Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài

62 1.5K 13
Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký trong cát bụi chân ai của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ GIáODụC Và ĐàO TạO TRờng đại học vinh Khoa văn ===***=== Hoàng thị minh đặc điểm ngôn ngữ hồi trong cát bụi chân ai của hoài Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân tại chức văn Chuyên ngành: ngôn ngữ học Khoá : 41 E 2 Ngời hớng dẫn: Đặng Lu vinh,05/2005 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Vào nghề từ tuổi hai mơi, nay ông đã ở tuổi tám t. Tuổi cao nhng sức sáng tạo còn rất dồi dào, hơn sáu mơi năm cầm bút Hoài đã có mặt khá đều đặn trên văn đàn, đã góp vào kho tàng văn học dân tộc một khối lợng tác phẩm khá đồ sộ với trên 150 đầu sách. Sáng tác của ông đợc phân bố trên những đề tài khác nhau, và dù ở mảng sáng tạo nào hay giai đoạn nào nhà văn cũng có những tác phẩm có giá trị văn chơng đích thực góp phần quan trọng cho nền văn học n- ớc ta. Hoài từng đạt nhiều giải thởng văn học cao quý, giải nhất về tiểu thuyết của hội văn nghệ Việt Nam với tập truyện Tây Bắc là một trong hai nhà văn đợc giải thởng của hội nhà văn á Phi. 1970 với tiểu thuyết Miền Tây. Giải thởng cao quý nhất của hội nhà văn Việt Nam, giải thởng Hồ Chí Minh đợt 1-1996. Tác phẩm của Hoài đợc đa vào giảng dạy ở PTTH, từ rất lâu rồi và đợc bạn đọc ở mọi lứa tuổi quan tâm chú ý. Một sự nghiệp văn học khá đồ sộ nh trên mà việc nghiên cứu nó lại cha xứng tầm. Những bài nghiên cứu, phê bình, tiểu luận, giới thiệu về Hoài, đợc tập trung trong cuốn Hoài tác gia và tác phẩm (NXBGD 2000) là cha đủ. Ai từng sống với Hoài, từng đọc từng say mê tác phẩm của nhà văn ấy đều có những khao khát đợc bộc lộ cảm nhận riêng, bày tỏ sự quan tâm rất mực đối với ông cũng nh sáng tác của ông, mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn chơng. Hoài dù ở bất cứ lĩnh vực nào, công trình nhỏ này chúng tôi muốn đợc đóng góp vào lĩnh vực tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật Hoài qua hồi Cát bụi chân ai - một vấn đề cha đợc quan tâm nghiên cứu một cách xác đáng, nó mới chỉ đợc đề cập tới nh một vài ý nhỏ trong các bài viết, các công trình nghiên cứu. 2 1.2. Hồi Cát bụi chân ai là một bứt phá trong hành trình văn học của nhà văn Hoài, tác giả sáng tác khi nhà văn đã ở tuổi xa nay hiếm nhng nó đã vợt lên đợc cái tầm tầm của nhà văn trong một thời kỳ khá dài để trở thành những tác phẩm có giá trị văn chơng độc đáo, mới mẻ. Sự có mặt của Cát bụi chân ai thể hiện một lần nữa cái khả năng điêu luyện trong sử dụng và sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật của Hoài cũng nh cách sử dụng các phơng tiện tu từ trong văn chơng. Khi ra đời Cát bụi chân ai đã gây một tiếng vang rất lớn, sự đón đợi của bạn đọc qua từng kỳ trên báo chí cũng nh sự tiếp nhận từ nhiều hớng khác nhau của các nhà nghiên cứu phê bình gây tranh luận trên mặt báo. Vì thế nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Cát bụi chân ai - một tác phẩm hồi xuất sắc của Hoài, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về ngòi bút của tác giả và có sự tiếp nhận tác phẩm theo đúng hớng hơn, tránh những lỗi không đáng có khi tiếp nhận tác phẩm. 1.3. Cát bụi chân ai là một hiện tợng văn học bên cạnh những hiện tợng văn học khác trong quá trình đổi mới văn học đã và đang diễn ra một cách khá sôi động và không kém phần bề bộn. Vì thế việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm một cách nghiêm túc, công phu sẽ giúp chúng ta nhận diện một cách rõ ràng, sâu sắc hơn đặc điểm ngôn ngữ Hoài và cao hơn là xu hớng của văn học nớc ta trong thời kỳ đổi mới. 2. Lịch sử vấn đề: Cho đến thời điểm này, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách công phu, toàn diện đối với sự nghiệp văn học đa dạng, phong phú của Hoài, chúng ta mới chỉ bắt gặp một số tiểu luận, một ít bài giới thiệu, đánh giá về từng mảng sáng tác hay riêng về từng tác phẩm xuất sắc giữa một tổng thể có thể xem là khá đồ sộ trong văn nghiệp của Hoài. Đối với đề tài về ngôn ngữ của Hoài trong hồi Cát bụi chân ai lại càng tha thớt hơn nếu không muốn nói là ch- a có. 3 Năm 1991 báo Tiền phong chủ nhật trích đăng hồi Cát bụi chân ai liên tục từ số 31-37. Ngay sau đó đã gây đợc sự chú ý của d luận. Nhà văn Nguyễn Văn Bổng trong Thời đã qua cho biết: báo đăng liền hai kỳ về Nguyễn Bính rất đợc hoan nghênh. Đăng tiếp hai kỳ về Nguyên Hồng đợc những ngời a thích, định đăngtiếp một kỳ về Nguyễn Huy Tởng nhng lại ngại không đăng. Đăng tiếp hai kỳ về Xuân Diệu lời chê trách nổi lên. Nh vậy, với việc trích đăng từng phần, cuốn hồi trên báo đã thu hút đợc sự quan tâm, theo dõi của công chúng độc giả, chứng tỏ là có vấn đề trong đời sống văn học. Theo thông tin của Nguyễn Văn Bổng ở trên, ta thấy dù có sự dè dặt ngại không đăng của tác giả, có lời bàn hoan nghênh, yêu thích hay chê trách của công chúng thì cũng mới dừng lại ở chuyện thời sự văn ch ơng trong đời sống văn học, sinh hoạt trên báo chí vậy thôi. Và đến 1992, hồi Cát bụi chân ai đợc công bố trọn vẹn thành cuốn sách với 296 trang. Một tác phẩm ngay từ khi mới công bố đã thu hút đợc sự chú ý, quan tâm của độc giả nh vậy, đến nay cũng đã 13 năm, vậy mà chỉ có một số bài viết nhỏ lẻ đăng rải rác trên sách báo. Cụ thể có một cuộc trao đổi Mi ni giữa Xuân Sách và Đức Tiến (báo văn nghệ số 4 năm 1993). Nhà văn Nguyễn Văn Bổng trong tác phẩm :thời đã qua, ở mục với Hoài có đề cập đến hồi Cát bụi chân ai . Giáo s Phong Lê trong : Hoài sáu mơi năm viết có những nhận xét thiên về ấn tợng đối với cuốn hồi này. Đọc Cát bụi chân ai ngời đọc luôn đợc cuốn hút bởi những mới mẻ, không trùng lặp không mờ nhạt, không kém sa sút, trong cái kho kỷ niệm của nhà văn, chẳng lên giọng cũng không cần phải ra bộ khiêm nhờng, Hoài cứ tự nhiên mà kể về những gì mình biết, đã trải. Trên cái kho ít thấy dấu hiệu vơi cạn, Hoài cứ nhẫn nha dẫn ngời đọc đi cùng mình đến những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ. Và chính khả năng hoán đổi vị thể ấy làm nên văn hồi ức Hoài. Giáo s Hà Minh Đức trong bài Lời giới thiệu tuyển tập 4 Hoài lại viết: Hồi Cát bụi chân ai của ông kết hợp đợc dòng kể tự nhiên, xác thực với ý thức phân tích tỉnh táo các hiện tợng và phần tâm sự của tác giả. Đăng Thị Hạnh có bài: Viết về cuộc đời và những cuộc đờ cấu trúc thời gian và ngôn ngữ trong Cát bụi chân ai cũng đã nêu khái quát đợc những nét độc đáo về kết cấu cũng nh ngôn từ trong Cát bụi chân ai . Gần đây nhất là Nguyễn Đăng Điệp với bài viết về Chân dung văn học: Hoài ngời sinh ra để viết cũng đã nói đợc: Những câu chuyện Hoài nhớ lại trong Cát bụi chân ai là những câu chuyện đợc ông thể hiện qua caí nhìn của mình về những câu chuyện quanh mình. Nh vậy, nhìn một cách tổng quan, các bài viết trên đều mang tính chất biểu dơng, ghi nhận cuốn hồi Cát bụi chân ai , tác gỉa cac bài viết không đặt cho mình nhiệm vụ nghiên cứu một cách toàn diện về đặc điểm ngôn ngữ hồi Cát bụi chân ai . Có thể nói đây là những bài điểm sách, cảm nhận chung chung, giới thiệu khái quát, thậm chí nói lẫn vào các mảng sáng tác khác của nhà văn. Nói nh vậy không có nghĩa chúng tôi bỏ qua, phủ nhận kết quả tìm hiểu, giới thiệu của những ngời đi trớc, chúng tôi xem những cảm nhận, những cách nhìn cách đánh giá của các tác giả đi trớc nh một điểm tựa, những gợi mở bổ ích, lý thú giúp chúng tôi đi sâu, khảo sát, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong hồi Cát bụi chân ai một cách có hệ thống hơn, giúp ngời đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề ngôn ngữ trong hồi Cát bụi chân ai . 3. Nhiệm vụ của đề tài. Đến với đề tài này chúng tôi đặt ra cho mình những nhiệm vụ sau: 3.1. Nhận diện, khái quát đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật, về thể loại hồi và tác phẩm Cát bụi chân ai nhằm thể hiện vấn đề phong cách ngôn ngữ tác giả Hoài. 3.2. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của Hoài trong hồi Cát bụi chân ai . 5 3.3. Khái quát, nhận xét về thi pháp hồi của Hoài qua qua Cát bụi chân ai . 4. Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ nói trên, chúng tôi sử dụng một số ph - ơng pháp quen thuộc thờng đợc vận dụng trong nghiên cứu ngôn ngữ văn học nh phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp hệ thống nhằm tìm hiểu một cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong hồi Cát bụi chân ai . 5. Cấu trúc của luận văn. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 5. Cấu trúc luận văn. Phần nội dung. Chơng I. Một số vấn đề giới thiệu có liên quan đến đề tài. Chơng II: Vài nhận xét về thi pháp hồi của Hoài qua Cát bụi chân ai . Chơng III: Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Hoài trong Cát bụi chân ai . Phần kết luận. Taì liệu tham khảo và mục lục. 6 Phần II. Nội dung Chơng I Một số vấn đề giới thiệu có liên quan đến đề tài. 1.1 Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật và một số vấn đề phong cách ngôn ngữ trong sáng tác Hoài. 1.1.1. Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật. Mỗi bộ môn nghệ thuật đều có tính chất riêng, đối với văn học thì ngôn từ đợc xem là chất liệu xây dựng nên hình tợng nghệ thuật, cho nên ngời ta gọi văn học là nghệ thuật ngôn từ. Ngôn từ là hệ thống dữ liệu đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất. Chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật đợc thể hiện ở chổ tín hiệu ngôn ngữ, trở thành yếu tố tạo thành hình tợng. Muốn thực hiện chức năng thẩm mỹ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có những đặc trng chung: tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể hoá, tính cụ thể hoá. 1.1.1.1. Tính cấu trúc: a) Mỗi văn bản nghệ thuật tự bản thân nó là một cấu trúc, trong các thành tố nội dung t tởng, tình cảm nội dung, tình cảm hình tợng và các thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chúng không những phục thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ thống nói chung. Sự lựa chọn, cấu tạo và tổ hợp những thành tố này bị quy định bởi chức năng thẩm mỹ của tác phẩm. Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất theo đó các yếu tố trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới hiệu quả diễn đạt Tất cả các yếu tố với các mối quan hệ nh thế làm cho văn bản trở thành một bản hoà tấu có một tổng hợp lực mạnh mẽ tác động đến ngời tiếp xúc văn bản. Chỉ cần bỏ đi một từ, hay thay bằng một từ khác là đủ làm hỏng cả một câu thơ. Phá tan cái nhạc điệu của nó, xoá sạch mối quan hệ của nó với hoàn cảnh xung quanh. 7 Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp. Một yếu tố ngôn ngữ chỉ có đợc ý nghĩa thẩm mỹ khi nằm trong tác phẩm. Tính cấu trúc của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật lẽ đơng nhiên đặt ra vấn đề một phạm trù đã liên kết tất cả các phơng tiện ngôn ngữ hết sức đa dạng trong tác phẩm thành một chỉnh thể lời nói nghệ thuật. Cái phạm trù đó theo viễn sỹ V.V.Vinogơrađốp là phạm trù hình tợng tác giả. Phạm trù hình tợng tác giả diễn đạt hai khái niệm gắn bó với nhau: Thứ nhất, đó là ngời sáng tạo ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm, ngời đại diện cho bởi ý định thẩm mỹ, bởi chủ đề t tởng của tác phẩm. Tính cá thể hoá của tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiện ở tính cá thể hoá của ngôn ngữ tác giả. Ngôn ngữ là chung, nhng sự vận dụng ngôn ngữ là riêng, tuỳ thuộc ở mỗi cá nhân. Mỗi nhà văn do xu h ớng, sở trờng, thị hiếu, tập quán, tâm lý, xã hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, cái vẻ riêng của ngôn ngữ tác giả kể, dẩn chuyện hoặc nói về mình. Đối với nhà văn, cái giọng nói riêng đó là cái có giá trị quyết định. Nếu tác giả nào không có cái riêng của mình thì ng ời sẽ không bao giờ là nhà văn cả (Chê Khốp). Mỗi tác giả lớn đều có một thứ ngôn ngữ riêng, không thể lặp lại trong lịch sử văn học. Tính cá thể của ngôn ngữ thể hiện ở từng sự vật, từng cảnh, từng nhân vật trong tác phẩm. Trong tác phẩm, ngời, vật, cảnh không trùng nhau thì ngôn ngữ thể hiện chung cũng không thể giống nhau. Tính cá thể hoá là cái độc đáo, đặc sắc, không lặp lại, cái riêng của tất cả các yếu tố trong sáng tác, lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện, những đặc điểm riêng trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch trong biện pháp tu từ. Ngôn ngữ riêng của một nhà văn, bút pháp riêng của một nhà văn không phải là một sự kiện rời rạc bao gồm một số lợng đổi mới ở các cấp độ. Nó là một sự đi chệch của một cái toàn thể có hệ thống so với Cái toàn thể của ngôn ngữ chung. 1.1.1.4. Tính cụ thể hoá: 8 Ngôn ngữ nghệ thuật có một nét chung nhất, một thuộc tính rộng nhất là sự cụ thể hoá nghệ thuật hình tợng. Ngôn ngữ phi nghệ thuật không có nét này ,thuộc tính này. Sự cụ thể hoá nghệ thuật, hình tợng là sự di chuyển từ bình diện khái niệm của ngôn ngữ sau bình diện hình t- ợng. Sự cụ thể hoá này có tính chất tổng hợp nó đợc diễn đạt trong hệ thống hoàn chỉnh của phơng tiện ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác nhau vốn góp phần vào việc tạo lập ngời thể hiện hệ thống hình tợng tác động đến trí tởng tợng của ngời đọc; kích thích ngời đọc, trớc mắt ngời đọc, bức tranh mô tả trở nên vô cùng phong phú, sinh động, các biến cố hiện lên trong từng giai đoạn từng vận động, từng trạng thái, trong sự biến đổi liên tục. Tính cụ thể hoá trong nghệ thuật là thuộc tính rộng lớn nhất của lời nói nghệ thuật. Nó giải thích bản chất sự tác động của từ ngữ nghệ thuật đến ngời đọc, nó giải thích đặc trng của lời nói nghệ thuật nh là đặc trng của hoạt động sáng tạo. Nó giải thích những bí mật của các quy luật sáng tạo nghệ thuật. Sự cụ thể hoá nghệ thuật đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn và tổ chức các phơng tiện ngôn ngữ sang bình diện hình tợng của tác phẩm có thể là những đơn vị của tất cả các cấp độ ngôn ngữ. Ngôn ngữ trong văn học còn phải cô đọng, hàm súc, nói ít gợi nhiều, bản thân tính chính xác nó quy định tính cô đọng, hàm súc vì khi nhà văn nói chính xác thì chỉ cần một số lợng từ ngữ nào đấy nó đã thể hiện đợc ý định của mình. Tính hàm súc, cô đọng của ngôn ngữ văn học là lời chặt, ý rộng là lời đã hết, ý không cùng để lại nhiều d vị trong tâm hồn ngời đọc. Chỉ với hai câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời; cành lê trắng điểm một vài bông hoa đã có cả màu sắc, không gian, cảm giác, xúc giác. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi (bao gồm cả ký) đi sát với cuộc sống, nó có khả năng đề cập và mang trong nội dung những tính chất đa dạng của đời sống. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi là tiếng 9 nói tự nhiên giàu chất liệu và sức sống, đó là tiếng nói gọn gàng khúc chiết của t duy vừa đợc nghệ thuật hoá lại vừa giữ đợc sự dễ hiểu, rõ ràng, giản dị của hoạt động trong đời sống thờng nhật vì thế Buskin đã nói: Sự chính xác gọn gàng là những phong cách đầu tiên của tiểu thuyết, truyền ngắn, 1.1.2. Phong cách của tác giả. Nh chúng ta đã biết, sáng tạo nghệ thuật là một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể, nó không chấp nhận sự sản xuất theo dây chuyền, rặp khuôn, sao chép. Hơn bất cứ hình thức lao động nào khác nó đòi hỏi cá tính sáng tạo của nghệ sỹ. Khi ta đọc một tập thơ, một tập văn xuôi nhiều khi không cần giới thiệu ta cũng biết ai là ngời sáng tạo ra chúng nên sáng tác in đậm phong cách của tác giả. Nói nh vậy không có nghĩa là bất kỳ ngời viết nào cũng có phong cách riêng, chỉ những nhà văn có tài năng có bản lĩnh mới có đợc phong cách riêng độc đáo. Các nét riêng ấy thể hiện trong tác phẩm và đợc lặp đi lặp lại trong nhiều tác phẩm làm cho ta có thể nhận ra sự khác nhau, chẳng hạn sự khác nhau giữa Nguyễn Công Hoan với Nguyên Hồng, Hoài .Nhà văn Maxenpruta đã nói Đối với nhà văn, nhà thơ, phong cách không phải là vấn đề kỷ thuật mà là vấn đề cái nhìn. Đó là sự khám phá mà ngời ta không thể làm một cách cố ý và trực tiếp, bởi đó là một cách khám phá về chất, chỉ có đợc trong cách cảm nhận về thế giới, trong cách biểu đạt nội dung và trong cách sử dụng ngôn ngữ. Rõ ràng phong cách trớc hết gắn với thế giới quan với phẩm chất và nhân cách. Tài năng của ngời nghệ sỹ đồng thời nó cũng đợc biểu hiện cụ thể qua tác phẩm, những vấn đề về cách vận dụng ngôn ngữ, dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ nhằm biểu đạt một cách có hiệu quả nhất nội dung t tởng của tác phẩm. Nh vậy, tìm hiểu phong cách tác giả có thể thấy đợc nét đặc thù, cái nhìn độc đáo riêng biệt của nhà nghệ sỹ biểu hiện trong sự thống nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của các yếu tố ngôn ngữ, 10 . đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của Tô Hoài trong hồi ký Cát bụi chân ai . 5 3.3. Khái quát, nhận xét về thi pháp hồi ký của Tô Hoài qua qua Cát bụi chân ai. nhận xét về thi pháp hồi ký của Tô Hoài qua Cát bụi chân ai . Chơng III: Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài trong Cát bụi chân ai . Phần kết luận. Taì

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan