Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên sư phạm hệ không chuyên trường đại học vinh

39 942 3
Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên sư phạm hệ không chuyên trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc vinh Khoa gi¸o dôc thÓ chÊt ======*&*===== Lª anh tiÕn “®¸nh gi¸ thùc tr¹ng thÓ lùc chung cña sinh viªn s ph¹m hÖ kh«ng chuyªn trêng ®¹i häc vinh” Kho¸ luËn tèt nghiÖp ngµnh s ph¹m GDTC Vinh, 2007 1 Trêng ®¹i häc vinh Khoa gi¸o dôc thÓ chÊt ======*&*===== “®¸nh gi¸ thùc tr¹ng thÓ lùc chung cña sinh viªn s ph¹m hÖ kh«ng chuyªn trêng ®¹i häc vinh” Kho¸ luËn tèt nghiÖp Chuyªn ngµnh: c¸c m«n bãng Gi¸o viªn híng dÉn: Sinh viªn thùc hiÖn: Th.s Phan Sinh Lª Anh TiÕn Líp:44A Vinh, 2007 2 Lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.s Phan Sinh giảng viên khoa GDTC trờng Đại học Vinh đã trực tiếp, tận tình h- ớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, Thầy cô giáo khoa GDTC trờng Đại học Vinh, cùng bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là các bạn sinh viên s phạm hệ không chuyên khoá 45, 46, 47 thuộc các khoa: Văn, Sử, Hoá, Địa . đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận. Mặc dù đã rất cố gắng trong lần đầu tiên tiến hành công tác nghiên cứu khoa học, song không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thiện đề tài, vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!!! Vinh 5/2007 Ngời thực hiện: Lê Anh Tiến Mục lục 3 1. đặt vấn đề.1 2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 2.1. Mục đích nghiên cứu .5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 2.3. Phơng pháp nghiên cứu.5 2.4. Tổ chức nghiên cứu.7 3. Kết quả nghiên cứu 8 3.1. Giải quyết nhiêm vụ 1.8 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 .17 4. Kết luận và kiến nghị.27 4.1. Kết luận.27 4.2. Kiến nghị 27 4 Các chỉ dẫn viết tắt trong đề tài: TDTT: Thể dục thể thao. GDTC: Giáo dục thể chất. RLTT: Rèn luyện thân thể. CNH HĐH:Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa. CNXH: Chủ nghĩa xã hội. GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo. HS - SV: Học sinh - Sinh viên. 5 1. đặt vấn đề Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục thể thao 27/03/1946 Bác viết . Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, một ngời dân khoẻ mạnh làm cho cả nớc thêm mạnh khoẻ . Để khẳng định lại câu Dân có cờng thì nớc mới thịnh cũng nh Muốn lao động, sản xuất tốt, công tác và học tập tốt thì cần có sức khoẻ, muốn có sức khoẻ thì phải thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao Mặc dù bận trăm công nghìn việc lúc mới giành đợc chính quyền từ tay giặc Pháp, nhng Bác đã sớm thấy đợc tầm quan trọng của việc tập luyện thể dục thể thao đối với sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ đất nớc. Lời kêu gọi đó làm dấy lên trong cả nớc từ Bắc chí Nam, một phong trào quần chúng sôi nổi với khẩu hiệu ngắn gọn đầy ý nghĩa khoẻ vì nớc . Trải qua các thời kỳ cách mạng của đất nớc, Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi trọng công tác GDTC, và đã vạch ra những chủ trơng, phơng hớng mới thông qua các Chỉ thị - Nghị quyết: Ngày 20/11/1967 Ban bí th TW đã đa ra chỉ thị 140CT/TW về Tăng cờng công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cán bộ, công nhân viên chức . Ngày 26/8/1970 chỉ thị 180CT/TW về tăng cờng công tác TDTT trong những năm tới. Chỉ thị nêu: Trên cơ sở thâu suốt đờng lối và quan điểm TDTT của Đảng và Nhà nớc nhằm mục tiêu khôi phục và tăng cờng sức khoẻ của nhân dân, góp phần tích cực phục vục lao động sản xuất, phục vụ quốc phòng, phục vụ đời sống, phục vụ xây dựng con ngời mới, cần ra sức phát triển TDTT thành một phong trào có tính quần chúng rộng rãi, lấy GDTC, rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn 5 môn: Chạy, nhảy, bơi, bắn, võ làm trọng tâm, đồng thời cố gắng phát triển những môn thể thao khác. Cần tăng cờng xây dựng và bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên, huấn luyện viên, vận động viên TDTT, tăng cờng việc nghiên cứu khoa học, kỹ thuật TDTT. Kết hợp những thành tựu hiện đại của thế giới với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, từ đó mà từng bớc vững chắc nâng cao chất lợng phong trào. 6 Nghị quyết TW 4 khoá VII về Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu " .Nhằm giáo dục hình thành nhân cách và tăng cờng thể lực cho những ngời chủ tơng lai của đất nớc, những ngời tri thức, lao động trẻ, phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong các Trờng học là bộ phận không thể tách rời của quá trình đào tạo. Thực tế đã chứng minh công tác GDTC cho HS SV thực sự có vị trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục cho thế hệ trẻ để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ vững và tăng cờng sức mạnh an ninh, quốc phòng. Quán triệt đợc vấn đề này, nhiều năm qua Uỷ ban TDTT và Bộ giáo dục - Đào tạo rất quan tâm đến công tác GDTC và phong trào TDTT trong nhà trờng các cấp. Thờng xuyên ban hành các nội dung của công tác này nh chơng trình học thể dục nội khoá, tổ chức tập luyện hoạt động ngoại khoá, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến chơng trình GDTC cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới của đất nớc Chỉ thị về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới đã nêu rõ: Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời. Công tác thể dục thể thao góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách đạo đức lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội Trong nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tháng 6/1991 đã khẳng định Về công tác thể dục thể thao cần coi trọng và nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong trờng học Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cũng đề ra phơng hớng Cải thiện các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ cho mọi ngời, từng bớc nâng cao thể trạng và tầm vóc con ngời Việt Nam . Luật giáo dục cũng đã chỉ ra mục tiêu giáo dục là Đào tạo con ngời phát triển toàn diện có đạo đức tri thức sức khoẻ thẩm mĩ và trung thành với lý tởng 7 độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa Qua các chỉ thị của Đảng và Bác Hồ chúng ta thấy công tác thể dục thể thao rất đợc coi trọng. Ngày nay đất nớc đang chuyển mình để bớc vào nền kinh tế trí thức, thì nhân tố sức khoẻ của học sinh - sinh viên nói riêng và của nhân dân nói chung lại càng phải đợc các cấp, các ngành cũng nh toàn xã hội quan tâm, chú trọng hơn nữa. Vì muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh công bằng dân chủ văn minh, thì không chỉ có phát triển con ngời về mặt trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lành mạnh về lối sống mà còn cần phải cờng tráng về cơ bắp sung mãn về thể chất . Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng cùng với sự phát triển đất nớc trên các lĩnh vực, sự nghiệp giáo dục cũng phát triển mạnh mẽ. Nhiều Trờng phổ thông ra đời nhằm đáp ứng nguyện vọng học tập của con em nhân dân. Việc mở thêm các trờng phổ thông, trong đó các trờng cấp III đòi hỏi một số lợng giáo viên lớn ở miền Bắc. Lúc bấy giờ, trờng Đại học s phạm Hà Nội là cơ sở đào tạo giáo viên cấp III duy nhất, không thể cung cấp đủ giáo viên theo nhu cầu của các Tỉnh. Việc mở thêm một trờng Đại học s phạm nữa là yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghệ An một tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng Bắc miền Trung có truyền thống hiếu học, là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Vì vậy đợc sự chấp nhận của Thủ tớng chính phủ, ngày 16/7/1959 theo nghị định số 375/NĐ của Bộ trởng Bộ giáo dục, phân hiệu Đại học s phạm Vinh đợc thành lập. Ngày 28/8/1962 Bộ trởng Bộ giáo dục ký quyết định 637 QĐ đổi tên phân hiệu Đại học s phạm Vinh thành Đại học s phạm Vinh. Ngày 25/4/2001 Thủ tớng chính phủ ký quyết định số 62/2001/QĐ - TTG đổi tên trờng Đại học s phạm Vinh thành Đại học Vinh. 8 Ngày 27/10/1994, Bộ giáo dục - Đào tạo quyết định số 3090 GD - ĐT cho phép trờng thành lập khoa GDTC. Cùng với sự phát triển của Trờng, trong những năm gần đây thì công tác nghiên cứu khoa học ở khoa Giáo Dục Thể Chất diễn ra rất sôi nổi và mạnh mẽ đặc biệt là về các vấn đề về giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quả trong học tập cũng nh trong giảng dạy cho sinh viên hệ không chuyên ngành nh th.s Nguyễn Ngọc Việt với đề tài Thể dục nghề cho sinh viên s phạm hay Th.s Phan Sinh với đề tài Các giải pháp nâng cao công tác GDTC cho sinh viên s phạm hệ không chuyên Tuy nhiên để đánh giá cụ thể và chính xác vấn đề thể lực chung của sinh viên hệ không chuyên ngành để làm cơ sở xây dựng các giải pháp để đạt hiệu quả cao hơn trong việc học tập cũng nh giảng dạy GDTC cho sinh viên s phạm hệ không chuyên thì cha có tác giả nào đề cập đến. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên s phạm hệ không chuyên ngành GDTC - Trờng Đại học Vinh. 9 2. Mục đích, nhiệm vụ và tổ chức nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài để: * Đánh giá trình độ thể lực chung của sinh viên s phạm hệ không chuyên ngành GDTC. * Nhằm phát triển và nâng cao sức khoẻ, thể lực cho sinh viên s phạm hệ không chuyên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết các mục đích trên, có 2 nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Nhiệm vụ 2. Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên s phạm hệ không chuyên GDTC trờng Đại học Vinh. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết 2 nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 2.3.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Đây là phơng pháp quan trọng, khi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài, chúng tôi tiến hành thu thập, tìm đọc nhiều tài liệu chuyên môn cơ bản và tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nh các giáo trình giảng dạy, lí luận giáo dục thể chất, sách báo, tạp chí và các đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả đi trớc. 23.2. Phơng pháp phỏng vấn Là phơng pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin dữ liệu, tham khảo ý kiến đánh giá tạo cơ sở khoa học cho các vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp. * Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp : Là phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa ngời nghiên cứu với đối tợng đợc phỏng vấn, nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn vấn đề cần nghiên cứu. 10 . sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Nhiệm vụ 2. Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên s phạm hệ không chuyên GDTC trờng Đại học Vinh. 2.3. Phơng. công tác GDTC cho sinh viên s phạm hệ không chuyên. . Tuy nhiên để đánh giá cụ thể và chính xác vấn đề thể lực chung của sinh viên hệ không chuyên ngành để

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý Giảng dạy về công tác TDTT đối với sinh viên - Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên sư phạm hệ không chuyên trường đại học vinh

Bảng 3.2.

Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý Giảng dạy về công tác TDTT đối với sinh viên Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4: Chỉ số hình thái và các tố chất thể lực của sinh viên năm thứ II. - Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên sư phạm hệ không chuyên trường đại học vinh

Bảng 3.4.

Chỉ số hình thái và các tố chất thể lực của sinh viên năm thứ II Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.5. Chỉ số hình thái và tố chất thể lực năm thứ III - Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên sư phạm hệ không chuyên trường đại học vinh

Bảng 3.5..

Chỉ số hình thái và tố chất thể lực năm thứ III Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan