinh kín như ở tôm tôm he Nhật Bản. Trình tự của sinh sản mở là: (tôm mẹ) lột 9 vỏ→ thành thục→ giao phối→ đẻ trứng→ ấp nở. Tôm cái sau khi thành thục sẽ đẻ trứng trực tiếp vào trong môi trường nước, trong điều kiện nhiệt độ độ mặn thích hợp trứng sẽ nở thành ấu trùng. 1.1.7. Vòng đời của tôm thẻ chân trắng trong tự nhiên Trong tự nhiên, tôm trưởng thành, giao vĩ, sinh đẻ trong những vùng biển độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26 – 28 0 C, độ mặn khá cao 35‰. Trứng nở ra ấu trùng vẫn ở quanh khu vực sâu này. Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện môi trường rất khác biệt: Thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn . Sau khi tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển tiếp diễn cuộc sống giao vĩ, sinh sản. Hình 2: Vòng đời của tôm thẻ. 1.2. Đặc điểm dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng Tôm he chân trắng là loài ăn tạp, giống như những loài tôm he khác, thức ăn của tôm he chân trắng cũng cần một tỷ lệ thích hợp các thành phần dinh dưỡng như protid, lipid, gluxid, vitamin, muối khoáng… 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

1.1.3 Hình thái cấu tạo - Đánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con m2 và 160 con m2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM   yên hưng   quảng ninh

1.1.3.

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Vòng đời của tôm thẻ. - Đánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con m2 và 160 con m2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM   yên hưng   quảng ninh

Hình 2.

Vòng đời của tôm thẻ Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.3.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của các mật độ thả nuôi 140 con m2 và 160 con m2 trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần BIM   yên hưng   quảng ninh

1.3.2.

Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan