Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

80 855 0
Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh Khoa Ngữ Văn -*** Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS Hoàng Trọng Canh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tố Uyên Lớp: 44B4 Ngữ Văn Vinh, - 2007 Lời nói đầu Thành ngữ Nghệ Tĩnh phận thành ngữ tiếng Việt, đơn vị ngôn ngữ thành tố văn hoá khoá luận này, tập trung nghiên cứu thành ngữ Nghệ Tĩnh dới góc độ " Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa" Thực khoá luận, đà nhận đợc hớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo TS Hoàng Trọng Canh giúp đỡ thầy cô giáo tổ ngôn ngữ - Khoa ngữ văn - Đại học Vinh Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng Trọng Canh, thầy cô bạn bè đà tạo điều kiện giúp hoàn thành khoá luận Do nguyên nhân khách quan chủ quan khoá luận nhiều điểm cần phải bàn thêm Chúng mong góp ý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2007 Ngời thực hiện: Trần Thị Tố Uyên Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng, nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Thành ngữ tiếng Việt Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Về vấn đề cấu tạo thành ngữ tiếng Việt Về vấn đề ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Phân biệt thành ngữ với tục ngữ Phơng ngữ vấn đề thành ngữ phơng ngữ Nghệ Tĩnh Phơng ngữ gì? Phơng ngữ Nghệ Tĩnh Thành ngữ phơng ngữ Nghệ TÜnh 8 10 10 10 12 19 22 26 26 27 28 Chơng 2: Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 Cấu tạo thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh Mô hình cấu tạo thành ngữ so sánh Đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng Nghệ Tĩnh Mô hình cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng Nghệ Tĩnh Đặc điểm cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng Nghệ Tĩnh Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Nghệ Tĩnh Khái quát mô hình cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Nghệ Tĩnh 32 32 35 38 38 39 44 44 2.3.2 45 50 Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh 3.1 50 Nghĩa biểu trng thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh 3.1.1 Cơ cấu nghĩa biểu trng hình ảnh thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh 50 3.1.2 Các loại hình ảnh vế so sánh đặc điểm biểu trng chúng 55 thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh 3.2 66 Nghĩa biểu trng thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh 3.2.1 Cơ cấu nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh 66 3.2.2 Đặc điểm nghĩa biểu trng thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh 68 3.3 70 Một vài nÐt vỊ cc sèng vµ ngêi Xø NghƯ qua thành ngữ Nghệ Tĩnh 3.3.1 Thành ngữ thành tố văn hoá 70 3.3.2 Cuộc sống ngời Nghệ Tĩnh qua thành ngữ 72 76 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo Một vài nét bật thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Nghệ Tĩnh Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ tiếng Việt nói chung thành ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng tợng độc đáo ngôn ngữ nh lời ăn tiếng nói hàng ngày Nghiên cứu thành ngữ nghiên cứu loại đơn vị đặc biệt tiếng Việt, tìm hiểu nÐt ®Đp, sù phong phó cđa tiÕng ViƯt, ®ång thêi góp phần giữ gìn, phát huy sáng tiếng Việt, giúp hiểu thêm sắc dân tộc, đời sống văn hoá nh ngời vùng miền đất nớc 1.2 Thành ngữ phận đặc biệt vốn từ dân tộc Giống với đơn vị ngôn ngữ khác, thành ngữ có đặc trng cấu tạo ngữ nghĩa Nó cụm từ cố định có kết cấu vững chắc, đợc sử dụng tơng đơng nh từ Thành ngữ đơn vị định danh bËc hai, tiªu biĨu cho lèi nãi bãng bÈy, hàm súc, giàu vần điệu ngời Việt Vì vậy, sâu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ dân tộc, địa phơng xem công việc quan trọng cần thiết 1.3 Ngôn ngữ gơng phản ánh văn hoá, hình thành ngôn ngữ tiền đề nhiều mặt hình thành văn hoá Ngôn ngữ đợc xem gia tài quý giá nhất, đích thực để nhận diện dân tộc, địa phơng Ngời ta dễ nhận biết sắc dân tộc, màu sắc địa phơng cách nói, cách viết ngời đó, cách lựa chọn hình ảnh, tợng độc đáo mang dấu ấn văn hoá đợc phản ánh đơn vị phát ngôn Thành ngữ nh tục ngữ, ca dao - chúng vừa đơn vị ngôn ngữ, đồng thời lại đơn vị văn hoá Do đó, muốn hiểu rõ sống ngêi cđa mét ®Êt níc, mét vïng miỊn hay mét địa phơng, tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ - từ đơn vị ngôn ngữ cụ thể nh thành ngữ 1.4 Nghệ Tĩnh gọi xứ Nghệ "Đây nơi núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu" ( Lịch Triều Hiến chơng loại chí - Phan Huy Chú) Vùng đất kéo dài từ khe nớc Lạnh đến Đèo Ngang, gồm hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh Các nhà khoa học đà xác định Nghệ Tĩnh vùng đất cổ ngời Việt Nơi gắn liền với kiện lịch sử công bảo vệ xây dựng đất nớc Cũng nh bao miền quê dải đất Việt, sống ngời xứ Nghệ lam lũ, đói nghèo thiên nhiên không u đÃi - gió lào, cát nắng, ma lũ Nhng khó khăn, gian khổ đà luyện ngời Nghệ Tĩnh, họ trở thành ngời cần cù, chịu thơng, chịu khó, giàu lòng yêu quê hơng, tổ quốc, có nghị lực phi thờng, có truyền thống hiếu học, thông minh Vì thế, đợc xem khu vực "Địa linh nhân kiệt" Tất đặc điểm mảnh đất xứ Nghệ đợc phản ánh qua lớp ngôn ngữ địa phơng đặc biệt qua thành ngữ Nghệ Tĩnh thành ngữ nói riêng ngôn ngữ nói chung thành tố quan trọng văn hoá, phơng tiện văn hoá Vì lẽ đó, sâu tìm hiểu "Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh" hiểu sâu sắc sắc văn hoá - sống ngời vùng đất Với lý đà chọn "Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh" làm đề tài cho khoá luận Lịch sử vấn đề Thành ngữ vừa đơn vị ngôn ngữ, vừa thành tố văn hoá Thành ngữ sáng tạo biểu trí thông minh, lối nói giàu hình ảnh ngời dân lao động, thành ngữ thể phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử dân tộc Do vậy, thành ngữ tợng đợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Nó "có thể trở thành môn riêng ngôn ngữ học liên quan đến từ vựng học"[23; tr.179] Điều đợc chứng minh qua công trình nghiên cứu nhiều tác giả Công trình có giá trị lớn việc nét thành ngữ Việt Nam văn học sử yếu (1951) Dơng Quảng Hàm, tiếp đến công trình Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (1971)Nhìn chung, hai tác giả đà có ý thức việc đặc trng thành ngữ, xem móng mở đờng cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hoàn thiện đặc trng thành ngữ Đến nay, hầu hết giáo trình từ vựng tiếng Việt giành phần để bàn cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Trong phải kể đến tác giả nh: Hồ Lê - Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại [16]; Nguyễn Văn Tu - Từ vốn từ tiếng Việt [23]; NguyễnThiện Giáp -Từ nhận diện từ tiếng Việt [9]; Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [7]; Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng [6] Các tác giả tiếp cận thành ngữ theo cách khác nhau, quan điểm không hoàn toàn giống nhau, song họ thống cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tơng đơng với từ, nhng có đặc điểm riêng cấu tạo ngữ nghĩa nh khả vận dụng tạo câu Đặc biệt, số công trình nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ học tiếng Việt [11] GS Hoàng Văn Hành công trình có ý nghĩa Công trình kết trình tìm tòi, khảo nghiệm năm tác giả sách này, tác giả đến khái quát phơng diện thành ngữ đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, phơng thức tạo nghĩa, cấu trúc đối xứng, việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ, quan hệ thành ngữ với văn hoá Với Thành ngữ học tiếng Việt GS Hoàng Văn Hành đà tạo sở, tảng lý thuyết vững cho ngời sau tiếp tục khám phá kho tàng thành ngữ dân tộc địa phơng cụ thể Ngoài công trình trên, nhiều tác giả có viết vài phơng diện cụ thể thành ngữ nh: Bùi Khắc Việt: Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt; Về tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt; Nguyễn Văn Mệnh: Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt; Nguyễn Đức Dân: Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ vận dụng; Phan Xuân Thành: Tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt; Hoàng Văn Hành: Về tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt"; Cù Đình Tú : Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ; v.v Ngoài ra, phạm vi khác, đà có nhiều khoá luận, luận văn, luận án đà sâu tìm hiểu thành ngữ nhiều góc độ khác Có thể thấy số luận văn gần đợc thực thầy cô giáo trờng đại học Vinh hớng dẫn: Thành ngữ tiếng Việt dới nhìn văn hoá học (Nguyễn Văn Tri); Hình ảnh biểu trng thành ngữ so sánh tiếng việt (Bùi Thị Thi Thơ); Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt (Trần Anh T); Đặc trng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao (Nguyễn Việt Hùng); Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt"(Lê Thị Hải Vân) Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa hay tìm hiểu vận dụng thành ngữ tiếng Việt Nhng đối tợng nghiên cứu, công trình cha sâu khai thác vốn thành ngữcủa địa phơng, vùng miền đất nớc Những năm gần đây, có số nhà nghiên cứu đà ý tới kho tàng thành ngữ địa phơng, từ góp phần hiểu rõ thêm vốn từ nh đặc trng văn hoá vùng địa phơng Chẳng hạn nh viết Vũ Tân Lâm - Nguyễn Thị Kim Thoa: Một vài đặc trng văn hoá thể qua thành ngữ Tày - Thái (Ngữ học trẻ - 2003); hay viết PGS.TS Nguyễn Nhà Bản - PGS.TS Phan Mậu Cảnh: Hai thành ngữ ả em du nh tre bịn"và "Đó rách ngáng trộ" địa phơng Nghệ Tĩnh (Ngữ học trẻ 1999) Tuy vậy, việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa vùng miền cụ thể nói chung mảnh đất Nghệ Tĩnh nói riêng vấn đề mẻ Kết hợp với đời sách Từ điển thành ngữ - tục ngữ Nghệ Tĩnh GS.TS Nguyễn Nhà Bản (Chủ biên) Nxb Nghệ An in năm 2005, nh thúc, gợi mở mạnh dạn chọn đề tài cho theo theo hớng nghiên cứu "Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh" Đối tợng nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Để tìm hiểu, phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, chọn sách "Từ điển thành ngữ - tục ngữ Nghệ Tĩnh" GS.TS Nguyễn Nhà Bản làm liệu khảo sát Trong sách này, tác giả đà đa khối lợng gần 1912 thành ngữ, tục ngữ Các đơn vị ngôn ngữ có mặt sách đợc tác giả thu thập từ hai nguồn chủ yếu: Su tầm điền dà qua số văn thơ ca dân gian, tác phẩm văn học địa phơng Đây từ điển sa tầm thành ngữ - tục ng÷ NghƯ TÜnh, cã thĨ cã nh÷ng ng÷ sÏ cã cách xác định thành ngữ, tục ngữ tác giả, nhng tôn trọng dẫn liệu mà tác giả đa để thống kê t liệu cho khoá luận Ngoài sử dụng "Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt" Viện ngôn ngữ học GS.TS Nguyễn Nh ý chủ biên để tiện cho việc khảo sát - so sánh, đối chiếu 3.2 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 3.2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ Nghệ Tĩnh theo tiêu chí: thành ngữ so sánh, thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Từ phân tiểu loại theo tiêu chí cụ thể Qua việc phân loại giúp thấy đợc cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh 3.2.2 Phân tích giải thích ý nghĩa biểu trng thành ngữ Nghệ Tĩnh thể qua hình ảnh tiêu biểu, đồng thời đối chiếu với hình ảnh đợc lựa chọn thành ngữ tiếng Việt Qua làm bật nét riêng, nét độc đáo thành ngữ Nghệ Tĩnh 3.2.3 mức độ định, qua phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh khoá luận nêu lên nét văn hoá địa phơng phản ánh đời sống vật chất tinh thần ngêi xø NghƯ 3.2.4 Kho¸ ln sÏ cung cÊp t liệu cho tiếp tục nghiên cứu thành ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu Thực khoá luận này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: 4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại Chúng tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ Nghệ Tĩnh "Từ điển thành ngữ - tục ngữ Nghệ Tĩnh" sau đó, tiếp tục phân chúng thành nhóm theo tiêu chí cụ thể 4.2 Phơng pháp phân tích, tổng hợp Chúng đa ví dụ, dẫn chứng cụ thể để phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trng thành ngữ Nghệ Tĩnh thể qua hình ảnh tiêu biểu Từ nêu lên nhận xét, đánh giá xác thực, nhằm rút đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh 4.3 Phơng pháp so sánh, đối chiếu Để thấy rõ nét đặc trng thành ngữ Nghệ Tĩnh nhận biết sắc văn hoá, sống ngời nơi đây, tiến hành so sánh đối chiếu thành ngữ Nghệ Tĩnh với số thành ngữ tiếng Việt Đóng góp khoá luận Đây đề tài vào nghiên cứu vấn đề cụ thể thành ngữ Nghệ Tĩnh bình diện cấu tạo, ngữ nghĩa Trên sở đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh, khoá luận nêu lên số nét đặc trng bản, làm rõ thêm sắc thái văn hoá địa phơng ngời xứ Nghệ Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung khoá luận có ba chơng: Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh 10 3.2 Nghĩa biểu trng thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh Khi phân tích ngữ nghĩa thành ngữ, ta nhận thấy: Néu ngữ nghĩa thành ngữso sánh đợc biểu trng hoá dới hình thức tỉ dụ ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ đợc chuyển hoá dới hình thức ẩn dụ Nhờ trình mà thành ngữ ẩn dụ hành chức lại không giống Điều tạo nên tính bóng bẩy, tính hình tợng, tính biểu trng thành ngữ ẩn dụ hoá Nh vậy, lợng nghĩa hai tầng cấu nghĩa loại thành ngữ 3.2.1 Cơ cấu nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh Trong viết Thành ngữ tiếng Việt [11], GS Hoàng Căn Hành đà nêu rõ thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt có cấu nghĩa hai tầng Tác giả tầng nghĩa thứ nhất, tầng nghĩa thứ hai mối quan hệ tầng nghĩa Khi vào nghiên cứu, phân tích cấu nghĩa thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh thấy thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh có kiểu cấu nghĩa giống với thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt, cụ thể: Tầng nghĩa thứ nghĩa đen, nghĩa định danh bậc thành tố cấu tạo nên thành ngữ Tầng nghĩa thực chất làlà danh từ, động từ, tính từ, tham gia tạo nên thành ngữ để thị vật, t ợng (Mắt, mặt, tay, chân, mồm, trục cúi (đầu gối), gà, chó, vịt, tru (trâu) bò, ma, nắng, gió, ), hoạt động (cời, chạy, kªu, nãi…) tÝnh chÊt (cay, buån, chËm, nhanh, dèt, …) Vì vậy, đặc điểm tầng nghĩa thành ngữ tính cụ thể Tuy mang tính cụ thể nhng tầng nghĩa định danh bậc lại có vai trò quan trọng việc hình thành nghĩa định danh bậc hai Tầng nghĩa sở, tảng để tạo nên tầng nghĩa thứ hai dới hình thức ẩn dụ hoá Tầng nghĩa đợc hình thành nghĩa biểu trng thành ngữ ẩn dơ Mèi quan hƯ ®ã cã thĨ thÊy nã thành ngữ: "Mấn cụt áo manh Các yếu tố "mấn" "áo" đồ dùng để mặc hàng ngày, "cụt" "manh" tính chất, đặc điểm đồ dùng không nguyên vẹn mỏng manh Từ tầng nghĩa gốc ta liên tởng đến tầng nghĩa phát sinh - nghĩa biểu trng thành ngữ- sống nghèo túng, khó khăn, thảm hại Tuy nhiên, ý nghĩa thành ngữ nói chung thành ngữ ẩn dụ nói riêng "không phải phép cộng đơn nghĩa yếu tố mà 66 tổng hoà toàn ý nghĩa yếu tố ấy" [21; tr.36] Điều có nghĩa trình ẩn dụ hoá làm cho thành ngữ trở thành đơn vị định danh bậc hai đÃ" diễn cách đồng thành ngữ với t cách phức thể "[12; tr.31] Chẳng hạn, xét thành ngữ: ăn xong quẹt mỏ - thành ngữ hạng ngời bội bạc, đợc ngời khác giúp đỡ mà chóng quên ơn, giống nh ngời ¨n võa míi xong, lÊy tay qt miƯng ë đây, nghĩa thành ngữ đợc hình thành trình từ nghĩa đen đến nghĩa bóng thành ngữ, "phải trải qua chuyên tế nhị theo nguyên tắc liên hội ngữ nghĩa dặ bào tính tơng đồng cảnh cụ thể với hay nhiều cảnh khác tơng tự trừu tợng hơn" [12; tr.31] Có thể biểu diễn trình qua sơ đồ số ví dụ cụ thể: ăn xong quẹt mỏ Tầng nghĩa 1: "ăn vừa xong đa tay quẹt mỏ ngay" (cảnh cụ thể) Tầng nghĩa 2: Chỉ hạng ngời bội bạc, đợc ngời khác giúp đỡ mà chóng quên ơn (Cảnh khái quát, trừu tợng) Tơng tự ta có thành ngữ: lên truông xuống động, chạy trấp chạy ngả, bàu cạn hói khô, Chạy trấp chạy ngả Tầng nghĩa 1: Tầng nghĩa 2: "Chỉ ngời chạy vội vàng, tất tả" (Cảnh cụ thể) "Chỉ vất vả, loàng quàng, vội vàng, để xoay xở việc gì" (cảnh khái quát, trừu tợng) Nh vậy, cấu nghĩa thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt nh thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh gồm hai tầng nghĩa: nghĩa định danh bậc - nghĩa đen nghĩa định danh bậc hai - nghĩa bóng gọi nghĩa biểu trng Do cần ý đến đặc điểm loại nghĩa nghĩa biểu trng 67 3.2.2 Đặc điểm biểu trng thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh Thành ngữ ẩn dụ hoá luôn mang tính biểu trng, nghĩa lµ dïng vËt thùc, viƯc thùc nh»m híng têi viƯc diễn đạt t tởng khái quát nhiều lúc phức tạp khái niệm Vì vậy, loại thành ngữ xác tơng đồng 1/1 hình thức biểu đạt nội dung hàm ẩn, nên chúng mang tính chất đa nghĩa Mặt khác, nhận thấy, để diễn đạt t tởng, quan niệm, tính chất, đặc điểm, ngời ta không dùng vật, tợng, mà dùng nhiều vật, tợng để biểu đạt Điều dẫn đến hệ thành ngữ ẩn dụ có tợng đồng nghĩa 3.2.2.1 Hiện tợng đồng nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh Hiện tợng đồng nghĩa không xuất từ, thành ngữ so sánh mà xuất thành ngữ ẩn dụ hoá phần (a) 3.1.2.2 đà giới thiệu rõ vấn đề Trong trình khảo sát, phân tích, thấy thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh tồn tợng đồng nghĩa - tức thành ngữ khác biểu thị thuộc tính đặc điểm, tợng Cụ thể hơn, trí tởng tợng mình, ngời Nghệ Tĩnh đà sử dụng nhiều từ ngữ ghép lại thành tổ hợp từ cố định để diển tả tính chất, đặc điểm vật, tợng đời sống khách quan, chẳng hạn: - Nói đến tình cảnh nghèo đói, có thành ngữ: áo cụt quần quàng, mên tha gió lọt, nón cời tơi rách, vá đụp vá chằng, đói tọp lộ khu, chó cắn áo rách, - Chỉ vất vả, gồm thành ngữ: qua truông xuống động, chạy trấp chạy ngả, lên truông xuống động, - Chỉ thân phận thấp hèn: ngắn cổ kêu nỏ thấu trời, thấp trời phải còm, thấp tay với chẳng tới kèo, - Chỉ kẻ siêng ăn, nhác làm, có thành ngữ: ăn nể ngồi dng, mần ốm, đâm cốm siêng, ăn trần mần vô áo, - Chỉ tơng xứng đôi bên: chè ngon ấm bền, cau non trù lộc, Thành ngữ ẩn dụ hoá đồng nghĩa nhiều khía cạnh cần khai thác, song giới hạn đề tài nên đề cập đến tợng đồng nghĩa khái quát mà cha sâu tìm hiểu, phân tích khía cạnh đồng nghĩa khác thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh 68 3.2.2.2 Tính đa nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh Thành ngữ ẩn dụ phận thành ngữ tiếng Việt nên có tính đa nghĩa Hiện tợng đa nghĩa tồn thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh, tợng đà đợc nói rõ phần (b) 3.1.2.2 Tiến hành khảo sát thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh, nhận thấy, thành ngữ chứa nghĩa đen nghĩa bóng Trong đó, nghĩa đen (nghĩa gốc) làm tiền đề cho nghĩa bóng (nghĩa phái sinh) Hầu hết thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh có "ý ngôn ngoại" tức ngời ta thờng quan tâm đến phần ý lời, ý đến tầng nghĩa phái sinh nghĩa biểu trng Điều đặc biệt với số lợng từ nhng thành ngữ ẩn dụ Nghệ Tĩnh hàm chứa nhiều lợng thông tin, nghĩa từ nghĩa đen yếu tố thành ngữ cụ thể hình thức ẩn dụ hoá đà diễn đạt đợc t tởng khái quát Cụ thể, thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh, thấy có tợng thành ngữ nhng mang nhiều lớp nghĩa Đó thể tính đa nghĩa loại thành ngữ Chẳng hạn, thành ngữ: "Chó chạy trớc mang" có ba nghĩa: 1) Hấp tấp, làm việc vợt phận mình cha đợc phép 2) Chỉ hạng ngời bẻm mép, hay phát ngôn lung tung làm lộ chuyện ngời khác 3) Hành động hấp tấp thời cha đến đà nói làm dẫn đến hỏng việc Hay có thành ngữ gồm hai nghĩa nh: ăn tang (Tang:vật làm cờ, tiền đút lót) 1) ăn làm biến tang vật, tiền đút lót 2) ăn hết cách nhanh chóng, không để lại dấu vết Tơng tự, ta có nhiều thành ngữ mang nhiều nghĩa nh: ba lạng bảy tuỳ, bán đầu cá vá đầu tôm, gạo giộ (giỗ) đổ lộn gạo tết, cứt cối xay, gan trời phổi mọi, ăn ngoại vái nội, lng còng lòng mỏi, thổi lả cháy mồm, Chúng đà thống kê đợc có 68 thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh có lợng nghĩa biểu trng từ hai trở lên 69 Qua ta thấy, thành ngữ nói chung thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh nói riêng mang đặc trng lời ý nhiều 3.3 Một vài nét vỊ cc sèng vµ ngêi xø NghƯ qua thµnh ngữ Nghệ Tĩnh 3.3.1.Thành ngữ thành tố văn hoá 3.3.1.1.Ngôn ngữ phản ánh văn hoá dân tộc Ngôn ngữ văn hoá quan hệ mật thiết, gần gũi với Mối quan hệ hữu ngôn ngữ khía cạnh văn hoá chặt chẽ tới mức không phận thuộc văn hoá nhóm ngời cụ thể lại đợc nghiên cứu tách rời khỏi biểu tợng ngôn ngữ hoạt động chúng Bản thân văn hoá hệ thống ký hiệu khổng lồ, đa dạng bao trùm hoạt động cộng đồng ngời, chứa nhiều tiểu hệ thống, mà ngôn ngữ mét hƯ thèng tÝn hiƯu quan träng sè ®ã Điều ta thấy rõ so sánh nét văn hoá dân tộc Chẳng hạn, phơng §«ng thĨ nh ë ViƯt Nam hä xem rồng thể quyền uy, tôn kính, linh thiêng ngời phơng Tây lại quan niệm rồng gắn với ác quỉ, tội ác Nh vậy, thấy đợc đặc trng văn hoá dân tộc đợc thể qua ngôn ngữ Ngôn ngữ thành tố đặc trng văn hoá dân tộc Theo đó, ngôn ngữ chức quan trọng phơng tiện giao tiếp cầu nối dân tộc có văn hoá khác nhau, mở rộng giao lu trao đổi văn hoá cộng đồng ngời, có chức bảo tồn phát triển sắc dân tộc Do vậy, "ngôn ngữ dân tộc gơng phản ánh tâm t tình cảm cách t dân tộc, thành ngữ với phơng thức phản ánh giới hình tợng, biểu trng qua hình ảnh cụ thể, mang tính biểu trng ngời đà đợc lựa chọn" [25; tr.24] Vì thế, qua thành ngữ ta hiểu đợc sắc văn hoá dân tộc 3.3.1.2 Thành ngữ phận đặc biệt quan trọng vốn từ ngôn ngữ dân tộc, thành tố văn hoá Thành ngữ làm đẹp thêm nét văn hoá dân tộc đặc sắc, phản ánh phong tục, tập quán, nếp sống, nếp nghĩ, cách ứng xử đất nớc Chính vậy, xem thành ngữ thực thể văn hoá "Trong yếu tố làm bộc lộ rõ đặc trng văn hóa dân tộc nét nghĩa thành ngữ" [25, tr.24] 70 Chẳng hạn, hình tợng vật đợc sử dụng thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt đà thể cách cảm nhận khác ngời dân tộc nhìn nhận thực tế khách quan, cụ thể: công trình góp phần tìm hiểu cách sử dụng thành ng÷ tơc ng÷ NhËt cã danh tõ chØ vËt" (trên ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ có hình ảnh chó mèo) Nguyễn Tô Chung, tác giả đa hình ảnh mèo (Neko) - "Trong tiếng Nhật có nét nghĩa tiềm năng: Ngu dốt: (Bằng trán mèo), Vong ơn: (Mèo nuôi ba năm quên ơn ba ngày) Có ích: (Đà mèo dù nhỏ bắt đợc chuột) Nhanh (muốn mợn tay mèo) Đối chiếu với tiếng Việt ta thấy hình ảnh mèo nétnghĩa (1) (4) nhng có thêm nét nghĩa khác mà tiếng Nhật nh: Không tử tế, không đứng đắn quan hệ trai gái "Mèo mả gà đồng" [ theo Nguyễn Tô Chung] Nh vậy, cách nhìn nhận ngời dân tộc không hoàn toàn giống nhau, điều đợc biểu ngôn ngữ nói chung thành ngữ nói riêng Nói cách khác thành ngữ đơn vị phản ánh mối liên tởng thực đời sống cộng đồng ngời Ví dụ: Dân tộc Việt Nam quan niệm rằng: Miếng trầu đầu câu chuyện, miếng trầu vật tợng trng cho tình bạn, tình yêu nồng thắm, thuỷ chung, son sắt ngời Việt Nam vào dịp lễ tết, cới hỏi có miếng trầu để tiếp khách nên xuất thành ngữ "Trầu têm cánh phợng" Đây nét đẹp văn hoá mà dờng nh chØ tån t¹i nÕp sèng cđa ngêi ViƯt tõ bao đời nét văn hoá trọng nghĩa, trọng tình Tơng tự, Đặc trng văn hoá - cách ứng xử, phong tục tập quán, mối quan hệ ngời Việt thể nhiều thành ngữ khác: mẹ tròn, vuông (quan niệm âm dơng); Khăn đóng, áo dài (lễ hội); mỏng nh lúa; nh ngô nh khoai (nền kinh tế sản xuất nông nghiệp) Điều ta thấy rõ qua dẫn liệu thành ngữ Nghệ Tĩnh Thành ngữ Nghệ Tĩnh nh nhiều đơn vị ngôn ngữ khác nh tục ngữ, ca dao đợc xem thành tố văn hoá Cuộc sống ngời xứ Nghệ đợc in đậm câu chữ 71 Khi đọc ca dao Nghệ Tĩnh trớc cách mạng tháng Tám, Vũ Tố Hảo ®· viÕt bµi: Vµi ghi nhËn vỊ ngêi vµ sắc văn hoá Nghệ Tĩnh để giới thiệu đôi nét xứ Nghệ yêu tthơng Và chúng tôi, nghiên cứu, phân tích dặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh đà khái quát vài đặc trng văn hoá vùng đất 3.3.2 Cuộc sống ngời Nghệ Tĩnh qua thành ngữ Nghệ Tĩnh khúc ruột miền Trung dân tộc Việt Nam Vì vậy, mảnh đất gắn liền với sản xuất nông nghiệp lúa nớc "Con trâu trớc, cày theo sau" Do nhiều hình ảnh gắn với nghề nông đà đợc ghi sâu lời ăn, tiếng nói hàng ngày nhân dân, kho tàng thành ngữ xứ Nghệ Thành ngữ Nghệ Tĩnh xuất nhiều tên vật gắn với nghề nông gà, vịt, lợn, trâu, bò, : Vịt ăn nác, ga ăn khô; mắc nh ga mắc tóc; đắt chợ béo lợn con; nhớp nh tru nằm lấm; cời nh bò tôn; Hay vật sống dới nớc: cá, lơn, dam, vẹm, rạm, chạch:Con rô cụng tiếc, diếc cụng muốn; cắm nh rạm gió; mồm trém nh vẹm cạo soòng; mắt nh cối đâm dam; trẩn nh chạch; nói lộn chạch lộn lơn; Đó vật dụng quen thuộc với nhà nông: Cái cuốc, mỏ trày, rổ, oi (giỏ): Bán bò mua cuốc; vác mỏ nh mỏ trày đạp; mặt nh rổ lộn lại; nh oi trộng khu Đặc biệt, thành ngữ xuất nhiều hình ảnh giống trồng nông nghiệp, hình ảnh liên quan đến nghề trồng lúa: Oai nh cổ khoai lặc lờ; cời nh khỉ đợc mùa ngô; cơm cày, cà đó; rẻ nh toóc lụt; ăn cơm le trú; tiền kho, ló đụn; toóc rạ, rơm khô; Đời sống sản xuất nông nghiệp đà vất thêm thiên nhiên khắc nghiệt không u đÃi nắng lắm, ma nhiều: Ma sa, nác sỉa; nắng xói đầu, xó; nắng ọ tiết Vì thế, sống ngời dân Nghệ Tĩnh gặp nhiều khó khăn, lam lũ; nhiều gia đình gặp hoàn cảnh éo le, đói nghèo: ăn khoai trừ bựa; đói mờ mặt, mờ mụi; quần manh, áo cụt; cơm gạo mốc, trốc cá rô; nón cời, tơi rách; mên tha gió lät … 72 ThÕ nhng, ngêi xø NghÖ vÉn không quản ngại khó khăn, họ chăm chỉ, cần cù lao động "chân lấm, tay bùn", "thức khuya dậy sớm": Cổ cày, tay bừa; tay dắc bò, chân dò dam; chạy trấp chạy ngả; lên truông xuống động; còng lng tối mặt; mồ hôi đổ lộn nớc mắt.v.v Chính nhờ chịu thơng chịu khó, nhờ nghị lùc vµ ý chÝ bỊn bØ nhê cã bµn tay khéo léo, họ đà tạo sản vật có giá trị, đặc sản quê hơng xứ Nghệ: Cá sông Giăng, măng chợ Cồn; nhút Thanh Chơng, tơng Nam Đàn; lụa chợ Hạ, chè Hơng Sơn; cau Lờng, trù Hiếu; Phúc Trạch, cam bù Hơng Sơn; Và có lẽ sống lo toan, vất vả trăm bề phải trải qua nhiều thử thách, gian lao đà luyện hình thành nên tính cách ngời Nghệ Tĩnh mạnh mẽ, đoán, gan dạ: Đạ liều; ăn ba đọi, nói ba lời; tức máu hờn gan; gan nh sắt Ngời Nghệ "thô" nhng "thẳng" Họ không ngần ngại phê phán thói xấu đời: ăn no rợc mợ; ăn nể ngồi dng; ăn xong quẹt mỏ; cha học bắt chuột đạ học ẻ bếp; bày cho đị xăn mấn; ngủ nh tru sứt sẹo; v.v Đặc biệt ngời Nghệ Tĩnh thờng lên án mÃnh liệt thẳng thắn loại ngời xấu xa, ấn tợng câuchửi thô nhng " đặc" Nghệ: Đồ ải ải; đồ ranh; đồ cặc ga; đồ chết dậm; Hay ta bắt gặp lời kiểu nh: Mặt bị rách; điếc trào tai; nảy mỏ hoét, Cẳm rẳm nh địt mấn; lăng xăng nh lăng bu kÝt Nh vËy, ngêi NghÖ TÜnh chØ cã thái độ dứt khoát rõ ràng" chê chê, khen khen", cã thĨ nãi ngêi NghƯ "cùc ®oan đến cực, họ không "gàn" (chữ dùng GS.Phan Ngọc) mà "gàn" khác [1; tr.410] Tất điều đà đợc GS Đinh Gia Khánh nhận xét: "ngời Nghệ Tĩnh quen chịu đựng gian khổ, làm việc cần cù sinh hoạt tiết kiệm Những nét độc đáo tính cách Nghệ Tĩnh gan góc, mu trí Có nhà nghiên cứu nhận xét dân Nghệ Tĩnh nói chung quen chịu đựng gian khổ, nhng không quen chịu nhục gan gãc cã c¸i bíng bØnh, c¸i trung thùc có thô bạo, mu trí có liỊu lÜnh [ DÉn theo (1) tr.198] H¬n thÕ, nÐt đáng quý ngời nơi lòng chân thành, thẳng thắn, cục cằn nhng sâu lắng tình ngời Rất nhân văn nhng văn hoá, 73 Nghệ họ đánh giá, khuyên bảo nhau: ả em du nh tru bịn; ả em gấy nh trÊy cau non; anh em trai nh khoai chÊm mËt Ngời Nghệ đề cao tình cảm đạo lý làm ngời, coi trọng nghĩa tình làng xóm, láng giềng thờng nhớ nguồn cội: Tình nặng ngại dày; trồng tre phía; ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đờng đi; Xứ Nghệ đợc xem mảnh đất "địa linh nhân kiệt", ngời dân học tập cần cù , chăm chịu khó Vì thế, họ giàu trí tuệ, thông minh, sâu sắc thâm thuý Điều đợc thể tầng nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh Ngời Nghệ tinh tế đa cách ví von đầy ý nghĩa: Mặt nh rổ lận lại; tríu nh rạm trôi bè; lớp tớp nh cá lớp tháng ba; béo nh trấn mấn Lối ví von, so sánh mà có ngời Nghệ nói đà phản ánh đợc mối quan hệ tự nhiên xà hội Điều thú vị khiến ngời ta "tò mò" muốn thẩm thấu hết tầng nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh phải hiểu đợc tiếng "trọ trẹ" ngời Nghệ thấy ngời Nghệ thông minh, tinh tờng đến nhờng Chẳng hạn, muốn hiểu nghĩa biểu trng thành ngữ "rặt rặt ẻ kít đận" phải hiểu đợc ngữ âm - ngữ nghĩa "rặt rặt" Và ngời Nghệ đa thành ngữ đợc sử dụng cho nhiều ngữ cảnh, nói đợc nhiều điều tình khác nhau, nh thành ngữ: rách ngáng trộ, rổ tụt lận nẩy tròn, Cuộc sống ngời xứ Nghệ nhiều điều thực tế thú vị để khám phá Thông qua dẫn liệu ngôn ngữ nói chung thành ngữ nói riêng "chúng ta hÃy"vô" đi, đừng ngần ngại [ Trần Quốc Vơng - dẫn theo 1,tr 122], hiểu rõ đặc điểm ngời số địa phơng vùng đất này: Trai Cát Ngạn, gái Đô Lơng;trai Đông Thái, gái Yên Hồ; trai Đồng Thái, gái Phờng Lịch Và đợc thởng thức nhiều nét văn hoá "đặc" Nghệ, duyên dáng, đáng yêu, đáng quý xứ đất Nh vậy, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ thành tố quan trọng văn hoá, phơng diện diễn đạt văn hoá Qua thành ngữ , hiểu đợc vài nét sống ngời dân tộc, vùng miền địa phơng 74 Kết luận Từ điển thành ngữ tục ngữ Nghệ Tĩnh GS Nguyễn Nhà BÃn chủ biên công trình khảo sát thành ngữ - tục ngữ Nghệ Tĩnh Theo tác giả "công trình dạng dở dang đầy "dang dở" [3; tr.10] nên cha thể dựa vào hết đơn vị nói trên, đặc biệt thành ngữ Tuy nhiên, dựa liệu mà tác giả đa ra, khoá luận đà khảo sát, thống kê, phân tích đặc diểm thành ngữ Nghệ Tĩnh mặt cấu tạo ngữ nghĩa Từ rút điểm sau: Cũng nh thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ Nghệ Tĩnh đơn vị ngôn ngữ đặc biệt có cấu tạo đa dạng cấu trúc ngữ nghĩa Thành ngữ Nghệ Tĩnh, xét mặt cấu tạo, vừa mang đặc điểm thành ngữ dân tộc, vừa có nét riêng mang tính chất phơng ngữ Dựa phơng thức cấu tạo, thành ngữ Nghệ Tĩnh đợc chia làm ba loại:Thành ngữ cấu tạo theo kiểu so sánh (369 thành ngữ), thành ngữ cấu tạo theo kiểu ẩn dụ hoá đối xứng (320 thành ngữ), thành ngữ cấu tạo theo kiểu ẩn dụ hoá phi đối xứng (356 thành ngữ) loại có kiểu mô hình cấu trúc riêng tạo nên tính phong phú, đa dạng mặt cấu tạo thành ngữ Nghệ tĩnh Trong thành ngữ so s¸nh NghƯ TÜnh cã kiĨu: A nh B, At nh B, [t] nh B, Nh B vµ A b»ng (hơn không bằng) B Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xøng cã hai kiĨu: Ax + By vµ Ax + By; thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng gåm kiĨu: kÕt cÊu cơm danh tõ, cơm ®éng từ, cụm tính từ cụm chủ - vị kiểu kết cấu có đặc trng làm nối bật đặc điểm cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh giúp ta phân biệt chúng với thành ngữ nhiều địa phơng khác Cũng nh thành ngữ toàn dân, nghĩa biểu trng đợc xem "thuộc tính chất" thành ngữ, thành ngữ Nghệ Tĩnh thể rõ tính chất Đó đặc điểm ngữ nghĩa kiểu loại thành ngữ Nghệ Tĩnh Điều thú vị mang tính chất riêng loại thành ngữ mang tính chất phơng ngữ nhng có cấu nghĩa đa dạng có giá trị biểu trng cao, mang sắc thái địa phơng rõ nét Thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ hoá Nghệ Tĩnh có tợng đồng nghĩa tợng đa nghĩa nh thành ngữ toàn dân nhng 75 dấu ấn riêng từ ngữ đợc dùng mang tính địa phơng Đặc biệt thành ngữ xuất hình ảnh biểu trng mang tính chất "đặc" Nghệ - riêng vùng đất Nghệ Tĩnh dùng hình ảnh Chính điều đà tạo nét riêng, nét độc đáo thành ngữ Nghệ Tĩnh Tìm hiểu phân tích đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh " khám phá sống ngời xứ đất Qua đó, ta khẳng định đợc gắn kết chặt chẽ, khăng khít ngôn ngữ văn hoá, thành ngữ thành tố văn hoá, địa văn hoá Thông qua thành ngữ Nghệ Tĩnh -chúng ta thấy đợc sống lao động sản xuất ngời xứ Nghệ, đồng thời hiểu đợc phần tính cách họ - ngời chịu khó, cần cù, thông minh, ngời thẳng thắn, "thô" mà "thật" - "gàn" Nghệ 76 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nhà Bản, Bản sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb NA, 2001 Nguyễn Nhà Bản, Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tµng ca dao ngêi ViƯt, Nxb NA, 2003 Ngun Nhà Bản, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2005 Nguyễn Nhà Bản (chủ biên), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Nxb văn hoá thông tin, NA., 1999 Nguyễn Nhà Bản, Phan Mậu Cảnh, "Hai thành ngữ "ả em du nh tru bịn" "Đó rách ngáng trộ" địa phơng Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ, 1999, Nxb NA Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH& THCN, H.,1987 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiÕng ViƯt, Nxb GD, H., 1999 NghƯ TÜnh §øc Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng, TC ngôn ngữ, số 3, 1996 Nguyễn Thiện Giáp,Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH,1994 10 Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, H.,2002 11 Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 2004 12 Hoàng Văn Hành, Thành ngữ tiếng Việt, TC văn hoá dân gian, số 1, 1987 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, 2004 14 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ, tơc ng÷ ViƯt Nam, Nxb VH, H., 2005 77 15 Vũ Tân Lâm, Nguyễn Thị Kim Thoa, Một vài đặc điểm văn hoá thể qua thành ngữ Tày - Thái, Ngữ học trẻ, 2003 16 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH,1976 17 Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang, Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 1993 18 Nguyễn Văn Mênh, Ranh giới thành ngữ tục ngữ, TC ngôn ngữ, số 3, 1972 19 Nguyễn Văn Mệnh, Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, TC ngôn ngữ số 3, 1987 20 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 2005 21 Phan Xuân Thành, Tính biểu trng cuả thành ngữ tiếng Việt, TC văn hoá dân gian, số 3, 1999 22 Bùi Thị Thi Thơ, Hình ảnh biểu trng thành ngữ so sánh tiếng Việt, luận văn tốt nghiệp, Vinh 2004 23 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, H, 1976 24 Cù Đình Tú, Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, TC ngôn ngữ, số 3, 1973 25 NguyễnVăn Tri, Thành ngữ tiếng Việt dới cách nhìn văn hoá học, luận văn thạc sĩ, Vinh 1998 26 Trần Anh T, Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, Vinh 2004 27 Lê Thị Hải Vân, Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, luận văn tốt nghiệp, Vinh 2006 28 Bùi Khắc Việt, Về tính biểu trng thành ngữ tiếng Việt, TC ngôn ngữ, số 1, 1978 29 Nguyễn Nh ý(chủ biên), Từ điển giải thích thành ngữ tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, H., 1998 30 Ngun Nh ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H., 2003 78 ... phân tích số đặc điểm cấu tạo thành ngữ Nghệ Tĩnh Chính đặc điểm cấu tạo đà góp phần làm rõ đặc điểmngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh Cũng nh thành ngữ tiếng Việt, ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh mang... thành ngữ so sánh Đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng Nghệ Tĩnh Mô hình cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng Nghệ Tĩnh Đặc điểm cấu tạo thành ngữ ẩn... mô hình cấu tạo đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh Nghệ Tĩnh đa dạng Những đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh địa phơng giúp tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa chúng Ví dụ: 2.2 Cấu tạo thành ngữ ẩn dụ

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:06

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Mô hình cấu tạothành ngữso sánh 32 - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

2.1.1.

Mô hình cấu tạothành ngữso sánh 32 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

Bảng 2.1.

Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

Bảng 2.2.

Thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả thống kê số liệu cụ thể của từng dạng cấu tạo đợc thể hiện qua bảng 2.3: - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

t.

quả thống kê số liệu cụ thể của từng dạng cấu tạo đợc thể hiện qua bảng 2.3: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cấu tạo vế B (Cái so sánh) trong thành ngữso sánhNghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

Bảng 2.5.

Cấu tạo vế B (Cái so sánh) trong thành ngữso sánhNghệ Tĩnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6: Mô hình cấu tạothành ngữ đối xứngNghệ Tĩnh - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

Bảng 2.6.

Mô hình cấu tạothành ngữ đối xứngNghệ Tĩnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trên cơ sở dựa vào 2 dạng mô hình cấu tạo cơ bản và qua đặc điểm - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

r.

ên cơ sở dựa vào 2 dạng mô hình cấu tạo cơ bản và qua đặc điểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Có thể lập bảng số liệu mô hình kết cấu thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Nghệ Tĩnh nh sau:  - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

th.

ể lập bảng số liệu mô hình kết cấu thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Nghệ Tĩnh nh sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.1.1.3. Cấu trúc so sánh nhB trùng với hình thái của thành ngữ - Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nghệ tĩnh

3.1.1.3..

Cấu trúc so sánh nhB trùng với hình thái của thành ngữ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan