Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ

172 1K 11
Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Mai thị tâm đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lu quang Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Mai thị tâm đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lu quang Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lu khánh thơ Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, khoa học, chu đáo của PGS.TS Lu Khánh Thơ và quá trình nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho chúng em của thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận văn học, trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh, trong Viện văn học. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h- ớng dẫn, các thầy cô giáo và xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất. Sau cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới những ngời thân yêu trong gia đình, Mập, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên em trong quá trình thực hiện luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2007 Mai Thị Tâm Mục lục mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Đóng góp mới của luận văn . 6. Cấu trúc của luận văn . Chơng 1. Vị trí của Lu Quang trong nền kịch Việt Nam hiện đại . 1.1. Khái quát về lịch sử sân khấu cách mạng Việt Nam từ 1945 - 1975 . 1.2. Hiện tợng Lu Quang trong đời sống sân khấu những năm 80 của thế kỷ XX 1.3. "Con đờng sáng tạo của một tài năng" 1.4. ý nghĩa mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lu Quang Chơng 2. Xung đột trong mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lu Quang 2.1. Xung đột trong tích truyện dân gian 2.2. Xung đột trong kịch Lu Quang 2.2.1. Xung đột trong quan niệm về lẽ Sống và cái Chết . 2.2.2. Xung đột giữa cái Thật và cái Giả . 2.2.3. Xung đột giữa Thiện và ác 2.2.4. Xung đột giữa lòng Tin yêu và sự Nghi ngờ . Ch¬ng 3. Nh©n vËt vµ ng«n tõ trong m¶ng kÞch dùa trªn tÝch truyÖn d©n gian cña Lu Quang . 3.1. Nh©n vËt . 6 3.1.1. Nhân vật trong truyện dân gian . 3.1.2. Nhân vật trong kịch Lu Quang 3.1.2.1. Nhân vật cô đơn . 3.1.2.2. Nhân vật mang mặc cảm tội lỗi 3.1.2.3. Nhân vật tự ý thức . 3.2. Ngôn từ . 3.2.1. Ngôn ngữ trong truyện dân gian và phơng thức truyền miệng 3.2.2. Ngôn từ trong kịch Lu Quang 3.2.2.1. Lời đối thoại . 3.2.2.2. Lời độc thoại Chơng 4. Yếu tố kì ảo trong mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lu Quang 4.1. Quan niệm về cái kì ảo 4.2. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian . 4.3. Yếu tố kì ảo trong kịch Lu Quang và các môtíp nổi bật . 4.3.1. Môtíp phân thân 4.3.2. Môtíp bán linh hồn . 4.4. ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong kịch Lu Quang . Kết luận . Tài liệu tham khảo . Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. "Đừng đóng kịch nữa , "Đây là một trận đấu đầy kịch tính điều này có nghĩa là gì? Không gì khác, ở một góc độ nhất định, kịch - với t cách là một thể loại văn học độc lập đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống tinh thần của con ngời. Có vẻ nh con đờng từ nghệ thuật đến thực tiễn đời sống mà kịch là chiếc cầu nối tạo cho ngời ta cảm giác của một cuộc du hành giản đơn và thuần tuý, dễ dàng. Trong khi đó, đã nói đến nghệ thuật - nghệ thuật thực sự thì dù có giản dị đến đâu hay nói cách khác càng giản dị, nghệ thuật lại càng mang nặng sức gợi cảm của trí tuệ, tình cảm, tài năng của ngời nghệ sĩ khi anh ta tuôn căng mình ra, "thức nhọn giác quan để thâu nhận, biến mật đắng hiện thực thành mật ngọt cho đời. Nh vậy một vấn đề sẽ đợc đặt ra: cũng nh và cũng khác các loại hình nghệ thuật khác, kịch lại càng không thể chỉ hiểu đơn thuần vì nó xuất hiện từ lâu mà hơn hết, chúng ta cần có thái độ nghiêm túc khi muốn hiểu đúng đắn, chính xác về kịch, nhất là khi kịch đã trở thành một thể loại siêu đẳng, là tổng hoà của hai thể loại tự sự và trữ tình. ở đây, không phải chúng ta cố sức đi giải thích "kịch hay "kịch tính trong hai câu đã trích ở phần mở đầu có nghĩa là gì mà chủ ý của ngời viết chỉ muốn nhấn mạnh rằng: kịch trong đời sống dễ gần nhng không phải lúc nào cũng dễ hiểu, cái nổi bật nhất khi đến với kịch ng- ời ta thấy đợc đó là tính thời sự, những vấn đề thời sự nóng hổi đầy nhạy cảm mà các tác gia kịch đã thổi vào trong đó từ luồng gió hiện thực. 1.2. Có nhiều hình thức, nhiều hớng khai thác để phản ánh sự phong phú, đa dạng, đa sự của cuộc sống con ngời và của chính tâm hồn họ trong thể loại kịch; nó tơng ứng với vẻ thiên hình vạn trạng của bản thân cuộc sống. Và sự tồn tại cũng nh ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều lớp áo mới của thể loại kịch hoàn toàn có lý, có thể giải thích đợc khi chúng ta không quên: văn học, nghệ thuật nói chung luôn bắt nguồn từ cuộc sống và phục vụ cuộc sống. Cách khai thác cuộc sống đợc các kịch tác gia lựa chọn theo gu, theo kiểu riêng của 8 mình, mang đậm màu sắc cá nhân, dấu ấn chủ quan. Tất nhiên dù có độc đáo nh thế nào chăng nữa thì con đờng mà họ đi vẫn tuân theo những quy luật, chuẩn mực nhất định, chung nhất của lãnh địa nghệ thuật. Một trong những h- ớng tìm tòi chứa đựng nhiều tiềm năng, lôi cuốn, hấp dẫn các kịch tác gia, đó là hành trình trở về với cội nguồn, với dân gian, với truyền thống qua cách khai thác đề tài trong Văn học dân gian (VHDG). VHDG là kết tinh của trí tuệ, tình cảm, tâm hồn, tinh thần, cách ứng xử của con ngời qua bao nhiêu thế hệ. Đó là tài sản quý, là mạch sống ngầm tiếp sức cho con ngời hiện đại, đôi khi là thớc đo để họ tự đánh giá, tự ý thức về bản thân và hiện tại của mình. Do đó, không chỉ với riêng kịch mà các thể loại văn học khác cũng vậy, sự chặt chẽ cùng những tác động qua lại nhịp nhàng trong mối quan hệ hai chiều với VHDG đã tạo cho văn học hiện đại một màu sắc mới, giá trị mới mà vẫn rất đậm đà tính dân tộc, vẫn giữ đợc cái gốc cơ bản của giá trị. 1.3. Lu Quang bằng nhạy cảm nghệ thuật có đợc từ năng khiếu bẩm sinh và môi trờng xuất thân, bên cạnh những mảng kịch có đề tài từ lịch sử hay đề tài hiện đại thì việc xuất hiện những vở kịch có đề tài lấy từ tích truyện dân gian cũng là biểu hiện của một tài năng nghệ thuật. Tìm hiểu về mảng kịch này, chúng ta sẽ có cơ hội để hiểu hơn về tầm vóc, suy nghĩ, nhu cầu nội tại, hành trình "hồi hơng của một kịch tác gia biết tìm tòi từ vốn cổ, làm mới cái đã có, khiến cho ngời đọc, ngời xem luôn luôn bất ngờ, thán phục. Lại một lần nữa chúng ta không thể phủ nhận đợc sự hiện hữu của mối quan hệ VHDG và văn học hiện đại và nhận thấy rằng: VHDG ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển mạnh mẽ, vững chắc của nền văn học nớc nhà. Ngời đọc biết và yêu Lu Quang qua những dòng thơ của anh nhng lại khâm phục và ngợi ca anh qua những vở kịch mà anh đã sống với mọi ngời, sống cho mọi ngời. Anh không cần dùng lý luận và những dẫn giải, giải thích dài dòng, đôi khi là nhàm chán mà chỉ bằng những vở kịch, Lu Quang đã lặng thầm quyết liệt để đa độc giả, khán giả trở về với cội nguồn qua những tích 9 truyện dân gian và từ cội nguồn ấy mà nhìn về hiện tại, soi sáng cho tơng lai. Anh đã tìm đợc hay chính anh đã tạo ra sợi dây liên hệ cho tinh thần và t duy của cha ông và cháu con. Tại sao Lu Quang lại làm đợc điều kỳ diệu ấy? Nó kỳ diệu vì nó tự nhiên, nh chính anh là ngời của ngày xa đến với hôm nay, nói những điều khắc cốt ghi tâm để cho hôm nay biết và hiểu đợc chính mình. Lu Quang trở về vì anh là ngời sống có quá khứ; anh tìm đến tích truyện dân gian trong hành trình sáng tạo của mình vì anh hiểu đợc mình, hiểu đợc quy luật sáng tạo nghệ thuật, thấy đợc những gì cần thiết, tất yếu cho tơng lai. Cũng rất đơn giản để giải thích cho câu hỏi tại sao chúng ta đặt ra ở trên. Bởi Lu Quang đã lớn lên từ những tích truyện ngày xa ấy. Anh tri ân ngày xa bằng sự trởng thành, thành công của mình. Đến lợt chúng ta, tìm hiểu về kịch của anh, nhất là những vở kịch đã ra đời từ các tích truyện dân gian (dù là của nớc ngoài hay trong nớc, của miền núi hay miền xuôi), cũng là cách chúng ta hiểu anh, hiểu nghệ thuật, hiểu chính mình và nhiều điều khác nữa. Đúng nh nhận xét của nhà nghiên cứu Phan Ngọc: "Lu Quang là nhà viết kịch lớn nhất thế kỷ này của Việt Nam, là một nhà văn hoá [68,149]. "Khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có - và Lu Quang đã tìm thấy từ trong vốn cổ "những ý tởng con ngời hiện đại phải kính nể - những ý tởng đó toả ra ánh sáng của trí tuệ, tâm hồn; không phải là một sự nhặt nhạnh ngẫu nhiên. 1.4. Đến nay, kịch vẫn cha đợc tìm hiểu nhiều và sâu trong trờng học, cha có vị trí tơng xứng với giá trị đích thực của nó. Ngời viết muốn góp phần tìm hiểu sâu hơn về thể loại đợc coi là siêu đẳng cộng với lòng yêu mến, ngỡng mộ chân thành Lu Quang để những đoạn trích các vở kịch của anh trong sách giáo khoa thực sự có ý nghĩa và cao hơn là để thấy đợc sự cách tân độc đáo của kịch tác gia này. Ngày 3/3/2007, trong Đêm thơ Nguyên tiêu, bài thơ Vờn trong phố của Lu Quang đợc bạn đọc bình chọn là một trong một trăm bài thơ hay của thế 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng phân loại đối thoại - Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ

Bảng ph.

ân loại đối thoại Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan