Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

87 1.8K 15
Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đoàn thị thúy đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện truyện cánh đồng bất tận cánh đồng bất tận của của nguyễn ngọc t nguyễn ngọc t khóa luận tốt nghiệp đại học cử nhân khoa học ngữ văn Vinh, 2009 Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh = = SV: Đoàn Thị Thúy 2 Lớp 45E 1 Ngữ văn Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đoàn thị thúy đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện truyện cánh đồng bất tận cánh đồng bất tận của của nguyễn ngọc t nguyễn ngọc t khóa luận tốt nghiệp đại học cử nhân khoa học ngữ văn chuyên ngành: ngôn ngữ Ngời hớng dẫn khóa luận: TS. trịnh thị mai Vinh, 2009 = = Mục lục Trang Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài .1 II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu .2 III. Lịch sử vấn đề .3 IV. Phơng pháp nghiên cứu .6 V. Cái mới của đề tài .6 VI. Cấu trúc của khóa luận 6 Chơng 1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 8 1.1. Nguyễn Ngọc T và tác phẩm Cánh đồng bất tận .8 1.1.1. Về tác giả Nguyễn Ngọc T .8 1.1.2. Về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T và Cánh đồng bất tận 10 1.2. Hội thoại và hội thoại trong tác phẩm Cánh đồng bất tận 10 1.2.1. hội thoại 10 1.2.1.1. Khái niệm hội thoại .10 1.2.1.2. Các hình thức hội thoại và vấn đề lời thoại nhân vật.11 1.2.1.3. Vận động của hội thoại 12 1.2.1.4. Cấu trúc hội thoại 14 1.2.1.5. Hành động ngôn ngữ .16 1.2.2. Hội thoại trong tác phẩm Cánh đồng bất tận .18 1.2.2.1. Các hình thức hội thoại trong Cánh đồng bất tận .18 1.2.2.2. Nhân vật hội thoại trong Cánh đồng bất tận 21 Chơng 2. Đặc điểm hình thức lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận .23 2.1. Đặc điểm về cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật 23 2.1.1. Dẫn nhập .23 2.1.2. Cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật .24 2.1.2.1. Lời thoại dùng nhiều từ ngữ quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày .24 2.1.2.2. Lời thoại dùng nhiều từ địa phơng 25 2.1.2.3. Lời thoại dùng nhiều tình thái từ 30 2.2. Đặc điểm cấu trúc của lời thoại .35 2.2.1. Đặc điểm về độ dài của lời thoại 35 2.2.2. Đặc điểm về cấu trúc cú pháp của lời thoại 38 2.2.2.1. Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn đặc biệt .38 2.2.2.2. Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn bình thờng .40 2.2.2.3. Lời thoại có cấu trúc cú pháp phức 42 2.2.2.4. Lời thoại có cấu trúc chêm xen .43 Chơng 3. Đặc điểm nội dung lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận .48 3.1. Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật 48 3.2. Lời thoại phản ánh triết lý nhân sinh .57 3.2.1. Triết lý về đời sống tâm hồn .57 3.2.2. Triết lý về tình yêu 61 3.2.3. Triết lý về thái độ sống, lẽ sống .63 3.2.4. Triết lý về bản tính con ngời .65 3.2.5. Triết lý về cuộc đời .67 3.3. Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp .70 3.3.1. Thể hiện thái độ quan tâm, định hớng những cảm xúc, tình cảm của những ngời đối diện 70 3.3.2. Giải bày những mong muốn, nỗi niềm .74 KếT LUậN 77 tài liệu tham khảo 79 Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Hội thoại là vấn đề trung tâm của ngữ dụng học. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học thì hội thoại cũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Hội thoại không chỉ đợc nghiên cứu trong giao tiếp thờng ngày mà còn đợc vận dụng để nghiên cứu tác phẩm văn học. Vận dụng lý thuyết hội thoại để nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật trong một tác phẩm văn học là một hớng nghiên cứu mới, hấp dẫn nhng không kém phần khó khăn. Trên thực tế đã có nhiều công trình với quy mô lớn nhỏ khác nhau đi theo hớng này và đã gặt hái đợc những kết quả khá thú vị. Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T dới ánh sáng của dụng học là một việc làm cần thiết. 2. Trong bối cảnh văn học Việt Nam thời đổi mới, Nguyễn Ngọc T tuy chỉ mới xuất hiện trong những năm đầu thế kỷ XXI nhng đã gây đợc sự chú ý đối với độc giả. Bên cạnh một số cây bút nữ nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngân Hoa, Phan Thị Vàng Anh . Nguyễn Ngọc T đã góp một tiếng nói riêng của mình vào nền văn xuôi nớc nhà. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc T ra mắt đều đặn, chứng tỏ chị là một cây bút giàu nội lực. Trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc T, tập truyện Cánh đồng bất tận đợc đánh giá cao. Truyện Cánh đồng bất tận (nằm trong tập truyện Cánh đồng bất tận) đợc đợc trao giải nhất về văn xuôi của Hội nhà văn Việt Nam và gần đây là giải thởng văn học của ASEAN. Tìm hiểu về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T dù ở phơng diện nào cũng là việc làm cần thiết, nó không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về một tác giả, mà còn giúp chúng ta có thể hình dung đợc phần nào diện mạo của văn xuôi Việt Nam đơng đại. 3. Khi nghiên cứu về Nguyễn Ngọc T, ngời ta chú ý nhiều đến thế giới nghệ thuật, đến thân phận con ngời bé nhỏ, đến chất thơ trong truyện ngắn của chị nhng dới góc độ ngôn ngữ học thì nó cha đợc mấy quan tâm. Đây là một vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà khoa học đối với SV: Đoàn Thị Thúy 6 Lớp 45E 1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh một tác giả đợc coi là có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức văn học sau năm 1975. Thực tiễn đó đã giúp chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Đề tài này góp phần khẳng định tài năng nghệ thụât và phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Ngọc T nói chung và phong cách truyện ngắn của chị nói riêng, bổ sung thêm t liệu về sự đổi mới văn học sau 1975. Đó chính là những lý do lựa chọn đề tài của chúng tôi. II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là lời thoại nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Lời thoại đó đợc tìm hiểu ở cả hai mặt: nội dung và hình thức. Tập truyện Cánh đồng bất tận gồm 14 truyện ngắn tơng ứng với các tên truyện, chúng tôi xếp theo thứ tự số La Mã từ nhỏ đến lớn nh sau: Cải ơi (I), Th- ơng quá rau răm (II), Hiu hiu gió bấc (III), Huệ lấy chồng (IV), Cái nhìn khắc khoải (V), Nhà cổ (VI), Mối tình năm cũ (VII), Cuối mùa nhan sắc (VIII), Biển ngời mênh mông (IX), Nhớ sông (X), Dòng nhớ (XI), Duyên phận so le (XII), Một trái tim khô . (XIII), Cánh đồng bất tận (VIX). 2. Nhiệm vụ của đề tài - Thống kê phân loại lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận. - Phân tích các đặc điểm hình thức ( gồm đặc điểm cách sử dụng từ ngữ, đặc điểm cấu trúc lời thoại) và các đặc điểm về nội dung của lời thoại trong Cánh đồng bất tận. - Trên cơ sở phân tích đặc điểm để rút ra một số nhận xét chung về phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc T trong Cánh đồng bất tận và có sự so sánh với một số tác giả khác cùng thế hệ. SV: Đoàn Thị Thúy 7 Lớp 45E 1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh III. Lịch sử vấn đề Xuất hiện trong một bầu không khí hết sức nhạy cảm, các tác phẩm của Nguyễn Ngọc T nói chung và Cánh đồng bất tận nói riêng đã gây đợc một cuộc tranh luận sôi nổi cha từng thấy trên diễn đàn văn học nớc ta thời kỳ đổi mới. Đã có nhiều công trình, từ những công trình nghiên cứu công phu đến các bài báo, bài phê bình của các nhà nghiên cứu, các nhà văn, nhà báo . tìm hiểu về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T. Thống kê trong thời gian từ 2003 đến 2006 có khoảng trên trăm bài viết về sáng tác của Nguyễn Ngọc T, trong đó có sự đối lập giữa các ý kiến phải nói là gay gắt, cực đoan vào loại nhất nhì so với tất cả các cuộc tranh luận trong văn nghệ từ 1975 trở đi. Điều đáng nói là trong quá trình đi tìm Nguyễn Ngọc T, qua các cuộc tranh luận bàn cãi, tính có vấn đề của lý luận, phê bình văn học, tiếp nhận văn học của nớc ta bấy lâu nay lộ rõ và đặt ra yêu cầu bức thiết về một sự định hớng đúng đắn. Nhìn chung, giữa hai luồng khẳng định và phủ định, khen và chê, khuynh hớng khẳng định những đóng góp của Nguyễn Ngọc T vẫn nổi trội, có sức thuyết phục và ngày càng đông đảo hơn. Hầu hết các bài viết có giá trị về Nguyễn Ngọc T đều đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về nội dung đề tài, về bản sắc văn hóa Nam Bộ, về ngôn ngữ và khẳng định những giá trị trong sáng tác của chị nói chung cũng nh của Cánh đồng bất tận nói riêng đó là: tính giáo dục, tính hiện thực, tính nhân văn và giá trị về ngôn ngữ nghệ thuật. Nguyễn Quang Sáng một nhà văn của Nam Bộ đã nhận xét Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thờng đã tạo nên một không khí rất tự nhiên về màu sắc, hơng vị của mảnh đất cuối cùng tổ quốc- mũi Cà Mau của những con ngời mà cha ông là ngời tứ xứ về mũi đất đã dày công khai phá đã đứng lên khổ, nghĩa. Qua ngòi bút của Nguyễn Ngọc T, những con ngời lam lũ, giản dị bộc trực ấy chứa bên trong cả một tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế (Xem35, Tr 8). Tiến sĩ Huỳnh Công Trí trong Cảm nhận bản sắc Nam Bộ, Nxb Thông tin, 2006 đã có những đánh giá cao về ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T SV: Đoàn Thị Thúy 8 Lớp 45E 1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Ngôn từ trong tất cả các truyện ngắn của chị, từ ngôn ngữ dẫn chuyện đến ngôn ngữ nhân vật, nhất là ngôn ngữ nhân vật đều khá thuần chất Nam Bộ. Số l- ợng từ ngữ Nam Bộ trong tác phẩm của chị khá lớn. Đặc điểm này tạo nên ở chị một văn phong riêng. Còn tác giả Dơng Thanh Bình, thì viết: Truyện ngắn của chị không cầu kỳ từ đề tài đến ngôn ngữ thể hiện, chị thờng khai thác những vấn đề rất đời thờng trong cuộc sống của ngời Nam Bộ (Dơng Thanh Bình, Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T, Ngôn ngữ và đời sống, Số 04, 2009). Riêng Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đợc coi là một hiện tợng văn chơng năm 2005 khi tuần báo văn nghệ in thành nhiều số, sau đó Nhà xuất bản Trẻ và Báo Tuổi trẻ phối hợp xuất bản thành sách với ghi chú: Những truyện ngắn mới nhất và hay nhất gồm 14 truyện. Ngôn từ nghệ thuật trong truyện Cánh đồng bất tận từng có những ý kiến trái ngợc nhau. Theo ông Bùi Việt Thắng: Trớc Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T đợc độc giả và giới phê bình ca ngợi là cây bút có chất giọng Nam Bộ hồn nhiên, mộc mạc. Đó là một u điểm không thể phủ nhận. Nhng đọc kỹ tập truyện mới của chị sẽ thấy gợi lên một số vấn đề về ngôn ngữ văn chơng mà chúng ta cần suy nghĩ. Trớc hết, chúng ta thấy văn viết của Nguyễn Ngọc T rất gần gũi với văn nói. Rất có thể quan niệm phải làm sao cho văn chơng ngày càng gần gũi hơn với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhiều ngời, tạo nên một cái mà giới nghiên cứu gọi là suồng sã trong giọng điệu, thành phần khẩu ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại hơn cha bao giờ có trong văn chơng (kể cả thơ). Trong nghệ thuật, những câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi rạch ròi lại xuất hiện nhiều đến thế. Nhng cái gì cũng có ngỡng của nó. Nếu suồng sã, nếu khẩu ngữ gia tăng, liệu đến đó có còn ranh giới giữa văn chơng và lời ăn tiếng nói hàng ngày?. Đối lập với ý kiến của Bùi Việt Thắng, ông Trần Thiện Khanh cho rằng: Ông Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ của cây bút có chất giọng Nam Bộ phải SV: Đoàn Thị Thúy 9 Lớp 45E 1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh đợc quốc gia hoá, chứ không đợc sử dụng nhiều phơng ngữ là thiếu sự lao động nghiêm túc, kỹ lỡng khi miêu tả nhà văn không đợc đặt trời đất, thần phật và rắn rít cạnh nhau, ngang nhau hoá ra Bùi Việt Thắng đã xóa nhoà cá tính sáng tạo của chủ thể thẩm mỹ, ông muốn mọi tác phẩm phải giống nhau nh khuôn, ngay cả về hệ t tởng? (Xem 21). Cánh đồng bất tận có ngôn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng của mình, không thể cô lập Cánh đồng bất tận ra khỏi ảnh hởng của phơng ngữ Nam Bộ nh Bùi Việt Thắng cố gắng làm. Không nên đo thế giới của Nguyễn Ngọc T bằng kích thớc ngôn ngữ khác, chế tạo một ngôn ngữ - đặc biệt hoặc đem cách diễn đạt của ai đó gắn cho Nguyễn Ngọc T, bắt buộc chị làm theo là ý đồ không thể thực hiện đợc. ý tởng về một ngôn ngữ thống nhất và duy nhất đối với sáng tác văn chơng của Bùi Việt Thắng nh một điều không tởng. Trên thực tế xa rời sáng tác văn học nghiêm túc nhất và triệt tiêu bản sắc cá nhân, phủ nhận chất vùng vốn là nguồn bổ sung, góp phần tạo thành đờng nét cụ thể trên diện mạo một cá tính sáng tạo (Xem 21). Trong bài viết Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Nguyễn Tý cho rằng: Đây là tập truyện thứ 7 của Nguyễn Ngọc T, ngay từ khi Cánh đồng bất tận xuất hiện trên tuần báo Văn nghệ 4 kỳ liên tiếp đã đợc một hiệu ứng lạ. Có ngời cho rằng Nguyễn Ngọc T đang thể nghiệm một phong cách sáng tác mới sau khi đã có nhiều truyện ngắn viết về miền Tây - nhất là những thân phận của ngời nghệ sĩ cũng nh ngời phụ nữ ở tận cùng đất Mũi Cà Mau. Nguyễn Ngọc T tạo ra một phong cách không lẫn vào ai - ấy là chỗ văn T dễ đọng vào lòng ngời sau những giờ phút mệt nhọc với cuộc sống cơm áo gạo tiền, đọc th giãn, đọc nghiền ngẫm, ồ hay và tình làm sao ấy. Báo Tiền phong số ra ngày 31/1/2006 với bài Nguyễn Ngọc T, nhón chân hái trái ở cành quá cao! Lại viết: Văn phong dung dị, ngôn ngữ truyện cứ nh đợc bê vào từ đời thờng nhng chính nỗi đau của những kiếp ngời, những SV: Đoàn Thị Thúy 10 Lớp 45E 1 Ngữ văn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan