Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè)

53 1.6K 17
Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ------------------ Lê thị bích thuỷ Đặc điểm truyện ngắn Đỗ hoàng diệu (Qua tập bóng đè) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: văn học việt nam vinh 2007 Lời cảm ơn Đề tài Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu (chủ yếu qua tập Bóng Đè ) đợc thc hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện thực hiện gặp rất nhiều khó khăn do đây là một đề tài mới, ít tài liệu tham khảo, lại đang là một hiện tợng gây nhiều tranh cãi xung quanh ý kiến khen- chê đối lập. Vì vậy, để hoàn thành đợc công trình nghiên cứu này,chúng tôi đã khẩn trơng tìm tòi, thu thập, sử lý và chọ lọc tài liệu phục vụ cho những yêu cầu của đề tài đặt ra. Đề tài này đợc hoàn thành cùng với sự cố gắng của bản thân là sự giúp đỡ hết sức tận tình của thầy giáo- TS Biện Minh Điền_ ngời trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy. Không chỉ cung cấp đề tai mà thầy còn cung cấp tài liệu, hớng dẫn và động viên rất nhiều cho tôi có thể hoàn thành đề tài. Tôi cung xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ Văn- Trờng Đại học Vinh đã tạo đIều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi cung xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngời thân đã luôn động viên, khich lệ tôi trong quá trình nghiên cứu. Vì đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về đăc điểm truyện ngắn cửa Đỗ Hoàng Diệu nên chắc chắn không thoát khỏi nhứng thiếu sót, khuyết điểm, rất mong đợc sự nhận xét và đóng góp ý kiến của tất cả mọi ngời. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Từ sau thời kỳ đổi mới cùng với sự khẳng định, sự vững vàng, chín chắn của những cây bút lớp trớc (Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều ) là sự xuất hiện của hàng loạt các cây bút trẻ, đầy triển vọng, với những phong cách hết sức độc đáo và đa dạng : Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh và gần đây, hiện tợng Đỗ Hoàng Diệu đặc biệt đợc d luận quan tâm, chú ý. Đỗ Hoàng Diệu là một cây bút truyện ngắn mới nổi. Với một cách viết táo bạo, mới mẻ, truyện ngắn của chị đã gây đợc sự chú ý, quan tâm đặc biệt của cả giới nghiên cứu lẫn độc giả. 1.2. Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu khi mới xuất hiện và trình chánh giữa làng văn xuôi Việt Nam đã gây có thể nói là những cú sốc phản ứng trong d luận xét cả hai chiều khen và chê. Với một lối viết hiên đại, từ đề tài, t tởng nghệ thuật, đến ngôn ngữ , Chị có cách viết nh lên đồng (Đoàn Hơng). Hầu hết truyện ngắn của chị viết về nhân vật chính là ngời phụ nữ, những ngời phụ nữ có dời sống nhục cảm hết sức mãnh liệt, mạnh mẽ, thậm chí sống theo bản năng, tuân theo tiếng gọi của tình cảm của mình. Đề cập đến vấn đề hết sức nhạy cảm, tế nhị là những khát vọng nhục cảm của ngời phụ nữ, lại với cách viết thẳng thắn, táo bạo, truyện ngắn của chị đã có những ý kiến khen chê, ca ngợi phê phán rất khác nhau. Ngời khen thì khen hết lời, ngời chê thì chê đến không còn nể nang. Vậy đâu là giá trị, ý nghĩa đích thực của truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu. 1.3. Cũng nh rất nhiều các độc giả yêu thích văn học nói chung và thích khám phá những hiện tợng văn học mới mẻ nói riêng, từ khi tiếp xúc và tìm hiểu truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu bản thân tôi thấy rất quan tâm. Mặc dầu, là hiện tợng văn học gây nhiều tranh luận, nhng tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc truyện ngắn của chị vẫn còn là vấn đề mới mẻ. Những bài phê bình tác phẩm của chị cha thật sự sâu sắc và quy mô. Hầu hết chỉ mới dừng lại ở các nhận xét, đánh giá ngắn trên các báo, tạp chí, các diễn đàn văn học Vì vậy, qua luận văn này chúng tôi muốn hệ thống lại và đóng góp thêm những ý kiến về đặc đặc điểm truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu để có cái nhìn toàn diện, thấu đáo hơn về truyện ngắn ngắn của một cây bút, một nhà văn nữ trẻ trong nền văn học đơng đại. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu đang đợc độc giả tiếp nhận và quan tâm. Ngời ta dễ dàng nhận thấy ỏ nhà văn này một vốn hiểu biết, vốn sống phong phú, một đời sống tình cảm hết sức mãnh liệt và nhiều nét sắc xảo, độc đáo, táo bạo và chân thực trong sáng tác. Mặc dù, Đỗ Hoàng Diệu là một cây bút xuất hiện cha lâu nhng đã gây xôn xao nhiều trên văn đàn. Có hàng chục bài viết đề cập đến các trang báo lớn nh : An ninh thế giới, Tuổi trẻ, Văn nghệ trẻ, Hợp lu, Talawas, hàng chục ý kiến trao đổi qua các trang wed, nhiều hội thảo và cả phỏng vấn, đối thoại của những cơ quan thông tấn nớc ngoài có uy tín (BBC) Vấn đề hay - dở đến đâu ch a nói đến thì vẫn phải công nhận Đỗ Hoàng Diệu và các truyện ngắn của chị (đặc biệt là tập Bóng đè NXB Đà Nẵng, 2005) quả thật đã thu hút nhiều chú ý của bạn đọc, nhiều nhà nghiên cứu văn học chuyên nghiệp, và ta có thể xem Đỗ Hoàng Diệu và những tác phẩm truyện ngắn của chị có thể xem là một hiện tợng văn học của đời sống văn học Việt Nam 2005. Khi mới ra đời, các truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu đợc đăng rải trên Hợp lu- một tạp chí văn học nớc ngoài. Sau này, những truyện ngắn đó đã đợc tập hợp có chọn lọc thành tập truyện ngắn Bóng đè gồm tám truyện ngắn : Bóng đè, Linh thiêng, Hoa máu, Vu quy, Dòng sông hủi, Bốn ngời đàn bà và một đám tang, Huyền thoại về lời hứa, Căn bệnh. Sách do NXB Đà Nẵng xuất bản ngày 07/07/2005. Bóng đè phát hành ở trong nớc đã gây một tiếng vang, một d luận hết sức sôi động cả về mặt tốt và xấu, khen và chê. Theo tác giả kể trong diễn đàn điện tử Talawas về doanh thu nhuận bút, Đỗ Hoàng Diệu đã nhận đợc của các ông chủ đầu nậu sách là 35 triệu đồng Việt Nam, đợc trả làm ba. Không kể sách in lậu hoặc in thêm ngoài luồng, ngoài tầm kiểm soát của nhà xuất bản và của tác giả. Nh vậy, có thể đánh giá Bóng đè rất thành công về mặt tài chính doanh thu. Tuy nhiên, xung quanh tập Bóng đè và một số truyện ngắn khác của Đỗ Hoàng Diệu vẫn còn những ý kiến rất khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau. Luận văn này là công trình tập trung nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng đè. Từ đó để có đợc cái nhìn khoa học, thấu đáo về vấn đề này. 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn, phạm vi của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu : Khoá luận tập trung nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu chủ yếu qua tập Bóng đè. 3.2. Giới hạn và phạm vi của đề tài : Khoá luận văn chỉ chủ yếu tập trung khảo sát truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu đợc tập hợp trong Bóng đè, gồm có tám truyện ngắn : Bóng đè, Linh thiêng, Hoa máu, Vu quy, Dòng sông hủi, Bốn ng ời đàn bà và một đám tang, Huyền thoại về lời hứa và Căn bệnh. Ngoài ra Khoá luận còn khảo sát thêm một số truyện ngắn khác của tác giả Đỗ Hoàng Diệu nh: Tình chuột, Những sợi tóc màu tang lễ, Cô gái điếm và Năm ngời đàn ông để có đợc cái nhìn khái quát và hệ thống hơn về đặc điểm truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt ra ba nhiệm vụ nghiên cứu : 4.1. Tìm hiểu phân tích và xác định đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu ( chủ yếu qua tập Bóng đè ). 4.2. Tìm hiểu xác đinh đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu. 4.3. Tìm hiểu đặc điểm bút pháp, giọng điệu và ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu. Cuối cùng rút ra một số kết luạn về truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu. 5. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó, những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc vận dung là: Khảo sát - thống kê; Phân tích tổng hợp; Cấu trúc hệ thống. 6. Đóng góp và cấu trúc của Khóa luận 6.1. Khoá luận tập trung khảo sát tập truyện ngắn Bóng đè với cái nhìn hệ thống, từ đó khoá luận đa ra một cách kiến giải khoa học về hiện tợng Đỗ Hoàng Diệutruyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu. 6.2. Cấu trúc của khoá luận : Ngoài Phần mở đầu, kết luận và th mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc triển khai trong ba chơng Chơng 1: Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng đè . Chơng 2: Đặc điểm nhân vật trong tập Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu . Chơng 3: Bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng đè . Chơng 1 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng Đè . 1.1. Khái niệm cốt truyện và vai trò của cốt truyện Cốt truyện là một phơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, nó chỉ lớp biến cố của hình thức tác phẩm. Chính hệ thống biến cố (tức cốt truyện) đã tạo ra sự vận động của nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác phẩm. Tính truyện (có cốt truyện) là phẩm chất có giá trị quan trọng của văn học, sân khấu, điện ảnh và các nghệ thuật cùng loại. Trong các thể loại văn học, các cốt truyện là thành phần quan trọng thiết yếu của tự sự và kịch. Nhng cốt truyện thờng không có mặt trong tác phẩm trữ tình. Cốt truyện tạo ra một hớng hành động cho các nhân vật và cho phép tác giả thể hiện và lý giải tính cách của nhân vật. M.Gorki coi cốt truyện là hệ thống các quan hệ qua lại của các nhân vật, là lịch sử sự phát triển và sự tổ chức một tính cách nào đó. Cái dệt nên cốt truyện là hành động của các nhân vật ( hành động là sự thể hiện các cảm xúc, ý nghĩa, ý định của con ngời vào các hành vi, hoạt động, lời nói, cử chỉ, nét mặt, của họ ). Trong văn học có kiểu hành động đợc thể hiện ở các vận động bên ngoài (nhân vật có hành động dứt khoát tại các thời điểm bớc ngoặt trong cuộc đời họ); cũng có kiểu hành động đợc chỉ ra ở những vận động bên trong ( sự thay đổi trong tâm lý, nhận thức của nhân vật). Các cốt truyện có u thế của kiểu hành động bên ngoài, thờng đợc xây dựng chủ yếu trên các đột biến của tiến trình sự kiện; đồng thời các hành động sáng tạo, năng lực quyết đoán của nhân vật thờng là nét nổi bật. Hành động bên ngoài có vai trò quan trọng trong tác phẩm của một số tác giả: Đốttôiepxki, Dieken, Sôlô khốp, . Cốt truyện có chức năng quan trọng là bộc lộ các mâu thuẫn của đời sống, tức là thể hiện xung đột. Về phân loại các kiểu cốt truyện, ngời ta nêu ra kiểu cốt truyện biên niên và kiểu cốt truyện đồng tâm (hoặc kiểu cốt truyện ly tâm và kiểu cốt truyện hớng tâm ) hoặc cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. Các thành phần cốt truyện thờng đợc nêu theo tiến trình vận động của các sự kiện đợc miêu tả trong đó, từ hình thành đến kết thúc gồm: thắt nút, cao trào, mở nút. Nhiều tác phẩm không có phần mở nút, nhất là những tác phẩm dựa trên các tình trạng xung đột bền vững; nhiều tác phẩm nh tác phẩm thuộc chủ nghĩa hiện thực không có mở nút hoặc mở nút chỉ có vai trò rất nhỏ bé. 1.2. Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu là một tác giả chuyên sáng tác chủ yếu là truyện ngắn. Mặc dù số lợng những truyện ngắnĐỗ Hoàng Diệu sáng tác và đợc công bố rộng rãi không nhiều, song chị cũng đã tạo cho mình một hình thức tác phẩm (tức cốt truyện ) độc đáo. Cốt truyện trong truyện ngắn của chị hầu nh không tuân theo cốt truyện truyện ngắn truyền thống. Cốt truyện trong truyện ngắn Đỗ Hàng Diệu không phải là sự h cấu hoàn toàn của tác giả. Nó không phải là kết quả của trí tởng tợng phong phú của chính nhà văn, mà nó có sự bắt nguồn từ chính những nhìn nhận, quan sát, đánh giá của tác giả trớc con ngời, trớc xã hội và nó còn bắt nguồn từ chính những kinh nghiệm sống của nhà văn nữa. Tuy nhiên, cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hàng Diệu cũng không bắt nguồn từ những nguyên mẫu của đời sống thực tế hay một cốt truyện có sẵn. Nó là sự phán ánh những hiện tợng, mà cụ thể là những góc khuất của đời sống tình cảm, những mối quan hệ hết sức tế nhị trong đời sống sinh hoạt tình cảm của con ngời, những rung động khao khát rất thật, rất ngời của họ mà đặc biệt là những ngời phụ nữ trẻ trung, hừng hực sức sống. Hầu hết, cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hàng Diệu không tuân theo thời gian tuyến tính. Nó có sự đan cài, xen lẫn giữa thời gian thực tại và quá khứ, giữa thời gian tự nhiên và thời gian trong tâm lý nhân vật. Nh, nhân vật nữ trong Bóng đè khi về gia đình chồng làm đám giỗ và bị bóng đè đã khiến cô nhớ lại cảm giác một buổi tra nóng nực, bên vách nhà rộng trong khuôn viên bảo tàng Dân tộc. Một buổi tra mà cô đã bị cớp mất cuộc đời con gái khi vừa chởm đến. {Bóng Đè- Tr 15}. Hay nhân vật nữ xng tôi trong Vu quy. Trớc hôn lễ của mình, cô triền miên với những kỷ niệm, những cuộc tình đã trãi qua trớc đó trong cuộc đời của chính mình. Xong sự hồi tởng của cô cũng không tuân theo trật tự các mối tình của quá khứ. Mà dờng nh, nó là sự tải hiện miên man trong tâm trạng chán chờng và bất cẩn của cô gái trớc ngày lễ vu quy của mình. Trải qua năm mối tình với năm ngời đàn ông khác nhau không ai giống ai từ cách giành tình yêu, tình cảm cho cô đến cách để lại nỗi đau cho cô. Sự hồi tởng của cô bắt đầu từ ngời đàn ông là nhà văn năm cô 16 tuổi. ông đã đến và biến một thiên thần thành một ngời đàn bà trần tục {Vu Quy- tr 40}. Và khi chia tay ông cô đã khóc thầm, Giã từ ngời đàn ông biến tôi thành trần tục, tôi giang tay đón chào cuộc sống {Vu Quy- Tr 41}. Rồi sau đó, dòng suy t của cô mới quay về với mối tình đầu ngày 15 tuổi. Với ngời đàn ông đã đánh cắp 15 năm tuổi thơ tôi và dâng hiến đến tới nhiều cuộc đời khác. Và sau đó là ng ời đàn ông Tàu, thân mình toát ra toàn một mùi đền đài và lăng tẩm. Rồi cuối cùng là chàng trai Việt kiều lãng mạn nhất của tôi, ngu ngơ nhất của tôi và cũng thành thật nhất của tôi. Ngời chàng lúc nào cũng thơm nh một quả táo tây {Vu Quy- Tr 50} Chính lối kết cấu của cốt truyện này đã kiến cho truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu có sự đan cài nhiều sự kiện, tình tiết rất phong phú và sống động. 1.3. Một số nhận xét chung về đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu. Chọn thể loại sáng tác là truyện ngắn, Đỗ Hoàng Diệu đã đi theo con đờng lựa chọn của đa số các cây bút trẻ khác hiện nay nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Vàng Anh, Nguyễn Ngọc T tuy nhiên, với Đỗ Hoàng Diệu, Chị đã tạo cho mình một cách viết mới mẻ, độc đáo, khác biệt so với các cây bút khác. Mặc dù là thể loại truyện ngắn, song dung lợng tác phẩm của Đỗ Hoàng Diệu lại tơng đơng với thể loại truyện vừa. Thông thơng một tác phẩm truyện ngắn có dung lợng từ một, hai đến 10 trang giấy ( nh truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Nam Cao thuộc thế hệ tr ớc và Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, thuộc lớp nhà văn trẻ ) . Nh ng trong tập Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu, chỉ có tám tác phẩm song đã có 6/8 truyện ngắn có dung lợng trên 10 trang. Trong đó có tới 4/8 truyện là có dung lợng từ 25 trang trở lên. Khi đọc một số tác phẩm văn học nghệ thuật, dung lợng tác phẩm đó không quyết định giá trị tác phẩm. Có những tác phẩm dài nh ng lại không đợc độc giả đón nhận vì nó không có giá trị. Ngợc lại có những tác phẩm chỉ một trang giấy, thậm chí vài dòng nhng lại đợc đánh giá rất cao. Bởi điều cốt lõi tạo nên giá trị ấy chính là mặt nội dung và nghệ thuật của nđặc điểm chứ không phải dung lợng. Đọc truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu ta thấy rằng chị đã đảm bảo đợc cả hai yêu cầu này: nội dung và hình thức. Thông thờng, một truyện ngắn chỉ thể hiện , phản ánh một sự kiện, một sự việc hay một câu chuyện mà thôi. Vì vậy, dung lợng của cốt truyện ngắn . Nếu viết truyện ngắn mà không ngắn, hay còn gọi là dài . ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng đè . Chơng 1 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng Đè . 1.1. Khái niệm cốt truyện. chơng Chơng 1: Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập Bóng đè . Chơng 2: Đặc điểm nhân vật trong tập Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu . Chơng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan