Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

145 1.3K 2
Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------ LƯU THỊ PHƯƠNG THUỶ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA CỦA TỪ SÔNG, NƯỚC TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH -2010 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƯ THỊ PHƯƠNG THUỶ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA CỦA TỪ SÔNG, NƯỚC TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐỖ THỊ KIM LIÊN VINH - 2010 2 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề ài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3.Đối tợng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ đề tài 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp của đề tài .5 7. Cấu trúc của luận văn .5 Ch ơng 1 : Những giới thuyết xung quanh đề tài 7 1.1. về vấn đề từ trong tiếng Việt .7 1.2. Những đặc điểm của ca dao 12 1.3 Phân biệt ca dao với tục ngữ 20 Ch ơng 2 : Đặc điểm ngữ pháp của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt 28 2.1. Đặc điểm ngữ pháp của từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt 28 2.2. Đặc điểm ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt 47 2.3. Sự đồng nhất khác biệt về đặc điểm ngữ pháp của từ sông từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt 63 2.4. Tiểu kết chơng 2 64 Ch ơng 3 : Ngữ nghĩa của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt 65 3.1. Khái niệm ngữ nghĩa .65 3.2. Ngữ nghĩa của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt .68 3.2.1. Ngữ nghĩa của từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt 68 3.2.2. Ngữ nghĩa của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt .76 3.3. Đặc trng văn hóa của ngời việt qua từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt .85 3.4. Tiểu kết chơng .95 Kết luận 96 3 Tµi liÖu tham kh¶o 98 Phô lôc .100 Lêi c¶m ¬n 4 Trong thời gian qua, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, đề tài "Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời việt" đợc hoàn thành đúng thời hạn quy định là nhờ sự gợi ý hớng dẫn tận tình, chu đáo của GS.TS Đỗ Thị Kim Liên cùng với những lời góp ý thiết thực của các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học lý luận ngôn ngữ tại Đại học Vinh sự động viên giúp đỡ của bạn bè, ngời thân trong gia đình. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị kim Liên các thầy cô giáo cùng bạn bè ngời thân đã giúp đỡ động viên chúng tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn đã đợc khảo sát, tìm hiểu khá công phu, nhng chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, thiếu sót cần đợc góp ý, sửa chữa. Chúng tôi rất mong nhận đợc những góp ý, sữa chữa của các thầy cô giáo bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 1 năm 2011 Tác giả Mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ca dao dân ca có vị trí đặc biệt quan trọng trong kho tàng văn học dân gian cũng nh trong lòng độc giả thởng thức. Với nghệ thuật ý nhị, giản dị hàm súc, ca dao dân ca đã thể hiện sâu sắc trí tụê, tình cảm, văn hoá của con ngời Việt Nam. Chính vì vậy, từ xa đến nay, ca dao dân ca là một nguồn t liệu vô cùng hấp dẫn đối với giới nghiên cứu nó cũng chính là đối tợng để các nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu từ nhiều góc độ khác nhau. 1.2. Trong hệ thống từ ngữ mà cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt sử dụng thì hai từ chỉ sông, nớc xuất hiện khá phổ biến. Đây là hai từ ngữ có những đặc trng riêng về sự hành chức cũng nh về ngữ nghĩa. Chúng có khả năng khả năng thể hiện rất tinh tế sâu sắc đời sống tinh thần của ngời Việt. Việc đi sâu nghiên cứu chúng góp phần nghiên cứu nét đặc trng văn hoá của ngời Việt. Đó chính là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của câu ca dao chứa từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt. 2. Lịch sử vấn đề Nh chúng tôi đã trình bày ở trên, từ xa đến nay, ca dao vốn là đối tợng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ khác nhau nh: văn học dân gian, thi pháp học, văn hoá học, ngữ dụng học Việc nghiên cứu biểu tợng trong ca dao Việt Nam đã đang là vấn đề đợc rất nhiều ngời quan tâm, khám phá, phát hiện nhiều điều mới mẻ, thú vị từ hệ thống thế giới các biểu tợng của kho tàng ca dao Việt Nam. Vũ Ngọc Phan, tác giả của cuốn sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. Trong công trình này tác giả đã bàn đến những từ ngữ chỉ con vật biểu tợng của nó. Tác giả nhấn mạnh "Một đặc điểm trong t duy hình tợng của nhân dân Việt Nam về cuộc đời: đời ngời với đời con cò con bống"; " Ngời lao động đã lấy những con vật nhỏ bé để tợng trng cho cuộc sống lam lũ của mình", hay: "Ngời dân lao động Việt Nam đem hình ảnh con cò con bống vào trong ca dao, dân ca là đa một nhận thức đặc 6 biệt về một khía cạnh của cuộc đời vào văn nghệ, lấy cuộc đời của những con vật trên đây là tợng trng vài nét đời sống của mình" Tác giả Đặng Văn Lung trong bài viết Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình, khi nghiên cứu biểu tợng trong ca dao lại xem nó là những yếu tố trùng lặp về hình ảnh ngôn từ Tác giả Đặng Ngọc Hiến với bài viết Hình tợng con cò trong ca dao, đã kết luận: "Cánh cò là mô típ quen thuộc của ca dao" Trong hai năm 1991 - 1992, trên tạp chí Văn hoá dân gian, tác giả Trơng Thị Nhàn có hai bài viết Giá trị biểu trng nghệ thuật của một số vật thể nhân tạo trong ca dao Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu thẩm mỹ, tác giả đã tìm hiểu ý nghĩa biểu trng của các vật thể nh: khăn, áo, giờng, chiếu tín hiệu thẩm mỹ của sông. Từ đó tác giả đi đến kết luận khả năng biểu trng hoá nghệ thuật của các vật thể trong ca dao góp phần tạo nên một nét đặc trng rất cơ bản trong ngôn ngữ nghệ thuật ca dao tính khái quát cao, tính hàm súc ý tại ngôn ngoại; sông là yếu tố mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu hiện của ngôn ngữ nghệ thuật ca dao, sông có giá trị của một tín hiệu thẩm mỹ. Năm 1992, trong công trình nghiên cứu về Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính giành hẳn một chơng để viết về các biểu tợng nh: trúc, mai, hoa nhài .và so sánh ý nghĩa biểu tợng đó trong văn học viết. Từ đó, tác giả gợi lên một vấn đề cần đợc quan tâm khi xác định nghĩa biểu tợng: Tuy bài viết về một biểu tợng nhng dòng thơ dân gian bác học đã miêu tả khác nhiều. Năm 1995, trong luận án tiến sĩ Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ không gian trong ca dao, Trơng Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu một loạt các từ ngữ biểu tợng không gian nh: núi, rừng, sông, ruộng, bến, đình, chùa góp phần đáng kể trong lĩnh vực nghiên cứu ca dao biểu hiện đời sống tinh thần con ngời Việt Nam Tác giả Trần Phỏng Diêu (2007) với bài Cảm xúc về sông nớc qua ca dao dân ca Nam Bộ đã có sự phát hiện rất tinh tế: Trong ca dao dân ca Nam Bộ, để bộc lộ tâm 7 trạng của mình, ngời dân nơi đây thờng mợn các hình ảnh quen thuộc để ví von nhằm bộc lộ những gì mình muốn nói, kể cả việc thể hiện tình cảm giữa chàng trai cô gái cũng chứa đầy những hình ảnh đặc trng của miền sông nớc Nam Bộ [Tr] Đặc biệt, năm 2007, tác giả Trần Thị Diễm Thuý với bài Hình tợng sông trong ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ in trên vannghesongcuulong.org.vn đã chỉ ra những nhóm nghĩa cơ bản của hình tợng sông trong ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ: Hình t- ợng sông gợi liên tởng về sự xa cách, sự vững bền, về cái lớn lao, vô tận; gợi những liên tởng khác nhau về thân phận con ngời, về đời ngời; mợn hình tợng sông làm biểu tợng về chính con ngời [tr]. Tiếp đó chị kết luận: Sông là biểu tợng nghệ thuật tiềm tàng. Sông đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc thể hiện đề tài"Tình yêu thiên nhiên gia đình". Còn tác giả Nguyễn Thị Thanh Lu với bài Biểu tợng "nớc" trong thơ ca dân gian thơ ca hiện đại các dân tộc ít ngời in trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2008 cho rằng: Về các tầng nghĩa của nớc, theo Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới "những ý nghĩa tợng trng của nớc có thể quy về ba chủ đề chiếm u thế: "nguồn sống, phơng tiện thanh tẩy, trung tâm tái sinh". Khảo sát tập hợp các câu ca dao có sự hiện diện của biểu tợng nớc trong Tuyển tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, ta thấy biểu tợng nớc thờng xuất hiện trong những câu ca dao tình yêu. Mà xét đến cùng, tình yêu cũng chính là một "nguồn sống", một "phuơng tiện thanh tẩy", một "trung tâm tái sinh". Tuy nhiên, để phân xuất ý nghĩa một cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn cần thiết phải nhóm các câu câu ca dao mang biểu tợng nớc vào những nhóm có tầng nghĩa đặc trng của biểu tợng này. tác giả đã chia các nhóm nghĩa: Nớc là một quyền năng, một giá trị - định giá tình cảm; nớc là số mệnh, định mệnh. (tr.110 - 114) Ngoài ra, có thể kể đến một số công trình, bài viết khác có liên quan đến từ n- ớc, sông trong ca dao nh: Bài viết Nhóm từ có liên quan đến sông nớc trong phơng ngữ Nam Bộ của tác giả Trần Thị Ngọc Lang, Phụ trơng Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, 1982 . Nớc - một biểu tợng văn hoá đặc thù trong tâm thức ngời Việt nớc trong tiếng Việt của TS - Nguyễn Văn Chiến, in trên Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, 2002, Nớc, 8 đặc trng hình thái của t - tởng Việt Nam trong bài Văn hoá những thách đố của nó đối với giới trẻ Việt Nam sống trên đất nớc Mỹ của tác giả Lê Hữu Mục; Thiên nhiên sông nớc trong ca dao dân ca Nam Bộ của Đặng Diệu Trang, in trên Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11, 2005; Nớc - một từ đặc Việt của tác giả Nguyễn Đức Dân, in trên Từ điển học Bách khoa th, số 10, 2010. Những bài nghiên cứu đem lại cho ngời đọc nhiều hiểu biết thú vị sâu sắc. Đó là những gợi ý quý báu, cơ sở thực tiễn phong phú để chúng tôi có thể tiếp cận, nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, các công trình, bài viết trên chủ yếu bàn về biểu tợng trong ca dao, chứ cha có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể có hệ thống, toàn diện về vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa của từ hai sông, nớc đợc thể hiện phản ánh trong Kho tàng ca dao ngời Việt. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ chỉ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt. 3. Đối tợng nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn các từ chỉ sông, nớc trong cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt do Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên), Nxb Văn hoá - Thông tin, Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây để làm đối tợng nghiên cứu. 4. Nhiệm vụ đề tài Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ sau: - Khảo sát sự xuất hiện các từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt. - Phân tích miêu tả đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ sông, nớc. - Đồng thời chỉ ra một số đặc trng văn hoá của ngời Việt phản ánh qua các từ chỉ sông, nớc. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết đề tài, chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: 5.1. Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: 9 Chúng tôi khảo sát, thống kê những câu ca dao chứa từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, từ đó phân loại những lời ca dao chứa từ sông, nớc - làm cơ sở để đi sâu phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa của chúng. 5.2. Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa: Từ mối quan hệ ngữ nghĩa bản thể, nghĩa sự việc nghĩa biểu tợng chúng tôi chỉ ra đợc các nhóm nghĩa chủ yếu của từ sông, nớc. 5.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp: Phơng pháp này luôn đợc chúng tôi vận dụng trong suốt quá trình xử lý t liệu, miêu tả, phân tích mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ sông - nớc. 5.4 . Phơng pháp so sánh - đối chiếu: Chúng tôi so sánh đối chiếu các từ ngữ chỉ sông với từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt để thấy đợc sự giống nhau khác nhau trong cấu tạo, tần số xuất hiện, khả năng thể hiện nghĩa giữa các bài ca dao với nhau. Bên cạnh đó chúng tôi còn so sánh đối chiếu với từ sông, nớc trong tục ngữ, thơ ca Việt Nam. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài có những đóng góp sau: Có thể xem đây là đề tài đầu tiên đi sâu tìm hiểu từ sông, nớc trong Kho tàng cao dao ngời Việt trên hai phơng diện ngữ pháp ngữ nghĩa. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chơng: - Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài - Chơng 2: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các câu ca dao chứa từ Sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt. - Chơng 3: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các câu ca dao chứa từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt. 10 . Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các câu ca dao chứa từ Sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt. - Chơng 3: Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các câu ca. 2.1. Đặc điểm ngữ pháp của từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt. .28 2.2. Đặc điểm ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt. .47

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Hình ảnh liên quan

2.1. Đặc điểm ngữ pháp của từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt          2.1.1. Về vị trí và tần số xuất hiện - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

2.1..

Đặc điểm ngữ pháp của từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt 2.1.1. Về vị trí và tần số xuất hiện Xem tại trang 32 của tài liệu.
3. Tục ngữ phân biệt với ca dao ở những tiêu chí nh: hình thức, chức năng, nội dung, ý nghĩa, đích tác động, cấu trúc. - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

3..

Tục ngữ phân biệt với ca dao ở những tiêu chí nh: hình thức, chức năng, nội dung, ý nghĩa, đích tác động, cấu trúc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tần số xuất hiện của từ sông trong một bài ca dao         - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Bảng 2.

Tần số xuất hiện của từ sông trong một bài ca dao Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Các tiểu nhóm danh từ đi với từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Bảng 4.

Các tiểu nhóm danh từ đi với từ sông trong Kho tàng ca dao ngời Việt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Mô hình so sánh điển hình gồm 4 yếu tố, trong đó yếu tố thứ 3 (từ so sánh) là yếu tố cơ bản tạo nghĩa hơn, bằng, kém - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

h.

ình so sánh điển hình gồm 4 yếu tố, trong đó yếu tố thứ 3 (từ so sánh) là yếu tố cơ bản tạo nghĩa hơn, bằng, kém Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: Vị trí từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Bảng 6.

Vị trí từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Tần số xuất hiện của từ nớc trong một bài ca dao - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Bảng 7.

Tần số xuất hiện của từ nớc trong một bài ca dao Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng, chúng tôi thấy cũng giống nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt   có tần số xuất hiện một lợt trong một bài ca dao chiếm tỉ lệ cao nhất (555/673) - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

ua.

bảng, chúng tôi thấy cũng giống nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có tần số xuất hiện một lợt trong một bài ca dao chiếm tỉ lệ cao nhất (555/673) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 9: Các tiểu nhóm danh từ đi với từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

Bảng 9.

Các tiểu nhóm danh từ đi với từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt Xem tại trang 54 của tài liệu.
532 Xa sông xách nớc bằng chình 2587 - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

532.

Xa sông xách nớc bằng chình 2587 Xem tại trang 116 của tài liệu.
511 Nớc kia ai gánh giẫm mòn bờ sông 2361 512 ở dới sông Mã biết bao nhiêu thuyền2402 - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

511.

Nớc kia ai gánh giẫm mòn bờ sông 2361 512 ở dới sông Mã biết bao nhiêu thuyền2402 Xem tại trang 116 của tài liệu.
phình - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

ph.

ình Xem tại trang 127 của tài liệu.
1860 532 Xa sông xách nớc bằng chình 2587 - Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt

1860.

532 Xa sông xách nớc bằng chình 2587 Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan