Đặc điểm phóng sự của vũ trọng phụng

88 5K 39
Đặc điểm phóng sự của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị việt hà đặc điểm phóng sự của trọng phụng chuyên ngành: lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Trí Dũng Vinh - 2006 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Lịch sử vấn đề 4 3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4 Phơng pháp nghiên cứu 8 5 Cấu trúc luận văn 8 Chơng 1 Phóng sự Trọng Phụng trong bức tranh chung của phóng sự văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 9 1.1 Một số vấn đề lý luận về thể loại phóng sự 9 1.2 Bức tranh chung của phóng sự trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 17 1.3 Trọng Phụng, ông vua phóng sự đất Bắc 25 Chơng 2 Đặc điểm phóng sự Trọng Phụng từ góc độ tiếp cận hiện thực 32 2.1 Tiếp cận hiện thực chủ yếu từ phía mặt trái của xã hội 32 2.2 Tiếp cận hiện thực trong các mối quan hệ phức tạp, đan xen nhau 42 2.3 Tiếp cận hiện thực từ đặc trng nghề nghiệp, công việc 47 Chơng 3 Đặc điểm phóng sự Trọng Phụng nhìn từ góc độ phơng thức thể hiện 54 3.1 Nghệ thuật trần thuật 54 3.2 Ngôn từ nghệ thuật 72 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 87 3 mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học Việt Nam có không ít những hiện tợng phức tạp song hiếm thấy nhà văn nào lại trở thành tiêu điểm ngay từ khi mới xuất hiện nh Trọng Phụng (1912-1939). Lối viết sắc lạnh, bạo liệt, trực diện của Thiên H khiến cho ông ngay từ những tháng ngày chập chững bớc vào nghề đã phải hứng chịu những vòng xoáy của d luận. Ngời ta tranh luận về ông lúc ông còn sống và không ngừng quan tâm cả khi ông không còn trên cõi đời. Chàng thanh niên họ vốn hiền lành, nhỏ nhẹ ngoài đời là vậy nhng bớc vào lãnh địa văn chơng lại tạo nên những phản ứng rất trái ngợc nhau trong giới độc giả. Tuy thời gian có mặt trên cuộc đời và thời gian cầm bút hết sức ngắn ngủi, song Trọng Phụng đã nhanh chóng khẳng định đợc tài năng, bản lĩnh nghệ thuật của mình, đồng thời ông cũng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm tiêu biểu ở nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch. Rất nhiều thế hệ ngời cầm bút hậu sinh đã chịu ảnh hởng sâu sắc và trực tiếp từ phong cách nghệ thuật của ông. Nghiên cứu phóng sự Trọng Phụng chính là một trong những hớng đi cần thiết giúp chúng ta hiểu thêm tài năng, phong cách nghệ thuật đa dạng mà nhất quán của Trọng Phụng. 1.2 Trọng Phụng là nhà văn có công lớn trong việc phát triển hai thể loại tiểu thuyết và phóng sự, đợc Mai Xuân Bắc tôn xng là ông vua phóng sự đất Bắc còn Nguyễn Đình Thi yêu quý khẳng định là nhà tiểu thuyết trác việt của văn học Việt Nam. Trên văn đàn nớc nhà, ít có nhà văn nào đồng thời chiếm lĩnh đợc hai đỉnh cao nh vậy. Một đặc điểm nổi bật trong các tác phẩm của Trọng Phụng là các phóng sự của ông có xu hớng tiểu thuyết hoá, còn các tiểu thuyết lại luôn có sự đan xen, hoà quyện một số đặc điểm của thể loại phóng sự. Vì thế, với đề tài này, chúng tôi không chỉ hớng đến khám phá các 4 đặc điểm của phóng sự Trọng Phụng mà còn chỉ ra tính chất giao thoa giữa hai thể loại phóng sự và tiểu thuyết trong các sáng tác của ông. 1.3 Trong các thể loại báo chí, phóng sự là một trong những thể loại đặc biệt thích hợp với việc bám sát cuộc sống đang vận động. ở nớc ta, phóng sự mới chỉ thực sự phát triển từ thập niên 30 nhng mau chóng đạt đợc những thành tựu rực rỡ, đóng vai trò là một trong những thể văn đi đầu trên mặt trận báo chí. Có thể thấy rằng, không một tờ báo nào vắng mặt thể loại này. Những ngời biên tập thờng dành những phần quan trọng nhất để giới thiệu đứa con đầu lòng của nghề viết báo (Vũ Ngọc Phan). Sự thành công của phóng sự đơng đại một phần nhờ vào tài năng, tâm huyết của những ngời làm ra nó nhng cũng không thể phủ nhận chúng đã kế thừa đợc kinh nghiệm viết phóng sự từ xa xa của cha ông nói chung, trong đó có Trọng Phụng nói riêng. Phóng sự của Thiên H đã để lại nhiều bài học vô cùng có ý nghĩa về cách tiếp cận hiện thực, nghệ thuật trần thuật . cho những ai muốn bớc vào địa hạt phóng sự bởi cho đến thời điểm này nó vẫn đang giữ địa vị đỉnh cao mà nhiều nhà phóng sự hiện thời luôn học hỏi và cha dễ vợt qua về nhiều phơng diện( Hồ Thế Hà). 1.4 Trong nhà trờng phổ thông, học sinh chỉ đợc tiếp nhận Trọng Phụng qua thể loại tiểu thuyết (Số đỏ và Giông tố). Tuy nhiên việc hiểu biết thêm về phóng sự của Trọng Phụng là điều cần thiết để có cái nhìn toàn diện hơn về một tài năng lớn của trào lu hiện thực trong văn học Việt Nam. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm phóng sự của Trọng Phụng cho luận văn thạc sĩ của mình với hi vọng luận văn sẽ góp thêm một tiếng nói (dù nhỏ bé) khẳng định vị thế của Trọng Phụng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Là một nghệ sĩ đa tài,Vũ Trọng Phụng đã sáng tạo nhiều cuốn tiểu thuyết làm vinh dự cho lịch sử văn học nớc nhà và những phóng sự mẫu mực 5 trong niềm ái mộ của bao bạn bè, đồng nghiệp. Chỉ chừng năm năm, nhà văn liên tiếp cho ra đời bảy phóng sự lớn gây xáo động cả làng báo vốn rất sôi nổi đ- ơng thời. Chúng đã nhanh chóng đa Trọng Phụng lên đỉnh cao vinh quang, vợt lên những cây bút vốn đợc nhiều độc giả hâm mộ trớc đó: Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất Tố, Nguyễn Đình Lạp, Thạch Lam . Theo Nguyễn Quang Trung trong sách Tiếng cời Trọng Phụng xuất bản năm 2002 thống kê: đã có khoảng hơn hai trăm bài tiểu luận văn học cùng nhiều cuốn sách, chuyên đề, luận văn, luận án .nghiên cứu về Trọng Phụng. Từ bấy đến nay với khoảng thời gian bốn năm, chắc chắn đã có thêm một số lợng bài viết nghiên cứu về nhà văn họ Vũ. Điều này phần nào khẳng định đợc chỗ đứng và những cống hiến đặc biệt của Thiên H Trọng Phụng đối với lịch sử văn học, khẳng định mối quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu giành cho ông. Đúng nh Nguyễn Quang Trung khẳng định dẫu là một viên ngọc còn tỳ vết, hiện tợng Trọng Phụng vẫn nổi lên nh một niềm tự hào, một mời mọc khó cỡng[39,14]. Riêng nghiên cứu thể loại phóng sự của Trọng Phụng, do phạm vi của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi không có điều kiện trình bày tất cả các công trình theo trình tự thời gian từ đầu cho đến nay, mà chỉ cố gắng điểm diện những bài viết nổi bật của một số tác giả đã có những đóng góp nhất định trên hành trình tìm hiểu thể loại sở trờng này của nhà văn. Nguyễn Đăng Mạnh một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về phóng sự khi viết lời giới thiệu Tuyển tập Trọng Phụng đã có những đánh giá chân xác về phong cách, giá trị văn chơng và quá trình chuyển biến trong t t- ởng của Trọng Phụng ở ba giai đoạn sáng tác, đồng thời bày tỏ sự nâng niu với những thiên phóng sự của Thiên H bởi chúng có giá trị phê phán xã hội mạnh mẽ, góc cạnh, sắc sảo rất Trọng Phụng [23,42]. 6 Lê Tràng Kiều tự tin với lời khẳng định Trọng Phụng cùng Tam Lang Đình Chí, Tiêu Liêu Bằng là ba nhà văn tả thực và cũng mở đầu cho nghề phóng sự ở nớc ta [35,316]. Nhắc đến Nguyễn Hoài Thanh là nhắc đến một trong những tác giả có nhiều bài nghiên cứu về Trọng Phụng trên nhiều phơng diện khác nhau: nghệ thuật tiếp cận hiện thực, ngôn ngữ, nhân vật . Chuyên luận Tiếng cời Trọng Phụng của Nguyễn Quang Trung lại đi vào khám phá tiếng cời của Thiên H xuất phát từ thế giới quan vô nghĩa lí với mục đích nâng tiếng cời lên tầm vóc triết lí, coi đó nh một điểm tựa để nghiên cứu tính chỉnh thể trong thế giới nghệ thuật Trọng Phụng. Đồng thời, chuyên luận cũng chứng minh: Trọng Phụng vừa tiếp thu vừa đổi mới tiếng cời văn học dân gian nên tiếng cời của ông vừa rất dân tộc vừa rất hiện đại, tất cả thống nhất tạo nên phong cách nghệ thuật không thể trộn lẫn của Trọng Phụng. Bên cạnh đó còn phải kể đến một số luận án nghiên cứu hết sức công phu của các tác giả: Trần Đăng Thao, Nguyễn Văn Phợng . Qua sự thống kê trên, chúng ta nhận thấy các nhà nghiên cứu đã chỉ ra đ- ợc những đặc sắc trong phóng sự của nhà văn họ Vũ. Các ý kiến hết sức đa dạng, đi vào tìm hiểu nhiều phơng diện và nhìn chung đó là những ý kiến xác đáng, có khả năng thuyết phục độc giả. Các nhà nghiên cứu chủ yếu đi vào các vấn đề nh: nghệ thuật tiếp cận hiện thực, ngôn ngữ, nhân vật trần thuật . Khi bàn về nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự Trọng Phụng, chúng ta không thể không nhắc đến những ý kiến tâm huyết của Nguyễn Hoài Thanh và Lê Dục Tú. Nguyễn Hoài Thanh đi sâu nghiên cứu Nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự của Trọng Phụng và đã phân tích nó ở góc độ cơ cấu tổ chức, góc độ nghề nghiệp, kỹ nghệ và ở một vài một điểm nhìn khác. Từ đó để 7 đi đến kết luận: chính sự sáng tạo trong phơng thức tiếp cận hiện thực của Trọng Phụng đã làm cho vấn đề nổi bật và sâu sắc hơn [41,322]. Lê Dục Tú khi khái quát một số nét đặc sắc về nghệ thuật viết phóng sự trong bài viết Ký Việt Nam giai đoạn 1900-1945 cũng đã có sự gặp gỡ với Hoài Thanh khi chỉ ra đợc cách tiếp cận hiện thực đa dạng trong phóng sự Trọng Phụng: Lúc thì nhìn từ phía bên trong (Lục sì, Kĩ nghệ lấy Tây), lúc thì nhìn từ phía sau từ phía cổng hậu( Cơm thầy cơm cô ), lúc thì đợc nhìn trên diện rộng (Một huyện ăn tết ) . [11,391]. Nhận xét về nhân vật trần thuật, chúng ta thấy nổi lên nhận định của Hoàng Ngọc Hiến khi ông đồng tình với ý kiến của Nguyễn Đăng Mạnh và khẳng định: Trọng Phụng đã tạo đợc nhân vật trần thuật có giọng điệu rất riêng[15,23]. Bên cạnh đó, còn phải kể đến ý kiến của Văn Tâm. Tác giả đã tỏ ra hết sức khéo léo khi phân tích công năng lợi hại của thể ký để từ đó rút ra nhận định: ở tất cả các tác phẩm phóng sự, Trọng Phụng đều nhất thiết cho nhân vật tờng thuật tôi có mặt, thậm chí sớm xuất đầu lộ diện để nhanh chóng khẳng định với độc giả, những sự việc và con ngời đợc phản ánh, miêu tả, tái hiện trong phóng sự là chính do tôi mắt thấy tai nghe [27,12]. Nhận định của Hồ Thế Hà khi phân tích đặc điểm phóng sự nhà văn họ cũng là một ý kiến đáng lu tâm. Ông đã sắc sảo khi khẳng định: Trọng Phụng là ngời nhập vai nồng nhiệt với t cách nhân vật tôiđể bình luận, phân tích, mổ xẻ tận cùng bản chất của vấn đề, để tố cáo cái ác và cảm tính, kêu gọi sự hoàn lơng của con ngời. Cái tôi của Trọng Phụng đợc thể hiện cạn kiệt, đầy tính nhân bản cao cả[41,250]. Đề cập đến ngôn ngữ trong phóng sự Thiên H, bài bình luận của Tôn Thảo Miên hay luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Phợng có thể xem là những nhận định rất đáng tham khảo. Bài viết của tác giả Tôn Thảo Miên trong Trọng Phụng toàn tập (Tập 1) có tính chất khái quát về văn nghiệp của 8 Trọng Phụng, trong đó bà đã tỏ ra có lí khi nhấn mạnh thành tựu của nhà văn trên bình diện ngôn ngữ: Ông là một trong những nhà văn góp phần đáng kể vào việc hiện đại hoá văn xuôi quốc ngữ [26,36]. Nguyễn Văn Phợng qua luận án Ngôn từ nghệ thuật của Trọng Phụng trong phóng sự và tiểu thuyết không những đi vào khảo sát nhịp điệu câu văn mà còn chỉ ra và gọi tên đợc những lớp ngôn từ đặc biệt trong phóng sự của Thiên H: ngôn từ giễu nhại, phản lãng mạn; ngôn từ dục tính và đặc tả thân xác; ngôn từ cờng điệu, phóng đại để huỷ diệt, triệt hạ; ngôn từ đối thoại cá thể hoá, độc thoại nội tâm và phức điệu. Nh vậy, điểm qua tình hình nghiên cứu phóng sự Trọng Phụng, ta có thể thấy, đặc điểm phóng sự thực ra đã đợc nhiều tác giả có tâm huyết đề cập đến từ lâu. Tuy nhiên, chúng cha đợc nói đến một cách có hệ thống mà mỗi tác giả thờng chỉ xoáy sâu vào một khía cạnh, một biểu hiện nhất định. Và do đó, luận văn của chúng tôi đóng vai trò là một sự tập hợp, khẳng định thêm về những cống hiến to lớn đã đợc công nhận của Trọng Phụng ở thể loại phóng sự. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng Năm 1933, Trọng Phụng cho đăng Cạm bẫy ng ời trên tờ Nhật Tân và gọi đó là thiên phóng sự tiểu thuyết. Những năm tiếp sau, ông lần lợt cho ra đời sáu thiên phóng sự: Kỹ nghệ lấy Tây (1934) Dân biểu và dân biểu (1935) Cơm thầy cơm cô (1936) Vẽ nhọ bôi hề" (1936) Một huyện ăn Tết (1936) Lục sì (1937) 9 Nhng do hai tác phẩm: Dân biểu và dân biểu ; Vẽ nhọ bôi hềkhông thật sự tiêu biểu cho phóng sự Trọng Phụng nên ở đề tài này, chúng tôi tạm thời chỉ khảo sát đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của phóng sự Trọng Phụng trong các tác phẩm còn lại. Riêng Đời cạo giấy vì những lý do thuộc về văn bản nên chúng tôi sẽ bàn riêng vào một dịp khác. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi có nhiệm vụ: Xác định vai trò, vị trí của phóng sự Trọng Phụng trong bức tranh chung của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Tìm hiểu nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự Trọng Phụng. Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, ngôn từ trong phóng sự Trọng Phụng. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích và giải quyết đợc những nhiệm vụ mà luận văn này đặt ra, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp cấu trúc hệ thống Phơng pháp phân tích tổng hợp Phơng pháp thống kê 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1 Phóng sự Trọng Phụng trong bức tranh chung của thể loại phóng sự trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Chơng 2 Đặc điểm phóng sự Trọng Phụng nhìn từ góc độ tiếp cận hiện thực. Chơng 3 Đặc điểm phóng sự Trọng Phụng nhìn từ góc độ phơng thức thể hiện. Chơng 1 10 Phóng sự Trọng Phụng trong bức tranh chung của phóng sự văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 1.1. Một số vấn đề lý luận của thể loại phóng sự 1.1.1. Giới thuyết khái niệm Ký Trong đời sống văn học Việt Nam hiện đại, so với các thể loại nh tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ thì ký là thể loại gây nhiều tranh cãi, bàn luận nhất. Các nhà nghiên cứu thờng tìm cách để trả lời những câu hỏi: Ký có phải là văn học không? Những đặc điểm riêng của ký? Vấn đề thể ký và vấn đề về ngời thật việc thật? Thậm chí trong một thời gian dài, những vấn đề: h cấu trong thể ký, quan hệ giữa truyện và ký đã gây ra những luồng ý kiến hết sức trái ngợc. Về khái niệm thể ký, hiện nay cơ bản chúng tôi thống nhất với cách nhìn của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học. Theo đó, ký đợc hiểu là loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút [14,111], đối tợng nhận thức của thể kí thờng là một trạng thái đạo đức phong hoá xã hội hay một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề xã hội nóng bỏng [14,111]. Sự việc, con ngời trong tác phẩm ký phải xác thực, rõ ràng về lai lịch. Tác phẩm ký phải hội tụ hai yếu tố: sự thật đời sống và giá trị nghệ thuật. Ngời viết trình bày hiện trạng cuộc sống và đồng thời bộc lộ t tởng thẩm mĩ của mình trớc hiện trạng ấy. Trên thế giới, ký có mặt từ rất sớm và ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện của nghề in và sự ra đời của thể loại báo chí. ở Việt Nam, ký là một trong những thể văn có mặt đầu tiên và có vai trò quan trọng. Nhiều nhà văn nớc ta trớc khi trở thành nhà tiểu thuyết, truyện ngắn đều đã thử sức mình ở thể loại ký. Những tác phẩm ký xuất sắc của Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ, Nguyễn . chung của phóng sự trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 17 1.3 Vũ Trọng Phụng, ông vua phóng sự đất Bắc 25 Chơng 2 Đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng. 1 Phóng sự Vũ Trọng Phụng trong bức tranh chung của thể loại phóng sự trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Chơng 2 Đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Hình ảnh liên quan

Chúng ta có thể quan sát bảng thống kê của Nguyễn Hoài Thanh về số l- l-ợng tục ngữ, thành ngữ đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng trong các phóng sự để khẳng định rõ hơn điều đó. - Đặc điểm phóng sự của vũ trọng phụng

h.

úng ta có thể quan sát bảng thống kê của Nguyễn Hoài Thanh về số l- l-ợng tục ngữ, thành ngữ đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng trong các phóng sự để khẳng định rõ hơn điều đó Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan