Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

44 465 0
Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử . Trình thị vui Khóa luận tốt nghiệp đại học Đảng bộ huyện nga sơn LãNH ĐạO công tác phát triển văn hóa giáo dục Từ 1986 ĐếN 2005 Chyên ngành : Lịch sử đảng CộNG SảN VIệT NAM Vinh Năm 2007 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Thanh Hoá, cầu nối giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nơi đây không chỉ nổi tiếng về những cảnh đẹp đợc thiên nhiên ban tặng mà còn đợc xem là mảnh đất địa linh nhân kiệt đã sản sinh ra nhiều bậc hiền tài cho đất nớc. Trong cuốn Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xa đồng chí Lê Văn Tu đã viết đề tựa Khuyến học cầu hiền bao giờ cũng là quốc sách đối với sự nghiệp dựng nớc, giữ nớc và hng thịnh của quốc gia. Từ xa nhân dân ta đã có câu Cho ruộng cho tiền không bằng cho nghiên cho bút. "Tỉnh Thanh ta vừa rạng rỡ đất văn vừa oai phong đất võ. Sử sách còn ghi vùng nào trong tỉnh cũng xuất hiện những danh sĩ hào kiệt nổi tiếng ". Nằm trong dòng chảy của truyền thống văn hoá Xứ Thanh, Nga Sơn cũng là nơi lu giữ nhiều truyền thống văn hoá, là nơi có cảnh sơn nớc hữu tình với bao câu chuyện huyền thoại nh Từ Thức gặp tiên đợc ca ngợi là Nam thiên đệ nhị động, chuyện về Mai An Tiêm luôn nhắc nhở ngời Nga Sơn tính cần cù, sáng tạo trong lao động của cha ông thời mở nớc . Bên cạnh đó Nga Sơn còn là nơi quê hơng của chiếu cói nổi tiếng cũng đợc sánh hàng với những sản phẩm tiêu biểu của địa phơng khác. Ai về mua vải Hơng Canh Ai lên mình gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, Gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông [Việt bắc Tố Hữu] Trong suốt chiều dài lịch sử của huyện, những giá trị truyền thống đó không ngừng đợc giữ gìn và phát triển quê hơng về mọi mặt, trong đó văn hoá giáo dục là một trong những lĩnh vực nổi bật, đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là trong 20 năm đổi mới, xây dựng quê hơng, đất nớc. 2 Trong báo cáo dự thảo trình đại hội lần thứ VIII của Đảng, Đảng ta đã khẳng định Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Đó là định hớng hết sức đúng đắn. Định hớng đó một lần nữa khẳng định vai trò và tầm quan trọng to lớn của công tác giáo dục-đào tạo đối với toàn xã hội. Đại hội IX lại quán triệt sâu sắc t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá. Văn hoá đối với chúng ta là một mặt trận, một lĩnh vực cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội. Đại hội tiếp tục thực hiện nghị quyết TW 5 khoá VIII về xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà, bản sắc văn hoá dân tộc. Trong công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN hiện nay, đặc biệt khi bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ của Văn minh và trí tuệ với xu thế hội nhập toàn cầu thì việc đầu t cho phát triển văn hoá- giáo dục vẫn còn nguyên giá trị và mang tính thời đại sâu sắc. 1.2 Về mặt thực tiễn Từ lâu văn hoá-giáo dục có một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử dân tộc, song nhân dân ta vẫn còn giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống văn hoá dân tộc. Bên cạnh đó văn hoá giáo dục và kinh tế xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại lẫn nhau. Nếu kinh tế-xã hội phát triển sẽ tạo đà thúc đẩy và làm cơ sở vững chắc cho văn hoá - giáo dục phát triển. Ngợc lại nếu văn hoá-giáo dục phát triển sẽ góp phần ổn định trật tự xã hội, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào đời sống, tạo động lực cho kinh tế xã hội phát triển. Là một ngời con của quê hơng Nga Sơn, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá giáo dục huyện nhà. Chính vì vậy tôi chọn đề tài Đảng bộ huyện Nga Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ (1986-2005). Nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống thành tựu về văn hoá-giáo dục Nga Sơn đã đạt đợc trong 20 năm. Từ 3 đó góp phần thiết thực vào nghiên cứu văn hoá giáo dục Thanh Hoá trong hai thập kỷ qua. Qua đó khẳng định đờng lối phát triển văn hoá-giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta từ 1986 là đúng đắn, sáng tạo, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân. Đồng thời là động lực thúc đẩy kinh tế, chính trị, xã hội, đào tạo nguồn lực lao động cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu văn hoá - giáo dục nớc ta đã đợc nhiều tác giả tiến hành và đạt đợc những kết quả nhất định nh tác phẩm: Đại cơng lịch sử Viêt Nam toàn tập; Tiến trình lịch sử Việt Nam; Khoa cử và giáo dục Việt Nam . Tuy nhiên, nghiên cứu về văn hoá - giáo dục huyện Nga Sơn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện mà nó còn nằm tản mạn ở một số tài liệu sau: Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xa Trần Thanh Thịnh (chủ biên) NXB Thanh Hoá 1985, khái quát việc học, thi cử thời xa, những danh sĩ xứ Thanh, những cống hiến của các bậc hiền tài cho đất nớc, cho nhân dân, làm rạng rỡ non sông đất nớc, quê hơng Thanh Hoá;50 năm giáo dụcđào tạo Thanh Hoá 1945-1995, sự kiện và thành tựu NXB Thanh Hoá 1995. Các báo cáo, nghị quyết của Đảng bộ huyện về phát triển văn hoá- giáo dục. Các báo cáo tổng kết hàng năm của ngành giáo dục-đào tạo phòng văn hoá thông tin. Gần đây tác giả Phạm Thị Chuyên cũng đã đề cập một cách chung những thành tựu văn hoá giáo dục Nga Sơn trong khoá luận tốt nghiệp Nga Sơn trong 15 năm đổi mới (1986-2000). Các tài liệu đề cập ít nhiều đến văn hoá- giáo dục, nhng cha nghiên cứu một cách toàn diện về sự phát triển của văn hoá-giáo dục huyện Nga Sơn trong khoảng thời gian 20 năm đổi mới (1986-2005). Do đó với t cách là một chuyên khảo độc lập, trên cơ sở kế thừa nguồn t kiệu ở địa phơng nh sách báo 4 tạp chíChúng tôi, muốn tìm hiểu và giới thiệu một cách hệ thống những thành tựu văn hoá giáo dục huyện Nga Sơn đạt dợc trong 20 năm đổi mới. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong khoá luận này chúng tôi không nghiên cứu toàn bộ tình hình văn hoá-giáo dục huyện Nga Sơn từ trớc đến nay mà chỉ tập trung nghiên cứu những thành tựu văn hoá giáo dục Nga Sơn đạt đợc trong 20 năm (1986- 2005) đồng thời rút ra những kinh nghiệm và giải pháp trong phát triển văn hoá giáo dụcNga Sơn hiện nay. Phạm nghiên cứu về văn hoá giáo dục của đề tài này là ở một huyện Nga Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá trong khoảng thời gian 20 năm (1986-2005). 4. Nguồn tài liệu và phơng nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu là các sách viết về tỉnh Thanh Hoá, các báo cáo tổng kết hàng năm, nhiệm kỳ, số liệu thống kê hàng năm về văn hoá giáo dục huyện nhà lu trữ tại phòng văn hoá, phòng giáo dục đào tạo, th viện huyện. Đồng thời tôi còn trực tiếp gặp gỡ, tiếp thu nhiều ý kiến của các cán bộ huyện Nga Sơn. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận là lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hô Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về văn hoá giáo dục, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp thông kê, lập bảng so sánh, tổng hợp. 5. Đóng góp của đề tài Đề tài này tái hiện một cách có hệ thống về tình hình văn hoá giáo dục của huyện Nga Sơn từ năm 1986-2005. 5 Qua việc trình bày trên chúng tôi đã mạnh dạn rút ra một số kinh nghiệm và đề ra một số giải pháp để phát triển văn hoá giáo dục Nga Sơn trong thời gian tới. Đề tài góp phần vào nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa ph- ơng.Thông qua đó giáo dục truyền thống hiếu học và giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá cho thế hệ trẻ mai sau. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung khoá luận đợc kết cấu thành 2 chơng: Chơng 1: Khái quát văn hoá giáo dục Nga Sơn trớc 1986. Chơng 2: Đảng bộ huyện Nga Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục trong 20 năm đổi mới 1986-2005. 6 Nội dung Chơng 1 Khái quát Tình hình văn hoá - Giáo dục Nga Sơn trớc 1986 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Nga Sơn là một huyện ven biển Thanh Hoá, gồm 26 xã và một thị trấn với diện tích tự nhiên là 15.810.29 hecta, dân số 150.078 ngời. Nằm ở phần Đông Bắc của tỉnh, Nga Sơn có toạ độ địa lý là 19 0 34 10 đến 20 0 3 45 vĩ Bắc và 105 0 34 10 kinh Đông, bắc giáp dãy núi Tam Điệp, huyện Kim Sơn (Ninh Bình), phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Hà Trung (Thanh Hoá) và phía Đông giáp biển Đông. Nhìn trên bản đồ hành chính, Nga Sơn có hình dáng nh một lá cờ đuôi nheo mà cạnh huyền chạy theo hớng Đông Bắc- Tây Nam, kéo dài từNga Điền, qua phần tiếp giáp với biển xuống xã Nga Thạch. Vị trí địa lý trên đã mang lại cho Nga Sơn loại khí hậu Hải Dơng đặc trng và mang tính chuyển tiếp giữa đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: nắng lắm, ma nhiều, rét sớm và chịu tác động trực tiếp của biển theo mùa. Hàng năm, nhiệt độ trung bình của các ngày từ 23 0 C đến 26 0 C, lợng ma trung bình là 1.540mm Nga Sơn có hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện. Các con sông Hoạt, sông Báo Văn là giới hạn tự nhiên giữa huyện Nga Sơn với huyện Hà Trung; sông Lèn thuộc hệ thống sông Mã là giới hạn tự nhiên giữa huyện Nga Sơn với huyện Hậu Lộc có quốc lộ 10B, hệ thống tỉnh lộ chạy qua, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, văn hoá giữa huyện Nga Sơn với các huyện khác trong tỉnh và các tỉnh khác. Vì vậy mà văn hoá, con ngời nơi đây không chỉ mang những đặc điểm của miền Trung mà còn chịu ảnh hởng không nhỏ của vùng Bắc Bộ. 7 Điều kiện tự nhiên của huyện Nga Sơn có những nét đặc trng riêng biệt so với nhiều huyện trong tỉnh. Là một vùng đất do phù sa bồi tụ nên Nga Sơn có những dạng địa hình lợn sóng, tạo ra những dãi đất cao thấp xen kẽ nhau, độ cao trung bình 3-5 m (so với mặt nớc biển), cá biệt có nơi ở các xã vùng chiêm thấp hơn độ cao trung bình toàn huyện 1-1.5 m. Tổng thể địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Tây Bắc huyện là vùng núi đá thuộc vòng cung Tam Điệp, chia địa hình thành 3 vùng: Vùng đồng chiêm ở phía Tây gồm 7 xã chiếm 30.3% diện tích tự nhiên toàn huyện. Nằm trên dải đất cao hơn của huyện và thoải dần về hai phía, đất đai chủ yếu là cát biển, là vùng chuyên canh màu, cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển thủ công nghiệp. Vùng ven biển phía Đông gồm 8 xã. Địa hình ở đây có dạng làn sóng, xen kẽ giữa những cồn cát cao là những dải đất trũng hình lòng máng theo h- ớng Bắc Nam, là vùng chuyên canh trồng cói, nuôi trồng thuỷ sản. Bờ biển huyện Nga Sơn dài 11 km có điều kiện phát triển nông nghiệp trồng trọt ven biển với giá trị kinh tế cao. Từ lâu Nga Sơn đã nổi tiếng về ghề trồng cói dệt chiếu. Thiên nhiên đã ban tặng cho Nga Sơn một loại cói đặc tr- ng, sợi nhỏ mà dai, màu tơi và dài hơn những nơi khác. Vì vậy Nga Sơn ngay từ rất sớm đã có nghề dệt chiếu. Nhắc đến Nga Sơn là nhắc đến quê hơng của một trong những sản vật nổi tiếng: chiếu Nga Sơn. Vùng biển Nga Sơn có tốc độ bồi tụ khá nhanh.Từ năm 1960 diện tích đất tự nhiên của toàn huyện tăng lên hàng ngàn hecta do quai đê lấn biển. Nga Sơn có những vùng đánh bắt hải sản truyền thống bao gồm cả khơi và lộng. Toàn huyện có vùng triều quy mô khai thác khoảng 1.200 hecta, do quai đê lấn biển, có tiềm năng lớn trong nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ. ở phía Bắc, từ Nga Thiện, Nga Giáp đến Nga Phú là phần cuối của vòng cung Tam Điệp, đợc chia làm 2 dãy, một bên là núi Thiết Giáp, một bên là núi Thần Phù dài 8.3km, độ cao trung bình là 100m, chạy theo hớng ra 8 biển. Giữa hai núi là con sông Chính Đại xinh đẹp, nơi gặp biển là cửa Thần Phù. Đây là dãy núi đá vôi có trữ lợng lớn và có giá trị đẹp kinh tế cao. Đây cũng là nơi quần tụ nhiều danh lam thắng cảnh, gắn với nhiều truyền thuyết, sự tích của những buổi đầu cha ông ta khai thiên lập địa, xây dựng quê hơng nh núi Mai An Tiêm, động Từ Thức, chùa Tiên, hồ Đồng Vụa, bia Thần, cửa Thần Phù, . Điều kiện tự nhiên, đặc điểm và tính chất địa hình đã đem đến cho Nga Sơn ngoài điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp kết hợp ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phong phú còn mở ra nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch. Du khách ngày nay có thể đến thăm động Từ Thức để hoà mình vào trong cảnh thần tiên đọc những dòng chữ Hán, lu bút của những bậc danh nhân xa, đi lễ chùa Tiên, thăm hồ Đồng Vụa hoặc đến núi An Tiêm, quê h- ơng của những quả Da Hấu đỏ, để ngỡng mộ về một thời xa xa ông cha ta bằng sức lao động, tình yêu, ý chí vợt khó khăn và óc thông minh sáng tạo đã tạo nên mảnh đất này . Điều kiện tự nhiên của Nga Sơn đã tác động đến việc hình thành các làng quê và ảnh hởng đến việc hình thành, phát triển văn hoá truyền thống của các làng nơi đây, nhất là với việc phát triển văn hoá giáo dục trong thời kỳ hiện đại. 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội Nga Sơn là một trong những huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Mã có đặc điểm riêng về kinh tế-xã hội. Những đặc diểm về kinh tế xã hội ở đây đã tác động, ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và hình thành nền văn hoá truyền thống cũng nh việc phát triển nền văn hoá giáo dục hiện nay. Là một huyện phía Bắc Thanh Hoá cửa ngõ của xứ Thanh ở vào vị trí tiếp giáp với châu thổ sông Hồng, cận kề biển cả, có hệ thống giao thông đ- ờng bộ, đờng sông, đờng biển thuận lợi, Nga Sơn có điều kiện thuận lợi cho 9 việc giao lu phát triển kinh tế văn hoá. Vị trí địa lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nga Sơn sớm trở thành một trung tâm phát triển phía Bắc Thanh Hoá và sớm trở thành một trong những vùng văn hoá đặc sắc của con ngời xứ Thanh. Điều kiện tự nhiên: Có đồng bằng, có biển, có núi, có sông và sự phân bố địa lí thuận lợi hơn nhiều huyện khác, Nga Sơn có nhiều lợi thế cho sự phát triển nền kinh tế đa ngành, đa nghề: nông nghiệp, thuỷ hải sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng mại , dịch vụ, du lịch . Do vậy Nga Sơn là huyện có nền kinh tế đa dạng giàu tiềm năng. Bên cạnh việc trồng lúa với sản lợng hàng năm là 39.923 tấn, Nga Sơn còn là nơi sản xuất các loại cây hoa màu có giá trị xuất khẩu cao nh lạc, đậu tơng, rau xanh. Đặc biệt cây cói đang là cây trồng mang lại cho huyện nguồn thu nhập cao. Thông qua chế biến, nhờ bàn tay khéo léo của thợ thủ công từ các làng nghề truyền thống, từ những ngời đợc dạy nghề, những sản phẩm từ cói đã qua biên giới, vợt đại dơng đi đến nhiều nớc trên thế giới mang lại giá trị xuất khẩu hàng năm là 9.810.000 USD. Chăn nuôi cũng là một lĩnh vực đợc chú ý, góp phần tăng thu nhập của nông dân. Cũng nhờ vào điều kiện thuận lợi của tự nhiên, Nga Sơn còn phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản. Với diện tích vùng triều 1.200 ha, điều kiện thuỷ văn thuỷ triều tơng đối thuận lợi, với 2 cửa sông là Lạch Sung, Cửa Càn. Nga Sơn đã có diện tích rừng phòng hộ ven biển lên tới 240 ha chủ yếu là trồng sú, vẹt, diện tích mặt nớc dành cho nuôi trồng thuỷ sản là 578.19 ha. Đó là cha kể vùng triều còn mang lại cho ng dân nơi đây nguồn lợi từ đánh bắt tự nhiên. Là một vùng đất do phù sa bồi tụ tự nhiên biển tạo theo dạng sóng nên tính chất ở đây cũng đa dạng: bao gồm đất mặn(mặn ít, mặn nhiều, mặn trung bình), đất phù sa, đất đỏ vàng, đất xói màu trơ sỏi đá . Vì vậy, bên cạnh diện tích đất canh tác trồng lúa là chủ yếu, Nga Sơn còn canh tác trồng 10 . Khái quát văn hoá giáo dục Nga Sơn trớc 1986. Chơng 2: Đảng bộ huyện Nga Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục trong 20 năm đổi mới 1986- 2005. . tài Đảng bộ huyện Nga Sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ (1986- 2005) . Nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống thành tựu về văn hoá- giáo dục

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy từ năm 1986 đến năm 1995 số lợng học sin hở các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đã tăng nhanh vợt bậc, phù hợp với tiến độ phổ cập giáo dục, tháp học sinh cân đối không còn dạng hình chóp nh những năm đầu 19 - Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

ua.

bảng số liệu ta thấy từ năm 1986 đến năm 1995 số lợng học sin hở các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đã tăng nhanh vợt bậc, phù hợp với tiến độ phổ cập giáo dục, tháp học sinh cân đối không còn dạng hình chóp nh những năm đầu 19 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2:Học sinh giỏi và học sinh đậu đại học từ 1991-1995 Năm họcHọc sinh - Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

Bảng 2.

Học sinh giỏi và học sinh đậu đại học từ 1991-1995 Năm họcHọc sinh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3:Giáo viên giỏi cấp huyện Năm họcTiểu học Trung học cơ - Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

Bảng 3.

Giáo viên giỏi cấp huyện Năm họcTiểu học Trung học cơ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Thành tích học sinh giỏi Quốc gia và đậu Đại học                                                  (Từ 1990-2003) - Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

Bảng 7.

Thành tích học sinh giỏi Quốc gia và đậu Đại học (Từ 1990-2003) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8: Các thầy, cô giáo là giáo viên giỏi cấp tỉnh từ 1986-2000 - Đảng bộ huuyện nga sơn lãnh đạo công tác phát triển văn hoá giáo dục từ 1986 đến 2005

Bảng 8.

Các thầy, cô giáo là giáo viên giỏi cấp tỉnh từ 1986-2000 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan