Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

134 3K 4
Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TỐ UYÊN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGỮ NGHĨA VÀ SỬ DỤNG CỦA THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Trọng Canh Vinh- Năm 2009 Lêi nãi ®Çu Năm 2007, khố luận tốt nghiệp đại học, nghiên cứu thành ngữ Nghệ Tĩnh góc độ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa có kết bước đầu Nhận thấy đề tài có khả mở rộng, lại phù hợp với thân, nên tiếp tục nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ Ở luận văn này, kế thừa số kết nghiên cứu đề tài Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh để tiếp tục tìm hiểu sâu thành ngữ Nghệ Tĩnh nhiều phương diện: đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa vấn đề sử dụng thơ ca dân gian xứ Nghệ Thực luận văn, nhận hướng dẫn khoa học thầy giáo- PGS.TS Hoàng Trọng Canh giúp đỡ thầy cô giáo thuộc chuyên ngành ngôn ngữ - Khoa sau đại học - Trường Đại học Vinh Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hồng Trọng Canh, thầy cơ, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan luận văn cịn nhiều điểm cần phải bàn Chúng mong nhận góp ý thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Người thực hiện: Trần Thị Tố Uyên QUI ƯỚC VIẾT TẮT (Trong luận văn) Tên đầy đủ Viết tắt Hát giặm Nghệ Tĩnh: HGNT Hát phường vải: HPV Kho tàng ca dao xứ Nghệ: KTCDXN Nghệ Tĩnh: NT Thành ngữ: TN Thành ngữ Nghệ Tĩnh: TNNT Thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh: TNSSNT Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh: TCDGNT Vè Nghệ Tĩnh: VNT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thành ngữ tiếng Việt nói chung thành ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng tượng độc đáo ngôn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày Thành ngữ phong phú số lượng, đa dạng hình thức cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu thành ngữ nghiên cứu tiếng Việt, tìm hiểu nét đẹp tiếng Việt, đồng thời góp phần giữ gìn, phát huy sáng tiếng Việt Mặt khác, mặt biểu hiện, từ, tính đa dạng thành ngữ thể rõ kho tàng thành ngữ vùng miền khác Vì vậy, tìm hiểu thành ngữ phương ngữ Nghệ Tĩnh cần thiết giúp ta thấy phong phú thành ngữ tiếng Việt nói chung 1.2 Thành ngữ đơn vị đặc biệt vốn từ dân tộc Là cụm từ thành ngữ mang đặc trưng riêng cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng Tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt thành ngữ Nghệ Tĩnh thấy đặc trưng loại đơn vị này: Thành ngữ cụm từ cố định có kết cấu vững chắc, sử dụng tương đương từ; đơn vị định danh bậc hai, tiêu biểu cho lối nói bóng bẩy, hàm súc, giàu vần điệu người Việt Tuy nhiên, vào sử dụng, cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ biến đổi cách linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với cách diễn đạt khác nhau, trở thành phương tiện ngơn ngữ quan trọng góp phần tạo nên giá trị cho lời nói giao tiếp giá trị cho tác phẩm văn chương Do đó, sâu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ sử dụng dân tộc, địa phương xem công việc quan trọng 1.3 Ngôn ngữ gương phản ánh văn hố Ngơn ngữ xem gia tài quý giá nhất, đích thực để nhận diện dân tộc, địa phương Người ta dễ nhận biết sắc dân tộc, màu sắc địa phương cách nói, cách viết người đó, cách lựa chọn hình ảnh, tượng độc đáo mang dấu ấn văn hoá phản ánh đơn vị phát ngôn Thành ngữ tục ngữ, ca dao- chúng vừa đơn vị ngơn ngữ, vừa thành tố văn hố Do đó, muốn hiểu rõ sống người Nghệ Tĩnh, tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ- từ đơn vị ngôn ngữ cụ thể thành ngữ 1.4 Thành ngữ địa phương Nghệ Tĩnh phong phú đa dạng, điều thể qua việc sưu tầm thành Từ điển Thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4] xuất thơ ca dân gian Tuy vậy, việc nghiên cứu thành ngữ nơi dừng lại bước đầu- tác giả chưa vào phân tích đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng thành ngữ Nghệ Tĩnh Vì vậy, chúng tơi sâu nghiên cứu thành ngữ Nghệ Tĩnh để góp phần làm rõ đặc điểm đơn vị đặc biệt địa phương Nghệ Tĩnh, đồng thời, giúp người đọc khẳng định vai trò hành chức thành ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng thành ngữ tiếng Việt nói chung Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài luận văn là: Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng thành ngữ địa phương Nghệ Tĩnh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thành ngữ tượng ngôn ngữ đặc biệt ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Điều chứng minh qua cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả - Về thành ngữ tiếng Việt, tác giả tìm hiểu đơn vị nhiều phương diện khác nhau, đó, chủ yếu nghiên cứu vấn đề nhận diện thành ngữ, tìm hiểu mặt cấu tạo, ngữ nghĩa vấn đề sử dụng thành ngữ + Trước hết, thành ngữ nhận diện từ góc độ ngơn ngữ văn học, có cơng trình: Việt Nam văn học sử yếu (1951) Dương Quảng Hàm, tiếp đến cơng trình Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (1971)… Đây cơng trình có giá trị lớn việc nét thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị Vì vậy, xem móng mở đường cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hồn thiện đặc trưng thành ngữ Từ góc độ ngơn ngữ, nhà ngơn ngữ học đưa kiến giải góp phần xây dựng khái niệm thành ngữ cách hoàn thiện, viết tác giả Cù Đình Tú: Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ (1973); Nguyễn Thiện Giáp: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt (1975); Nguyễn Văn Mệnh: Ranh giới thành ngữ tục ngữ (1972) Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt (1987)… Nhìn chung, viết đưa cách hiểu thành ngữ phân biệt hai đơn vị gần gũi thành ngữ tục ngữ để giúp người đọc tránh nhầm lẫn xác định thành ngữ + Hướng nghiên cứu thành ngữ tất mặt: cấu tạo, ngữ nghĩa hay sử dụng, trước hết phải kể đến giáo trình từ vựng tiếng Việt tác giả: Hồ Lê- Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại (1976); Nguyễn Văn TuTừ vốn từ tiếng Việt (1976); Nguyễn Thiện Giáp- Từ nhận diện từ tiếng Việt (1995); Đỗ Hữu Châu- Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1987), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1999)… Những giáo trình dành phần để bàn cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Các tác giả tiếp cận thành ngữ theo cách khác nhau, quan điểm khơng hồn tồn giống nhau, song họ thống cho thành ngữ đơn vị ngơn ngữ tương đương với từ, có đặc điểm riêng cấu tạo ngữ nghĩa khả vận dụng tạo câu Đặc biệt, số cơng trình nghiên cứu thành ngữ, chuyên khảo Thành ngữ học tiếng Việt (2004) GS Hồng Văn Hành cơng trình có ý nghĩa Đây kết q trình tìm tịi khảo nghiệm tác giả Ở sách này, tác giả khái quát phương diện thành ngữ đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, quan hệ thành ngữ với văn hoá thành ngữ sử dụng… Với Thành ngữ học tiếng Việt, GS Hoàng Văn Hành tạo sở, tảng lý thuyết vững cho người sau tiếp tục khám phá kho tàng thành ngữ dân tộc địa phương Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề chun biệt thành ngữ như: Về mặt cấu tạo có cơng trình GS Hồng Văn Hành: Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng (2001), Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Việt (2003); hay Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (2006) Lê Thị Hải Vân… Về mặt ngữ nghĩa thành ngữ, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu phân tích nghĩa biểu trưng thành ngữ, có cơng trình Bùi Khắc Việt- Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (1978); Phan Xuân Thành: Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (1999); Trần Anh Tư Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt (2004); Bùi Thị Thi Thơ- Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng việt (2006);… Về vấn đề sử dụng thành ngữ có cơng trình: Suy nghĩ cách dùng thành ngữ qua văn thơ Hồ chủ tịch (1973) (Hoàng Văn Hành); Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt (2003) (Nguyễn Nhã Bản); Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao (2004) (Nguyễn Việt Hùng); Thành ngữ Truyện Kiều (2005) (Trần Thị Loan), … Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ nói chung hay tìm hiểu vận dụng thành ngữ tiếng Việt tác phẩm văn học - Bên cạnh việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, năm gần đây, số nhà nghiên cứu ý tới kho tàng thành ngữ vùng địa phương Chẳng hạn viết PGS.TS Nguyễn Nhã Bản - PGS.TS Phan Mậu Cảnh: Hai thành ngữ “Ả em du tru bịn" "Đó rách ngáng trộ" địa phương Nghệ Tĩnh (Ngữ học trẻ - 1999), hay viết Vũ Tân Lâm- Nguyễn Thị Kim Thoa: Một vài đặc trưng văn hoá thể qua thành ngữ Tày- Thái (Ngữ học trẻ 2003); … Các viết phần giúp người đọc hiểu thêm vốn từ đặc trưng văn hoá vùng địa phương Bên cạnh đó, số tác giả sưu tầm thành ngữ đời từ điển có giá trị, như: Thành ngữ Tày Nùng (giải thích tiếng Việt) (1991) Lục Văn Pảo; Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (2005) GS Nguyễn Nhã Bản, nguồn tư liệu quý giá giúp người nghiên cứu tìm hiểu đơn vị ngôn ngữ đặc biệt địa phương Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa vấn đề sử dụng thành ngữ địa phương cịn vấn đề mẻ, nhà nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, chúng tơi tìm hiểu thành ngữ địa phương Nghệ Tĩnh để làm rõ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh nói chung thấy phong phú ngữ nghĩa, biến đổi linh hoạt cấu trúc vai trị xuất thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu, phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, chọn sách Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4] GS.TS Nguyễn Nhã Bản làm liệu khảo sát thành ngữ theo chí phương thức cấu tạo Đồng thời, lấy nguồn dẫn liệu từ sách: Kho tàng ca dao xứ Nghệ [13], Vè Nghệ Tĩnh [10], Hát giặm Nghệ Tĩnh [16-17], Hát phường vải [14] để phân tích đặc điểm thành ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 3.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nêu lên đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh qua phân tích rút khác biệt thành ngữ Nghệ Tĩnh so với thành ngữ tiếng Việt Đồng thời, phần làm rõ đặc điểm thành ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh để thấy vai trị sáng tác văn chương Cụ thể luận văn thực nhiệm vụ sau: 3.2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ Nghệ Tĩnh dựa vào tiêu chí phương thức cấu tạo Lập bảng số liệu, phân tích ví dụ, luận văn nêu đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh, thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh 3.2.2 Phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trưng thành ngữ Nghệ Tĩnh thể qua hình ảnh tiêu biểu, đồng thời đối chiếu với hình ảnh lựa chọn thành ngữ tiếng Việt Từ làm bật nét riêng, nét độc đáo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh 3.2.3 Ở mức độ định, qua phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, luận văn nêu lên nét văn hoá địa phương phản ánh đời sống vật chất tinh thần người xứ Nghệ 3.2.4 Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, luận văn tính ưu việt thành ngữ việc diễn đạt nội dung, nghệ thuật tác phẩm thơ ca dân gian, đồng thời thấy biến đổi linh hoạt thành ngữ vào sử dụng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ Nghệ Tĩnh Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh [4] xác định thành ngữ sử dụng thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Sau đó, tiếp tục phân chúng thành nhóm theo tiêu chí cụ thể 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi đưa ví dụ, dẫn chứng cụ thể để phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trưng thành ngữ Nghệ Tĩnh thể qua hình ảnh tiêu biểu Từ nêu lên nhận xét, đánh giá xác thực nhằm rút đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Để thấy rõ nét đặc trưng thành ngữ Nghệ Tĩnh nhận biết sắc văn hoá, sống người nơi đây, tiến hành so sánh thành ngữ Nghệ Tĩnh với thành ngữ tiếng Việt phương diện cụ thể ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đây đề tài vào nghiên cứu thành ngữ Nghệ Tĩnh cách toàn diện mặt cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng Trên sở đặc điểm cấu tạo- ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, so sánh thành ngữ Nghệ Tĩnh với thành ngữ tiếng Việt phương diện cụ thể, luận văn nêu lên số nét đặc trưng thành ngữ Nghệ Tĩnh, đồng thời làm rõ thêm sắc thái văn hoá địa phương người xứ Nghệ Luận văn lập bảng biểu thống kê phân tích ví dụ cụ thể thành ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, từ làm bật đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa vai trò thành ngữ sử dụng, đặc biệt sáng tác thơ ca dân gian Ngoài ra, luận văn có đóng góp lớn việc tìm thành ngữ Nghệ Tĩnh mà tác giả trước thu thập chưa đầy đủ Do vậy, luận văn hoàn thành cung cấp tư liệu cần thiết cho quan tâm tới vấn đề thành ngữ nói riêng; ngơn ngữ văn hố địa phương nói chung CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tnh Chơng Một số giới thuyết liên quan ®Õn ®Ị tµi 1.1 THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm thành ngữ Trong lời ăn tiếng nói ngày nhân dân ta tác phẩm thơ văn, thành ngữ thường vận dụng cách sáng tạo làm cho lời nói, câu văn, thơ trở nên sinh động, giàu hình tượng, đậm đà màu sắc dân tộc Chính thế, thành ngữ phận quan trọng vốn từ ngơn ngữ, di sản văn hố q giá dân tộc Tiếng Việt có khối lượng thành ngữ phong phú đa dạng Song, nhiều đơn vị ngôn ngữ khác, thành ngữ đơn vị đặc biệt phức tạp Vì vậy, việc tìm tiêu chí cụ thể, xác đáng để xác định khái niệm thành ngữ, khơng phải việc làm đơn giản Khi xác định khái niệm đơn vị ngôn ngữ này, từ trước đến nay, nhà ngôn ngữ học chưa đưa ý kiến thống Ông Dương Quảng Hàm - tác giả đề cập đến thành ngữ tiếng Việt, Việt Nam văn học sử yếu (1951), quan niệm: "Thành ngữ lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt ý trạng thái cho có màu mè" [Dẫn theo 49] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1975) đưa nhận định : "Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm… bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ làm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhận định" [18; tr 181] Nguyễn Văn Tu (1976) đưa ý kiến: "Thành ngữ cụm từ cố định mà từ tính độc lập đến trình độ cao nghĩa, kết hợp làm lại khối vững chắc, hoàn chỉnh Nghĩa chúng nghĩa thành tố tạo Có thể có tính hình tượng khơng có Nghĩa chúng khác nghĩa từ cắt nghĩa từ nguyên học" [50; tr 189] 10 262 Trên không tranh, không véc 263 Trên mồm ga (gà), má chó 264 Trên sống khê, tứ bề nhảo choẹt 265 Trêu ong chọc tắn 266 Trôốc cúi mơ, lặc lè theo 267 Trộp ăn trộp nói 268 Trồng tre cậy phía 269 Trở mỏ cắm cành 270 Trở trôốc lộn khu 271 Trơn lông đủ cánh 272 Trự trự 273 Trưa túi buổi 274 Trưa túi bựa 288 Vô lộ ni lộ khác 289 Vô lối vô hàng 290 Vô tai lặng tiếng 291 Vống đẹo khéo chựa 292 Vơ quàng vơ xiên 293 Vưa cơm vưa mắm 294 Xa xạ ngái làng 275 Trương gân búng má 276 Trương cổ trô côộc 277 Túi đen túi hụ 278 Túi đàng cày, sáng đàng hò 279 Tuổi cao ngài nậy 280 Tức màu hờn gan 281 Vá đụp vá chằng 282 Vay trả nửa 283 Vay hả trả hỉ hỉ 284 Vẹ cu vẹ cò 285 Vênh mồm rú Vọ, ngoảnh mỏ rú Vong 286 Việc người sáng, việc nhà qng 287 Vơ lộ hà lộ hổng 295 Xán rá đá đòn 296 Xán rá đá kiềng 297 Xán rá đá niêu 298 Xâu xương xâu thịt 299 Xấu trự tốt nghịa 300 Xe uốn cần 301 Xe nhợ uốn cần THÀNH NGỮ ẨN DỤ HOÁ PHI ĐỐI XỨNG NGHỆ TĨNH Ác đen độ quế Ai mà biết ma ăn cộ Anh ba sương gặp nường bảy nắng Anh trưa chợ gặp ả lợ đò Áo mấn vấn cột cầu Ăn bắp chà vui Ăn cho bể đọi lọi đụa Ăn cơm nói chuyện triều đình Ăn chùa ngọng miệng 10 Ăn cứt sắt ẻ xà beng 11 Ăn đầu dần chí dậu 12 Ăn khoai trừ bựa 13 Ăn tang 14 Ăn mòn đọi lọi đụa 15 Ăn no béo mợ 16 Ăn no đo giường 17 Ăn nứt nang trồi bong bóng 18 Ăn quen bén mùi 19 Ăn trù (trầu) đỏ mui (môi) 20 Ăn xong quẹt mỏ 21 Ấp mạ giường khơng 22 Bán bị mua cuốc 23 Bán củi để chết rét 24 Bánh lành 25 Bánh tày nhân cá rô 26 Bày cho đị vén váy 27 Bày cho tiến sị viết văn 28 Bày chó tra liếm cối 29 Bắt chí cho mụ gia chộ đa đa đơộng 30 Bắt chí cho mụ gia chộ ba ba ngồi bể 31 Bắt chí cho mụ gia chộ ba ba giới rào 32 Bẹ ấp cành cau 33 Bẻ que đo vại nác mắm 34 Bể bát tát rọt 36 Bươi kít cho thúi 37 Bươi kít mà ngởi 120 38 Bướm chộ mật hoa 39 Cà cưỡng nuôi ọ hếu 40 Cá chạch đất sỏi 41 Cá nhảy thác cỏ lác đầy khe 42 Cá oi 43 Cá vô lừ 44 Cắn dự vàng 45 Cẳng xéo khoai 46 Cầm cần phải giật 47 Chạy ngút lộ tai 48 Chạy đít rọt 49 Chạy truốt rọt 50 Chè ôi nhụy 51 Chi cụng hay lưa tỉ ớt cay cụng nghiện 52 Chiếu hoa trải cội bần 53 Chó ăn mồm 54 Chó cắn áo rách 55 Chó cắn gậy ăn mày 56 Chó cắn bị rách 57 Chó chạy trước hươu nây 58 Chó chạy trước mang 59 Chó dại tha kít nhà 60 Chó nằm chủi hồn chó nằm chủi 61 Chó ngáp táp phải rịi 62 Chó nhà cắn người nhà 63 Chó sủa lịi trê 64 Chó tha 65 Chó trụ nây 66 Chọt kít khơng bén 67 Chua nhắt nác 68 Chụm chút với cau sần 69 Chuột chù ăn trù đỏ mui 70 Chưa giàu đạ lo kẻ trộm 71 Chưa nuôi tằm đạ kể tiền dâu với tằm 72 Chưa qua truông đạ trật c cho khái 73 Chưa khỏi lòi đạ trật bòi cho khái 74 Chửa hoang ràng bụng 75 Chưa hố đui 76 Chưa mù đui 77 Có lời rơi nước mắt 78 Có tiếng khơng có miếng 79 Có trự mà khơng có nghịa 80 Có tuổi mà khơng có tác 81 Cóc cợi rồng 82 Cói chó ngó cá tràu 83 Con nít lộ đít có tinh 84 Con nít lịng kẻ nậy 85 Con tru cụng sắm nựa chặc mụi 86 Con tru không tiếc tiếc chặc mụi 87 Cơm gạo trú mắm hôi 88 Cơm trắng mà khê 89 Cơn cỏ héo gặp trộ mưa rào 90 Cu cu không gáy 91 Cu cu rang 92 Cúi khỏi lọi lưng 93 Cuốc cùn sánh với thuổng cùn 94 Cười hở mười 95 Cười ngoác miệng sau lộ tai 96 Cười nhe nanh 97 Cười toét mồm 98 Cười sặc đờm 99 Cười sắt rọt địt 100 Cười trớt lợi 102 Cười xười nác méng 103 Cưởi bá ngành dâu 104 Cứt cối xay 105 Cứt ga nơi bỏ mun chộ 106 Cứt ga lộ bỏ mun khắp nơi 107 Dán vô l mèo 108 Dao vàng lắt rọt tằm tơ 109 Dao vàng tiện đốt mía mưng 110 Dáy đị xăn mấn 111 Dặn cun cút trở mỏ đa đa 112 Dậm cội cho bền 113 Dân ngu khu đen 114 Dui nồi mà hàn 115 Đại kít ga lấy 116 Đàng rẹ phân đôi 117 Đất xấu vắt chẳng nên nồi 118 Đập toe tông đục 119 Đầu gúi tai 120 Đầu xương sống đến mống lộ khu 121 Đẻ mô cắt rốn 122 Đếm tiền cho gấy chợ 123 Đi mòn đàng chết cỏ chó quen 124 Đi ngúc trốc, ngúc tai 125 Điếc trào tai 126 Đo bò mần truồng 121 127 Đỏ cọng nóng nác 128 Đó rách ngáng trộ 129 Đói cơm rách áo phải ăn mày 130 Đói đút khơng máu 131 Đói mờ mắt mờ mụi 132 Đói ngửi khói sèm 133 Đói rau khoai chấm mói cụng ngon 134 Đói tọp lộ khu 135 Đói vàng mắt 136 Đói vàng mắt, tắt tiếng 137 Đón gió 138 Đồ ải ải 139 Đồ ăn mặn 140 Đồ ăn đong 141 Đồ bỏ bụi 142 Đồ bợt bợt 143 Đồ cá tràu 144 Đồ ranh 145 Đồ cặc ga 146 Đồ cắn đụa lộ khu 147 Đồ chà vá đục đạc 148 Đồ chết dậm 149 Đồ chết đàng chết sá 150 Đồ chết đâm chết chém 151 Đồ chết nghiệp 152 Đồ chết dổ 153 Đồ chết mả 154 Đồ chết nòi 155 Đồ chết ngáp 156 Đồ chiếu ọt 157 Đồ chó giường leo 158 Đồ chuột chù 159 Đồ đứng đàng 160 Đồ hàm hô côộc chuối 161 Đồ hớp lại gió 162 Đồ khái tha ma trừ 163 Đồ khái tha ma vật 164 Đồ khỉ gió 165 Đồ khỉ khô 166 Đồ khu mấn 167 Đồ lận hồi 168 Đồ lộn lại 169 Đồ lộn kiếp 170 Đồ lộn quất 171 Đồ ma trơi quỷ quái 172 Đồ ma vương quỷ sứ 173 Đồ đôồng 174 Đồ moọng ăn 175 Đồ nát nát 176 Đồ ngất ngất 177 Đồ phản phúc 178 Đồ phải gió 179 Đồ quét chợ 180 Đồ sổ điên 181 Đồ sổ dại 182 Đồ trấn mấn 183 Đồ troọc ăn 184 Đồ trơi đời nhấp nhà 185 Đồ vô vô cước 186 Đồ vô hậu 187 Đồ vô phúc 188 Đội dần ẻ 189 Đốt giây lấy xôi 190 Đời tu huýt 191 Đụa non chẳng dám bớt nồi cháo kê 192 Ẻ đòn 193 Ẻ dài rọt 194 Gan đâu dám đánh voi ngà 195 Gan thỏ địi mó dái ngựa 196 Gạo giộ đổ lộn gạo tết 197 Hạc độ lưng qui 198 Hết gạo treo nồi 199 Hết mưa hết nác trọt 200 Hò voi bắn súng sậy 201 Học hư trự 202 Hột mói cắn đôi 203 Kết bọn 204 Khải nhằm lộ ngá 205 Khát khô hàm rát họng 206 Khăm đụa không bổ 207 Khoa tay vớt bọt lấy bèo 208 Khơng chết cụng hết 209 Khơng có cá lấy rau má làm trọng 210 Khơng có lộ nẻ mà chui 211 Khơng có tru lấy bị mần nậy 212 Không phải bày cho đị xăn mấn 213 Khun nứt máu 214 Khun hoá ngu 122 215 Kiếm củi ba năm thiêu 216 Kiềng sắt bén mun 217 Kít nhảo địi có chóp 218 Lọc kít ga lấy 219 Lớ ngớ vớ méng ngon 220 Lưa hai tròng mắt 221 Lưa xương với mắt 222 Ma trơi động trời 223 Mai mốt tốt ngày 224 Mang chết chó cụng le lại 225 Máu cà cưởng 226 Mắc ổ chuồn chuồn 227 Mắc trời với rú Cao Vong 228 Mắm troi bịi lơng 229 Mắt mù lộ khu sáng 230 Mắt xước ngược 231 Mặt bị rách 232 Mặt bị thịt 233 Mặt lại cày 234 Mần nhắt kít 235 Mần ọ tiết 237 Mần trầy vi tróc vảy 238 Mất cơng cho mượn cơng địi 239 Mèo q phải trận chó địi 240 Mị khu khơng có kít 241 Mồ đổ lộn nác mắt 242 Mồ hôi trấy mây 243 Mổ mèo lấy cá 244 Thang thuốc bổ 245 Mở mắt mở mồm 246 Mới nảy mỏ hoét 247 Mưa thúi đất thúi đai 248 Mường chăn nác mặn 249 Mượn nống quay tằm 250 Mượn nống quay tơ 251 Nác (nước) chó chấm thịt chó 252 Nác đến khu bù nhảy 253 Nác đến khu tru (trâu) nhảy 254 Nác đổ môn 255 Nác mà giếng hôi rều 256 Nắng mạng sườn 257 Nắng iu iu thui nít 258 Nắng xiên khoai 259 Nắng xói đầu xói óc 260 Nắng ọ tiết 261 Nân tu hú 262 Nếp ngâm mà độ chưa chà 263 Nết na đạp mụ gia trều rọt 264 Ngài nạm 265 Ngắn cổ kêu nỏ thấu trời 266 Nghé đạ thành tru 267 Ngón tay tháp bút 268 Ngồi dai khoai cháy 269 Nhác mần vác cho nặng 270 Nhác thây xương 271 Nhác thượt rọt 272 Nhác trượn thây 273 Nhác trượn rọt 274 Nhện giăng mùng 275 Nhỏ ngài mà to mắt 276 Nhởi dao đứt tay 277 No bụng đói mắt 278 No mồm không no mắt 279 No ngon 280 Nỏ biết trời tuổi 281 Nói cho pháp nghe 282 Nói lộn chạch lộn lươn 283 Nói câu cho vng 284 Nói cóc bơộng cụng muốn bị nghe 285 Nói đồng quang sang đồng rậm 286 Nói trơn bọt 287 Nói tùa trời bốc nạm 288 Nói với trúc cúi 289 Nót trương gân trương cổ 290 Nốt mưa mấn 291 Nốt mưa trấm 292 Nở chín mười khúc rọt 293 Nuộc lạt bát cơm 294 Nuộc lạt bát nác 295 Nửa đêm ga gáy 296 Oai ăn khoai vỏ 297 Ở nhà biết ma đau mắt 298 Phá chuông đúc tượng 299 Phải chịu 300 Phéc rọt cho troi ruông 301 Qua truông trở lọ cho khái 302 Qua truông trật c cho khái 123 303 Quả hồng ngâm đưa cho chuột vọc 304 Quá ngán nội nước 305 Quay mòng mòng 306 Quảy trù đến nhởi 307 Răng cào chìa 308 Rặt rặt ẻ cứt đận 309 Rổ trẹt lận nẩy tròn 310 Sập vàng trải chiếu hoa 311 Sèm nhệ dại 312 Sáo nhảy đăng 313 Sinh mắt cho rách trán 314 Số chó địi 315 Số ma trơi 316 Tay chiêu đập niêu nỏ bể 317 Tắm cho láng giềng 318 Thả ga mà đòi 319 Thả rạ hết tiền 320 Thắt cổ chó 321 Thấp tay với chẳng đến kèo 322 Thầy ẻ vầy đống mun 323 Thổi lả cháy mồm 324 Thương cấy xương nỏ cịn 325 Thương khơng có xương mà cạp 326 Thương mà xương muốn cạp 327 Tiếc mô hết trời 328 Tiếng để đời 329 To mồm tốn nác chấm 330 Toát mồ hột 331 Tốt mồ nhớt 332 Tra khơng 333 Tra đeo hoa trập trội 334 Trán u chạc chìu 335 Trẩn tang tích 336 Tre non đuôi én 337 Trở mặt mần trái 338 Trở khâu rạ 339 Trời khỏi 340 Trời kêu chịu 341 Trời kêu 342 Tru cụng bổ 343 Tru nhác ăn to méng cỏ 344 Truột mấu đòn triêng 345 Trứng rồng lại nở rồng 346 Tu hú nuôi cà cưỡng 347 Tùa trời bỏ đạy gai 348 Tùa trời bỏ bị lác 349 Tùa trời bốc nạm 350 Tùa trời vô bị 351 Túi mắt tưởng ăn 352 Túi trời ga vô truồng 353 Tức nổ rọt 354 Tức nổ rọt nổ gan 355 Uống nác không trừ cợn 356 Vác mặt lên trời 357 Vác mồm ăn giộ 358 Vẹ cho đị xăn mấn 359 Vẹ vòng đạp phải vòng 360 Voi chê cỏ cam lanh 361 Vơ tay voọc mc khơng 362 Vuốt bụng thở dài 363 Xấu đắng nác 364 Xt chó vơ bụi gây 365 Xt chó vơ bụi cồn Bổ sung thành ngữ Nghệ Tĩnh xuất thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh THÀNH NGỮ SO SÁNH NGHỆ TĨNH Bạc thuyền bôi vôi Béo bạo voi Béo tru Lào Chát nu Đen đỗ Khô hạc Như cị mùa đơng Như cóc ngồi hang 124 Như bèo với nước 10 Như bạc vàng 11 Như bướm say hoa 12 Như cúc củ hành 13 Như cá trông mưa 14 Như cờ 15 Như cá vô lừ 16 Như bướm chờ hoa 17 Như bướm chờ tằm 18 Như nhà, cau bụi 19 Như xe tư 20 Như xe đôi 21 Như xe mười 22 Như vấn tay 23 Như đụa so 24 Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng 25 Như ga trốn diều 26 Như dao cắt ruột 27 Như cá gặp nước 28 Như gương với lược 29 Như mây gặp rồng 30 Như rồng lượn trông trăng 31 Như ngậm bồ 32 Như tơ với tằm 33 Như ruộng có bờ 34 Như ong say mật 35 Như Ngưu Lang 36 Như quạt mùa đông 37 Như giấy mỏng tờ 38 Như giường với chăn 39 Như Kim Trọng với Thuý Kiều 40 Như hoa nở cành 41 Như sĩ tượng với pháo xe 42 Như điếu thuốc lào 43 Như cà với ruốc 44 Như thuốc với trầu 45 Như cờ đưa ma 46 Như kim nhớ 47 Như sách nhớ bìa 48 Như sông nguồn 49 Như cội 50 Như nước dòng 51 Như ngãi Phan Trần 52 Như soi gương mờ 53 Như sợi giăng 54 Như rồng nhớ mưa 55 Như rắn với rồng 56 Như rượu với men 57 Như rắn liu điu 58 Như thể tằm 59 Như thể đồng tiền 60 Như trăng nhớ trời 61 Như tằm rối tơ 62 Như trứng 63 Như sắt đe 64 Như ga với cáo 65 Như kèo đục vênh 66 Như gông mang cổ 67 Như nhợ buộc chân 68 Như kiến ong 69 Như mòng mòng 70 Như trầu cay 71 Như cẳng bò thui 72 Như hạt độ nành 73 Như gộ thầu đâu 74 Như tượng gỗ 75 Nói nứa chẻ ba 76 Nói rồng phun mưa 77 Nói sấm động 78 Nồng vôi 79 Rọt đau cắt 80 Rọt héo dưa 81 Tròn vo 82 Tròn nhộng 83 Vững thành xây 84 Vững đồng 85 Xênh xang áo may THÀNH NGỮ ẨN DỤ HOÁ ĐỐI XỨNG NGHỆ TĨNH Áo quần manh Áo lượt quần Áo rách vai mịn Áo rách nón cời 125 Áo thâm quần điều Ăn no nằm khoèo Ăn xổi Ba lọc bảy lừa Bóng xế hoa tàn 10 Bốn bể mười phương 11 Biển thẳm non 12 Béo cảy béo trương 13 Bổ xiên bổ quàng 14 Bó lúa quan tiền 15 Bướn lượn ong dờn 16 Buôn tằm bán lụa 17 Buôn vải bán 18 Búa thánh gươm thần 19 Búa sắt roi song 20 Bè xuôi nốc ngược 21 Băng Hán vượt Hồ 22 Bủng da bủng thịt 23 Buồn rầu buồn rĩ 24 Buôn ngàn bán vạn 25 Cau non trầu quế 26 Cách dậu ngăn sân 27 Chè non cau non 28 Chân bầm vai mỏng 29 Chọn đá mài dao 30 Chẻ ná đan lồng 31 Chăn ấm gối êm 32 Chăn ấm gối nồng 33 Chạy ngược chạy xi 34 Có nghĩ có suy 35 Có nhục có vinh 36 Chạy đứng chạy ngồi 37 Chết ngược chết xuôi 38 Cột sắt kèo tre 39 Cột sắt kèo đồng 40 Cơm chiêm mắm lẹp 41 Chung gối liền chăn 80 Đứng ngẩn ngồi ngơ 81 Đũa ngà mâm son 82 Đũa ngọc mâm vàng 83 Đi lọng dù 84 Đi nhớ thương 85 Đau lưng mỏi gối 86 Đông rải bắc rơi 42 Cây bóng nhâm 43 Cách hói cách đị 44 Con thánh thần 45 Chân thẳng chân dùng 46 Chân thẳng chân dùi 47 Cơn khô vàng 48 Cơi ngà chén ngọc 49 Chân giậm tay đưa 50 Cuốn sáo nhổ đăng 51 Chiếu rơm chăn rạ 52 Chín lược mười gương 53 Cắn vuốt bụng 54 Chiếu nát lều tranh 55 Chăn loan gối phượng 56 Chọc trời vạch đất 57 Chân dậm đò đưa 58 Chân cao chân thấp 59 Chín nắng mười mưa 60 Cúi nón nghiêng đầu 61 Cúi nón nghiêng lưng 62 Chèo ngược chống xuôi 63 Chăn chiếu miến 64 Câu gáy dò trê 65 Da bủng mặt xanh 66 Dạ sắt gan liền 67 Dạ sầu lòng nhớ 68 Đầu phượng đuôi li 69 Đầu rồng đuôi li 70 Đắp đập thả lừ 71 Đi tối mờ 72 Đi sớm trưa 73 Duyên hán phận hài 74 Điếu bạc đèn đồng 75 Đường thẳm dặm dài 76 Dặn núi thề non 77 Dặn nguyệt thề hoa 78 Dở đục dở 79 Đầu rồng tay tiên 87 Đi nắng mưa 88 Đi bắc nam 89 Dưới bể ngàn 90 Dài áo rộng quần 91 Dạ tiếc lòng thương 92 Da mòn thịt nát 126 93 Đau lịng xót 94 Dạ đá lịng son 95 Dệt gấm thêu hoa 96 Dạ bạc lòng vàng 97 Đỡ gối nâng khăn 98 Gần cảnh xa cư 99 Gối nghiêng đống 100 Gan héo ruột sầu 101 Hay ăn hay nói 102 Héo ruột khơ gan 103 Kẻ nơm người úp 104 Kẻ trọng người khinh 105 Kẻ đói người giàu 106 Kẻ cơm người cháo 107 Kẻ trọng người thương 108 Kẻ bán người mua 109 Kẻ nhược người cường 110 Khăn lượt áo 111 Khoai không gạo hết 112 Kẻ rọc người 113 Kẻ cấy người bừa 114 Kẻ trước người sau 115 Khi héo tươi 116 Khoét mặt chặt tay 117 Kẻ người 118 Kẻ chê người cười 119 Khở núi lấp song 120 Kèo rã cột rơi 121 Khố rớt chìa rơi 122 Kẻ ngờ người nghi 123 Kẻ đứng người 124 Khi tròn méo 125 Lặn suối qua đèo 126 Lòng tiên phật 127 Lịng tưởng trơng 128 Lịng trơn da đỏ 129 Lắm lúa nhiều tiền 130 Lở núi cạn sông 131 Lược giắt trâm cài 132 Lên xuống thuyền 133 Liễu bắc đào đông 134 Lên ngược xuống xuôi 135 Lở núi lở non 136 Liếc qua liếc lại 137 Lên núi lên non 138 Lúa bảy tiền ba 139 Mảng tính mê tâm 140 Mai quán chiều lều 141 Má phấn đen 142 Mặt ủ mày ê 143 Mặt phấn da ngà 144 Mắt liễu má đào 145 Mắt ngọc da ngà 146 Mặt bủng da vàng 147 Má phấn môi son 148 Mâm son bát sứ 149 Mơi phượng mắt son 150 Một lịng bụng 151 Một hai lòng 152 Mảng ăn mảng nhởi 153 Mâm son giường ngọc 154 Mưa sa nác nậy 155 Miệng cười mắt liếc 156 Mua lểnh mua lảng 157 Mưa thuận gió điều 158 Mưa sa chớp giật 159 Mưa sa gió 160 Mượn nống quay tằm 161 Mượn nống quay tơ 162 Mưa dội nắng dồn 163 Mưa dầm nắng hạn 164 Nạy ván lấy đinh 165 Năm lừa bảy lọc 166 Nặng mặt nặng mày 167 Ngày nắng đêm mưa 168 Nguội lòng lạt 169 Ngủ sớm dậy trưa 170 Nhịn cơm nhường áo 171 Nghiêng nón ghé vai 172 Nghiêng nón đụng tơi 173 Núi cao bể thẳm 174 Nhả phấn phai vơi 175 Núi cao đèo thẳm 176 Nói vơ nói thàm 177 No cơm ấm áo 178 Nói Hán nói Hồ 179 Nói bắc nói nam 180 Nước ấm vàng 127 181 Nồi đồng kiềng sắt 182 Ngoài tươi héo 183 Nửa đắng nửa cay 184 Nửa mừng nửa lo 185 Én liệng nhạn bay 186 Ôm cổ vỗ vai 187 Phai vôi lạt phấn 188 Phận hẩm duyên ôi 189 Qua bàu lội sông 190 Quăng xiên quăng xế 191 Quần rộng áo dài 192 Quần dôi áo dài 193 Quần lành áo lặn 194 Quần dài áo cánh 195 Quần hồ áo cánh 196 Quần lụa áo sồi 197 Quần hồ áo trắng 198 Quần the áo điều 199 Quần tía áo son 200 Tay gối đầu kề 201 Thơm lửng thơm lừng 202 Tình tơ nghĩa tằm 203 Thương thầm nhớ trộm 204 Tình nghĩa ngồi 205 Tiếng ngọc lời vàng 206 Tóc rối đau 207 Tình thắm nghĩa dày 208 Tiếng ngọc lời vàng 209 Tai thánh mắt thần 210 Thuốc mở trầu trao 211 Trộm khố mở rương 212 Tóc bạc râu dài 213 Trăm giận nghìn hờn 214 Trăm nhớ ngàn thương 215 Trầu lộc cau non 216 Trên làng xạ 217 Trên động khe 218 Trong ngãi ngồi ma 227 Tình đen nghĩa bạc 228 Trầu héo cau thâm 229 Trọng người khinh 230 Trên rừng bể 231 Trời cao đất rộng 232 Tháo củi sổ lồng 233 Trăng bạc gió vàng 234 Trầu héo thuốc tàn 235 Vào đụng chạm 236 Ván rớt đinh rơi 237 Vác cày vác bừa 238 Vẽ phấn tô son 239 Vống liệu vống lo 240 Vừa vừa chờ 241 Vượt núi băng đồng 242 Vượt núi trèo non 243 Xách chiếu xách mền 244 Xuôi bể ngược nguồn 245 Xức phấn bơi vơi 246 Xương mịn long THÀNH NGỮ ẨN DỤ HOÁ PHI ĐỐI XỨNG NGHỆ TĨNH Cò ma tắn mối Cá gáy hoá rồng Cau già lỡ lứa Cầm cân thẳng băng Chết nhăn Cịng lưng tơm Cóc kêu nỏ thấu trời Cua già hố đá Cưởi bà ngành dâu 10 Đào tơ héo nhụy 11 Đồ cóc chết 12 Đũa thành đơi 13 Ẻ cứt đận 14 Gầy xác ve 15 Trương hai mắt ếch 16 Một bát sát hai 17 Mở khoá động đào 18 Mưa lụt lút miền 19 Rèm thưa gió thổi 20 Rồng ấp lấy mây 21 Rồng lại kháp mây 22 Rương long nắp mở 23 Răng đen nhức 24 Sông sâu nước lạnh 128 25 Sập vàng trải chiếu vuông 26 Trăm gươm kề cổ 27 Trốc mọc đuôi gà 28 Than bén lả 29 Xấu chm cá nỏ tới đìa 129 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TỐ UYÊN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGỮ NGHĨA VÀ SỬ DỤNG CỦA THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh- Năm 2009 130 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Trọng Canh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm cấp nhà nước Họp Trường Đại học Vinh Vào hồi ngày tháng 01 năm 2010 131 Có thể đọc luận văn Thư viện Trường Đại học Vinh NHỮNG CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] Trần Thị Tố Uyên (2008), Vài nét sống người xứ Nghệ qua thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo khoa học “Về số vấn đề KHXH nhân văn khu vực Bắc miền Trung”, Vinh 12/ 2008 [2] Trần Thị Tố Uyên (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2008, tr 725- 729, H [3] Trần Thị Tố Uyên (2009), Bước đầu tìm hiểu cấu tạo ý nghĩa loại câu đố thành ngữ, Ngữ học toàn quốc 4/ 2009, Cần Thơ 132 133 ... đề tài vào nghiên cứu thành ngữ Nghệ Tĩnh cách toàn diện mặt cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng Trên sở đặc điểm cấu tạo- ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, so sánh thành ngữ Nghệ Tĩnh với thành ngữ tiếng... tích đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh Trên sở quan niệm tác giả Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ tĩnh, xác định thành ngữ địa phương Nghệ Tĩnh cụm từ cố định người Nghệ Tĩnh sử dụng. .. cứu đề tài Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh để tiếp tục tìm hiểu sâu thành ngữ Nghệ Tĩnh nhiều phương diện: đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa vấn đề sử dụng thơ ca dân gian xứ Nghệ Thực

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cỏc dạng cấu tạo của thành ngữ Nghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 2.1.

Cỏc dạng cấu tạo của thành ngữ Nghệ Tĩnh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cỏc mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 2.2.

Cỏc mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ đối xứng Nghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 2.4.

Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ đối xứng Nghệ Tĩnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ phi đối xứng Nghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 2.5.

Mụ hỡnh cấu tạo thành ngữ phi đối xứng Nghệ Tĩnh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Cú thể lập bảng số liệu mụ hỡnh kết cấu thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh như sau: - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

th.

ể lập bảng số liệu mụ hỡnh kết cấu thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng Nghệ Tĩnh như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cỏc dạng cấu trỳc của thành ngữ trong TCDGNT - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 2.7.

Cỏc dạng cấu trỳc của thành ngữ trong TCDGNT Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cơ cấu nghĩa của vế như B trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 3.1.

Cơ cấu nghĩa của vế như B trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cỏc loại hỡnh ảnh trong vế so sỏnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 3.2.

Cỏc loại hỡnh ảnh trong vế so sỏnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cỏc loại hỡnh ảnh trong vế so sỏnh - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 3.2.

Cỏc loại hỡnh ảnh trong vế so sỏnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng thống kờ trờn, ta thấy cỏc loại hỡnh ảnh được gọi tờn trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh rất phong phỳ và đa dạng - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

ua.

bảng thống kờ trờn, ta thấy cỏc loại hỡnh ảnh được gọi tờn trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh rất phong phỳ và đa dạng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cỏc dạng ý nghĩa cơ bản của thành ngữ trong TCDGNT - Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh

Bảng 3.3.

Cỏc dạng ý nghĩa cơ bản của thành ngữ trong TCDGNT Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan