Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca

121 2.4K 15
Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, phần lớn là nhờ sự quan tâm giúp đỡ của nhiều ngời. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Hoàng Trọng Canh - ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành gửi lời cảm tới tập thể giáo viên khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trờng, các đồng nghiệp tổ Văn trờng THPT Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ công nhân viên thuộc các cơ quan: Th viện Đại học Vinh, Th viện Trờng THPT Quang, Th viện Tỉnh Nghệ An đã cung cấp tài liệu để chúng tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình cố nhà thơ Huy Cận đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình su tầm tài liệu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn - những ngời đã tạo điều kiện giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu .6 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Đóng góp của luận văn .7 6. Cấu trúc luận văn 7 Chơng 1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài .8 1.1. Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ .8 1.2. Huy Cận - cuộc đời thơ văn 21 1.3. Tiểu kết .34 Chơng 2. Đặc điểm về thể thơ, về ngữ âm cách tổ chức bài thơ trong Lửa thiêng trụ ca 35 2.1. Đặc điểm về các thể thơ trong Lửa thiêng trụ ca .35 2.2. Đặc điểm về ngữ âm trong Lửa thiêng trụ ca 49 2.3. Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ trong Lửa thiêng trụ ca 73 2.4. Tiểu kết .81 Chơng 3. Từ ngữ các biện pháp tu từ nổi bật trong Lửa thiêng trụ ca 83 3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa các lớp từ 83 3.2. Một số biện pháp tu từ nổi bật trong Lửa thiêng trụ ca .100 3.3. Các kết hợp từ độc đáo trong Lửa thiêng trụ ca 110 3.4. Tiểu kết 113 KếT LUậN 114 Tài liệu tham khảo 116 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng là một trong những mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động, một lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật. Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, trong đó tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của một tác giả trong một giai đoạn nhất định là một hớng đi cần thiết của việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành hiện nay. Đây chính là lý do đầu tiên khiến chúng tôi lựa chọn đề tài này. 1.2. Huy Cận là một trong số ít những nhà thơ lớn nổi tiếng ở cả hai thời kỳ trớc sau năm 1945, vì thế tìm hiểu nghiên cứu thơ ông luôn là đề tài có ý nghĩa hấp dẫn đối với những ai quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu văn học ngôn ngữ. Tuy nhiên từ trớc lại nay hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phơng diện văn học, điều này cũng có nghĩa là việc nghiên cứu thơ Huy Cận từ góc độ ngôn ngữ lâu nay cha đợc quan tâm thoả đáng. Đây chính là một trong những lý do thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề tài này. 1.3. Huy Cận cũng là một trong những nhà thơ có phong cách nghệ thuật rất đặc sắc độc đáo. Cái đặc sắc độc đáo ấy của phong cách ngôn ngữ thơ Huy Cận trớc cách mạng đợc tập trung vào hai tập thơ Lửa thiêng trụ ca. Bởi xét đến cùng Lửa thiêng trụ ca vừa tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận giai đoạn trớc cách mạng, vừa thể hiện đợc sự phát triển của cùng một phong cách ngôn ngữ trong một giai đoạn sáng tác. Đọc thơ Huy Cận - đặc biệt là những tác phẩm sáng tác trớc cách mạng, ngời đọc nh đắm mình vào trong nỗi sầu vạn cổ cùng với thi nhân. Cái làm nên nét đặc trng đó trong thơ ông giai đoạn này chính là quá trình tìm tòi sáng tạo của Huy Cận trong việc dùng từ trong cách diễn đạt. Vì thế nghiên cứu ngôn ngữ thơ Huy Cận trong hai tập thơ này không những góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của một tác giả trong 3 một giai đoạn sáng tác mà còn cho ta thấy vẻ đẹp của ngôn ngữ trong hoạt động hành chức của nó. 1.4. Mặt khác, Huy Cận là một trong số những nhà thơ có nhiều tác phẩm đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng ở các bậc học khác nhau. Mặc dù sáng tác của ông giai đoạn trớc 1945 chỉ có hai tập thơ Lửa thiêng trụ ca nhng các tác phẩm này đã thể hiện rõ nét phong cách ngôn ngữ của ông trớc cách mạng. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Huy Cận trong hai tập thơ này thực sự là một nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực giúp cho việc dạy học thơ ông tốt hơn. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận Với hơn sáu mơi năm cầm bút, hai mơi tập thơ để lại cho đời, Huy Cận đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền thơ ca dân tộc. Tới nay, đã có nhiều bài viết nghiên cứu về thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau, tất cả đều trân trọng những đóng góp của ông trên cả hai chặng đờng sáng tác. Nhiều ý kiến đã lý giải đợc quá trình vận động cảm hứng sáng tạo của Huy Cận qua các tập thơ, phác thảo những đặc điểm cơ bản trong phong cách thơ ông. Nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi nh Ngọc Phan, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, . đều có những bài tiểu luận sâu sắc về Huy Cận. Hoài Thanh Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam đã từng đánh giá về Huy Cận nh sau: Ngời nói cùng ta nổi buồn nơi quán chật đèo cao . nỗi buồn của ngời lữ thứ dừng ngựa trên non . Huy Cận triền miên trong cảnh xa, trò chuyện với ngời xa, luôn luôn đi về trên con đờng thời gian vô tận . Nhng con đờng về quá khứ càng đi càng xa, càng cô tịch, tứ bề càng vắng lặng, mênh mông [43, 126 - 127]. 4 Bùi Giáng trong bài viết Đi vào cõi thơ cũng đã có những đánh giá rất sâu sắc về thơ Huy Cận: Bấy lâu nay chúng ta quen nghĩ rằng Huy Cận chỉ là nhà thơ có cảm giác bén nhạy tài hoa riêng biệt trong phép tả cảnh, tả tình sầu. Nhng thật ra Huy Cận là khối óc vĩ đại đạt tới một cõi t tởng bát ngát nên tự nhiên nh nhiên, lời thơ ông đi vào trong phong cảnh bao la, dội vào đáy thẳm thiên nhiên, gửi lại cho ta những d vang bất tận [35, 114]. Hà Minh Đức từng đánh giá về thơ Huy Cận nh sau: Huy Cận là một phong cách thơ đa dạng. Thơ ông là sự thống nhất của nhiều phẩm chất, có suy tởng triết lí, có trữ tình mềm mại [7. 43]. Trong công trình nghiên cứu Huy Cận thơ đời, tác giả Phạm Thế Ngũ đã có những nhận xét xác đáng về thơ Huy Cận: Nói về thể cách Huy Cận không a lối phá thể lộn xộn mà đi vào những điệu đều: ngũ ngôn, lục bát, bảy chữ, tám chữ. Về ngôn ngữ ông đã phần nào lợi dụng đợc sự canh cải mở đờng của Xuân Diệu. Đến Huy Cận, những ẩn dụ đột ngột, những ngữ điệu Tây không còn làm cho ngời ta thấy chớng [35, 69]. Trần Khánh Thành trong Thi pháp thơ Huy Cận từng viết: Thơ Huy Cận luôn nằm trong tiếng nói yêu thơng. Nằm trong tiếng Việt vấn vơng một đời. Tiếng nói của dân tộc thấm vào cảm nghĩ, vào cách nhìn của nhà thơ [44, 187]. Điểm qua một số bài viết các công trình nghiên cứu về thơ Huy Cận chúng tôi nhận thấy rằng: Lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận từ trớc lại nay chủ yếu tập trung ở góc độ văn học, mặc dù trong một số công trình các tác giả cũng đã ít nhiều đề cập đến vấn đề ngôn ngữ trong thơ Huy Cận nhng còn rất chung chung tản mạn. Cho đến nay vẫn cha có một công trình cũng nh một chuyên luận nào đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm thơ Huy Cận nhằm đem đến cho chúng ta một cái nhìn tổng quát hơn về thơ của tác giả này. 5 2.2. Lịch sử nghiên cứu về Lửa thiêng trụ ca Có thể nói rằng Lửa thiêng trụ ca là những tác phẩm xuất sắc nhất của Huy Cận giai đoạn trớc cách mạng nói riêng trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác nói chung. Tuy nhiên cho đến nay các công trình nghiên cứu cũng nh các bài viết về hai tập thơ này vẫn còn rất lẻ tẻ hạn chế. Có thể kể ra đây một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Lê Bảo trong Thơ lãng mạn Việt Nam đã từng nhận xét nh sau: Thơ Huy Cận khi ra lò hầu nh đều đợc đóng dấu kiểm tra chất lợng. Thế Lữ nổi bật ở chặng đờng đầu, Huy Cận đợc cả sau lẫn trớc. Đó là cái mạnh của tác giả Lửa thiêng không dể mấy ai phủ nhận. Dờng nh về nhiều ph- ơng diện - cả chất liệu phơng tiện, cả hồn thơ thể thơ - mọi cái ở Huy Cận cứ đến mùa thì tự nhiên hái lợm vậy thôi, không mấy chật vật, mò mẫm kiếm tìm [35, 73]. Trơng Nhân Huyền trong bài Nghệ Tĩnh, gơng mặt nhà văn hiện đại, từng đánh giá: Đọc thơ Huy Cận nhất là ở hai tập đầu Lửa thiêng trụ ca thấy bao trùm một nỗi buồn trụ. Khi khai thác đề tài này ông đã để lại không ít bài thơ hay, đạt tính cổ điển của phong trào thơ mới [35, 82]. Đỗ Lai Thúy trong bài viết Huy Cận, sự khắc khoải không gian đã cho rằng: Ngôn ngữ Lửa thiêng thích dùng từ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khí thi phẩm [35, 160]. Trần Khánh Thành trong Thi pháp thơ Huy Cận từng viết: Nếu Lửa thiêng là bản ngậm ngùi dài thì trụ ca là tiếng vui ca cùng trời đất. Đó không phải là tiếng nói giữa cõi ngời mà là tiếng nói giữa đất trời nên có phần xa lạ. Khi đối tợng tâm thế giao tiếp thay đổi thì hệ thống từ vựng cũng thay đổi. Nhà thơ dùng nhiều danh từ chỉ các yếu tố của trụ: đất 6 trời, suối sông, biển, núi, trăng sao, nhật nguyệt, gió mây. Khi miêu tả trụ Huy Cận dùng nhiều từ Hán - Việt: Nhật nguyệt, hải hà, hoa đăng, tạo hoá, lu quang, âm dơng, hng thịnh, vĩnh viễn vạn thuở, vạn đại, thiên thu . Những từ ngữ ấy gợi lên không khí cổ xa, diễn tả đợc sự bất biến trờng tồn của trụ [44, 176]. Cũng trong tác phẩm này tác giả còn viết: Trong Lửa thiêng, Huy Cận sử dụng những từ ngữ màu sắc hơng vị để tạo dựng một thế giới thơm tho tơi thắm: Hơng, hơng hoa, hơng rừng, . Từ ngữ chỉ màu sắc trong thơ Huy Cận biểu hiện gam màu nhẹ đợc trừu t- ợng hoá: Không gian hồng, sắc đời thắm, lục nhạt. Huy Cận dùng từ láy với ý nghĩa giảm nhẹ cử động tiếng động: Rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, hiu hiu, phất phơ, mênh mang, man mác . Tất cả những động từ chỉ hoạt động của con ng- ời trong thơ Huy Cận đều có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, hớng về hoạt động nội tâm [44, 173]. Đỗ Lai Thúy trong bài viết Huy Cận, sự khắc khoải không gian đã cho rằng: Ngôn ngữ Lửa thiêng thích dùng từ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khí thi phẩm [35, 160]. Có thể thấy rằng trong các bài viết các công trình nghiên cứu về tho Huy Cận nói chung hai tập thơ Lửa thiêng trụ ca nói riêng, cha có tác giả nào thật sự đi sâu nghiên cứu một cách bao quát đặc điểm về ngôn ngữ thơ Huy Cận. Có chăng các ý kiến chỉ mới dừng lại ở mức độ nêu ra, gợi mở về vấn đề chứ cha đi vào kiến giải, phân tích thật thấu đáo vấn đề. Cho đến nay vẫn cha có một công trình cũng nh một chuyên luận nào đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm thơ Huy Cận nhằm đem đến cho chúng ta một cái nhìn tổng quát hơn về thơ của tác giả này. ở luận văn này, chúng tôi sẽ cố gắng tập trung khảo sát một cách hệ thống các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ Huy Cận trong hai tập Lửa 7 thiêng trụ ca trên tinh thần tiếp thu thành quả của những nhà nghiên cứu đi trớc. 3. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của công trình này là 70 bài thơ thuộc hai tập thơ Lửa Thiêng trụ ca của Huy Cận - sáng tác trớc cách mạng, trong đó ngời viết chủ yếu tập trung khảo sát ở phơng diện ngôn ngữ thơ. Ngoài ra chúng tôi cũng có tham khảo thêm một số tập thơ của chính tác giả ở giai đoạn sau cách mạng các tác giả khác nh Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lu Trọng L để so sánh với Huy Cận nhằm làm rõ hơn những đặc sắc ngôn ngữ của ông trong hai tập thơ này. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đi vào giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận trong Lửa thiêng trụ ca trên phơng diện hình thức: Về thể thơ, về ngữ âm, về cách tổ chức bài thơ. - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận trong Lửa thiêng trụ ca về phơng diện ngữ nghĩa, ngữ pháp: Các lớp từ, các kết hợp từ lạ, trờng ngữ nghĩa một số biện pháp tu từ nổi bật. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu hai tập thơ Lửa thiêng trụ ca của Huy Cận từ góc độ ngôn ngữ học. Hớng tiếp cận của đề tài là từ những vấn đề lý luận soi vào những vấn đề cụ thể; kết hợp giữa phân tích tổng hợp để tìm ra những điểm phổ quát riêng biệt về đặc trng phong cách ngôn ngữ của một tác giả. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, trong quá trình khảo sát, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp thống kê, phân loại nguồn t liệu. Phơng pháp phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ từng luận điểm, khái quát thành đặc điểm cơ bản. 8 Phơng pháp miêu tả đối chiếu, so sánh nhằm làm rõ những đặc điểm riêng về ngôn ngữ thơ Huy Cận trong hai tập thơ Lửa thiêng trụ ca. 5. Đóng góp của luận văn Với luận văn này chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói nhận xét đánh giá về thơ Huy Cận, qua đó nhằm làm sáng tỏ hơn phong cách ngôn ngữ của tác giả này. Đặc biệt, luận văn đã góp thêm một công trình nghiên cứu về thơ Huy Cận ở góc độ ngôn ngữ, nhằm làm phong phú thêm cho kết quả nghiên cứu từ xa đến nay về tác giả này. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có ba chơng Chơng 1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài. Chơng 2. Đặc điểm về ngữ âm, thể thơ cách tổ chức bài thơ trong Lửa thiêng trụ ca. Chơng 3. Từ ngữ các biện pháp tu từ nổi bật trong Lửa thiêng trụ ca. 9 Chơng 1 NHữNG vấn đề chung liên quan đến Đề TàI 1.1. Về khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1. Khái niệm thơ Trong sự hình thành phát triển của văn học, thơ là một hình thức sáng tác đầu tiên của loài ngời. Chính vì thế mà trong một thời gian khá dài thuật ngữ thơ đợc dùng để chỉ văn học nói chung. Nh vậy thơ là một hình thức sáng tác có lịch sử lâu đời, nhng để đa ra một định nghĩa cụ thể về thơ thì thật không đơn giản. Khái niệm thơ đã đợc đề cập đến từ rất sớm trong nền lí luận văn học cổ điển Trung Hoa. Tác giả Lu Hiệp trong cuốn Văn tâm điêu long đã từng nói đến ba phơng diện cơ bản cấu thành một bài thơ đó là: Tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngôn ngữ (hình văn) âm thanh (thanh văn). Đến đời Đờng, Bạch C Dị đã nêu lên các yếu tố then chốt tạo thành điều kiện tồn tại của thơ: Cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ gốc là tình cảm, mầm lá là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa. Quan niệm trên không chỉ nêu lên mà còn chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành văn bản, vì thế có thể coi đây là quan niệm toàn diện sâu sắc nhất về thơ trong nền lý luận văn học cổ điển Trung Hoa. ở châu Âu, các nhà nghiên cứu lại không đặt ra câu hỏi thơ là gì mà lại thay bằng câu hỏi tính thơ là gì nó đợc biểu hiện ra nh thế nào? Jacobson cho rằng: Nhng tính thơ đợc biểu hiện ra nh thế nào? Theo cái cách từ ngữ đợc cảm nhận nh là từ ngữ chứ không phải nh vật thay thế đơn giản của đối tợng đợc chỉ định, theo cách những từ, những cú pháp, những ngữ nghĩa của chúng, hình thức bên trong bên ngoài của chúng không phải là các dấu hiệu vô hồn của hiện thực mà còn có trọng lợng riêng, giá trị riêng. Cũng chính Jacobson sau 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan