Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ 2 năm 2003

71 1.5K 4
Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ 2 năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đề tài nghiên cứu về lịch sử một cuộc chiến tranh, về tình hình một nớc hay một khu vực nào đó phát triển trong một giai đoạn lịch sử cụ thể đã trở thành quen thuộc. Nó là một đối tợng nghiên cứu của khoa học lịch sử. Ngày 20 / 3 / 2003, tiếng súng cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai do Mỹ, Anh phát động chính thức bùng nổ. Sự kiện đó đã đi vào lịch sử nh một tội ác chống lại lơng tri nhân loại tiến bộ. Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh đã vợt xa tính chất những cuộc xung đột vũ trang cục bộ, và nó mang tầm cỡ nh kiểu chiến tranh thế giới bởi quy mô, tính chất ác liệt và số lợng những nớc tham chiến. Tính đến nay, tiếng súng của cuộc chiến tranh đã ngừng, nhng việc giải quyết hậu quả chiến tranh, những âm mu chiến lợc mới của Mỹ và liên quân, những hành động công kích, tấn công vào lính Mỹ và liên quân của quân đội Irắc vẫn còn đang diễn ra ác liệt. Những vấn đề kinh tế - xã hội, chính trị của đất nớc Irắc còn đang diễn ra hết sức phức tạp. Sau sự kiện ngày 11 / 9 / 2001, nớc Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố với một quyết tâm rất lớn. Chính quyền W. Bush cũng đã nhận đợc sự quan tâm, đồng tình của nhiều quốc gia trên thế giới trong mục tiêu này. Tuy nhiên, nớc Mỹ cũng gặp không ít sự chỉ trích trong chính sách đối ngoại với khuynh hớng đơn phơng và thực dụng của mình. Bởi vậy, sự đồng cảm và ủng hộ của quốc tế đối với nớc Mỹ đang giảm dần và có nguy cơ đổ vỡ. Sau khi đánh tan chế độ Taliban ở Afganistan, Mỹ đã chuyển trọng tâm cuộc chiến chống khủng bố sang giai đoạn hai, lấy học thuyết "Đánh đòn phủ đầu làm ph- ơng châm chỉ đạo chiến lợc, ráo riết chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Irắc nhằm thay đổi chế độ của Tổng thống Saddam Hussien. Với lợi thế đợc Quốc hội cho phép sử dụng vũ lực đối với Irắc khi cần thiết, chính quyền W. Bush đã tăng sức ép đối với Liên Hợp Quốc; đòi cho Mỹ đơn phơng hành động quân sự đối với Irắc. 2 Và với luận điệu rằng: Irắc có chứa các loại vũ khí sinh học, hoá học, và mong muốn thay đổi chế độ của Tổng thống Saddam Hussien, Mỹ và liên quân đã mở cuộc tấn công vào đất nớc Irắc vào ngày 20/3/ 2003. Và những hậu hoạ của cuộc chiến đó vẫn còn đang rất nóng bỏng. Nghiên cứu cuộc chiến tranh là một vấn đề có ý nghĩa lý luận cao, giúp chúng ta hiểu thêm một số vấn đề về quan hệ quốc tế hiện đại, hiểu thêm những chính sách của Mỹ trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Từ thực tế đó, tôi đã quyết định chọn đề tài Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài này vừa có giá trị khoa học vừa thể hiện tính thời sự nóng hổi đối với mỗi sinh viên chuyên ngành lịch sử. 2. Lịch sử vấn đề: Ngay từ khi cuộc chiến tranh bùng nổ, trên những phơng diện khác nhau, các phơng tiện thông tin trong và ngoài nớc, từ truyền hình trực tiếp, đài phát thanh đến các cơ quan báo chí . đã đa tin bình luận, đánh giá một cách khá đầy đủ và toàn diện về cuộc chiến cũng nh tình hình Irắc sau cuộc chiến tranh này. Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai vừa mới diễn ra vào tháng 3/2003, nên đến nay các công trình khoa học nghiên cứu toàn diện về nó hầu nh cha có hoặc đang bớc đâù nghiên cứu. Tuy vậy, sau khi cuộc chiến nổ ra nhiều nhà nghiên cứu sử học, quân sự, chính trị, quan hệ quốc tế ở nớc ta đã đề cập đến cuộc chiến của Mỹ ở Irắc và những vấn đề liên quan. Thông tấn xã Việt Nam đã xuất bản tập tài liệu tham khảo đặc biệt (số ra hàng ngày) làm tài liệu nhng không phổ biến, tạp chí Cộng sản, cơ quan lý luận và chính trị của Trung - ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, tạp chí Thông tin công tác t tởng lý luận của Ban t tởng văn hoá Trung Ương, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, báo Quốc tế, báo Quân đội nhân dân . đã cho in các bài viết, trong đó đề cấp những vấn đề liên quan đến cuộc chiến tranh này. Gần đây, nhà xuất bản Thông tấn đã cho xuất bản cuốn sách "Cuộc chiến lần thứ hai" trên cơ sở tái bản, chỉnh lý bổ sung cuốn sách "Mỹ - Irắc: Cuộc đối 3 đầu hai thế kỷ" xuất bản năm 2002. Cuốn sách đã đề cập đến những quan hệ Mỹ - Irắc trong hơn 10 năm qua, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá, nguyên nhân, mục đích, quá trình Mỹ vận động và chuẩn bị tấn công Irắc, thái độ của d luận quốc tế trớc những hành động của Mỹ đối với Irắc, diễn biến bớc đầu trên chiến trờng. Nói chung, bằng những cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã bớc đầu trình bày về một cuộc chiến tranh này tơng đối rõ nét. Song do tính chất phức tạp của cuộc chiến, của tình hình chính trị thế giới hiện nay, làm sao để có thể phân tích, đánh giá một cách thoả đáng, sâu sắc và toàn diện. Nguồn gốc sâu xa, nguyên nhân trực tiếp những kẻ thủ phạm chiến tranh, những vấn đề hoà hình và an ninh chung của thế giới đã bị bỏ rơi, bị tấn công một cách không khoan nhợng, kết cục của cuộc chiến tranh, thái độ của các lực lợng khác nhau trong quan hệ quốc tế, tình hình Irắc sau cuộc chiến ra sao, chiến lợc toàn cầu phản cách mạng mới của đế quốc Mỹ nh thế nào .? là những vấn đề còn nằm rải rác trong các bài báo, mẫu tin, mà trên những khía cạnh khác nhau cha đợc nghiên cứu cụ thể, toàn diện. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, đối tợng nghiên cứu của đề tài này bao gồm: nguyên nhân của cuộc chiến tranh, những diễn biến chính và hậu quả. Bớc đầu chúng tôi rút ra một số nhận xét về cuộc chiến để từ đó rút ra đặc điểm riêng khác của cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai so với lần thứ nhất (1991). Cho đến thời điểm hiện nay tình hình Irắc còn đang rất phức tạp và nóng bỏng. Đồng thời, do nguồn tài liệu cung cấp phụ thuộc vào thời gian thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn, nên giới hạn của đề tài này là trong khoảng từ 20/ 3/2003 đến ngày 1/5/2003 là ngày mà Tổng thống Mỹ W.Bush tuyên bố chấm dứt chiến tranh. 4 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này chúng tôi dã sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, chủ yếu là các bài báo, tạp chí có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở đó, chúng tôi bớc đầu hệ thống hoá bằng các vấn đề theo yêu cầu mà đề tài đặt ra. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic - Phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - Quan điểm, đờng lối của Đảng ta về các vấn đề quan hệ quốc tế, đối ngoại. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và th mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm có ba chơng cơ bản sau đây: Chơng 1: Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Chơng 2: Diễn biến của cuộc chiến tranh 2.1. So sánh lực lợng 2.2. Tiến trình của cuộc chiến Chơng 3: Những hậu quả và một số nhận xét 3.1. Hậu quả của cuộc chiến tranh 3.2. Một số nhận xét Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Văn Ngọc Thành, cùng sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn lịch sử thế giới và khoa lịch sử nói chung. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô đã nghiêm khắc và mẫu mực, dành cho tôi sự chỉ bảo ân cần. Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, bản thân tác giả mới bớc đầu chập chững trên con đờng nghiên cứu khoa học nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. 5 nội dung Chơng 1 Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh thứ hai do Mỹ và Liên quân phát động chống Irắc đã diễn ra vào ngày 20 / 3 / 2003. Nguyên nhân của cuộc chiến này là nhằm phục vụ mu đồ thống trị thế giới, củng cố vị trí siêu cờng, áp đặt ý đồ của Mỹ đối với toàn thế giới. Tổng thống W. Bush lên cầm quyền trong hoàn cảnh khá thuận lợi. Trong nớc, kinh tế tăng trởng liên tục trong thời gian dài, trên trờng quốc tế Mỹ có không gian tự do hoạt động khá lớn, có u thế, có địa vị cao. Với vai trò siêu cờng biệt lập, chính sách đối ngoại của Mỹ thực hiện xu hớng chủ nghĩa đơn cực, mang nặng màu sắc của chủ nghĩa bảo thủ. Với sự kiện ngày 11/9/ 2001, lần đầu tiên Mỹ bị tấn công ngay trên đất Mỹ. Đó là một cuộc tập kích bạo lực khủng bố lớn nhất từ trớc tới nay. Sự kiện này đã chuyển lịch sử nớc Mỹ sang một trang mới. Nớc Mỹ đã từng đợc mệnh danh là Miền đất hứa, Quê hơng của tự do và dân chủ, . là "một pháo đài bất khả xâm phạm" vậy mà đã không kịp trở tay trớc hành động của một nhóm khủng bố. Sự kiện 11 / 9 / 2001 đẩy n- ớc Mỹ vào tình trạng hỗn loạn, bất an, những mối đe doạ khủng bố luôn rình rập cuộc sống của ngời dân Mỹ. Nhng cũng chính sau cú sốc chớp nhoáng này, Mỹ đã tận dụng thời cơ, lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố, nớc Mỹ đã biến nguy cơ thành thời cơ cho việc mở rộng và khẳng định vai trò bá quyền thế giới. Mỹ muốn lợi dụng môi trờng an ninh quốc tế mới để theo đuổi thực hiện một số chính sách có lợi cho Mỹ, tăng cờng hơn nữa địa vị bá chủ quân sự thế giới, nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc trong thế kỷ XXI tiếp tục xng bá với thế giới. 6 Trớc hết, Mỹ tăng cờng bố trí chiến lợc trên phạm vi toàn cầu, tìm cách kiểm soát một số khu vực có ý nghĩa chiến lợc quan trọng. Mỹ lợi dụng chiến l- ợc chống khủng bố, tiến hành chiến tranh ở Afghanistan để thực hiện sự hiện diện quân sự ở Trung á và tăng cờng quan hệ hợp tác quân sự với một số nớc Trung á. Tại châu Âu, Mỹ muốn mở rộng ảnh hởng của NATO về phía Đông. Do Mỹ chiếm địa vị chủ đạo trong khối NATO nên việc mở rộng ảnh hởng của NATO về phía Đông không những tạp ra một môi trờng an ninh có lợi cho Mỹ mà còn khiến Mỹ tăng cờng kiểm soát NATO. ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ đã củng cố đợc sự ảnh hởng lớn lao của mình bằng quan hệ hợp tác quân sự Mỹ - Nhật. Mỹ tiến hành sự viện trợ hậu cần cho chiến tranh ở Afganistan, tích cực tìm kiếm các vị trí quân sự ở Đông Nam á, tiến hành giao lu quan sự, liên hợp chống khủng bố, giúp huấn luyện lính đặc nhiệm Philippin, nâng cấp căn cứ không quân và hải quân ở đảo Guam . Với những việc làm này Mỹ đã hoàn thiện mạng lới căn cứ quân sự ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, khiến cho quân Mỹ có thể thọc tay can thiệp vào các cuộc khủng hoảng ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Cũng vì mu đồ thống trị thế giới, muốn xây dựng một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ thống trị lâu dài, nên Mỹ đã tăng cờng vai trò lãnh đạo của mình bằng cách ngày càng làm tăng khoảng cách về chính trị, chiến lợc kinh tế, công nghệ đến mức không thể đảo ngợc đối với các đối thủ khác. Do vậy, Mỹ cần theo dõi chặt chẽ sự lớn mạnh của Trung Quốc, đồng thời hỗ trợ phần nào cho Nga trong quá trình hiện đại hoá để Nga dần nổi lên làm đối trọng với Trung Quốc. Đối với Liên minh châu Âu (EU) Mỹ ngăn cản tiến trình nhất thể hoá chính trị, tiền tệ của châu Âu, biến châu Âu thành khu vực hoà bình, tự do th- ơng mại với chức năng duy nhất là cản trở sự lớn mạnh về thơng mại của châu á, mà đứng đầu là Trung Quốc. 7 Nh vậy, bằng nhiều cách thức đối phó, áp đặt, Mỹ đã từng bớc tạo ra thế lực siêu cờng số một cho mình và tham vọng lãnh đạo thế giới, thống trị thế giới là nguyên nhân sâu xa thứ nhất cho việc Mỹ đem quân tiến đánh Irắc. Dới danh nghĩa chống khủng bố, Tổng thống W. Bush đã phát động chiến dịch Tự do bền vững chống chủ nghĩa khủng bố trên toàn cầu, đa ra học thuyết phân thế giới làm hai "hoặc là đi với Mỹ hoặc là chống lại Mỹ[48]. Sau đó ông lại đa ra học thuyết quân sự "Đánh đòn phủ đầu vào chủ nghĩa khủng bố và các nớc mà ông ta liệt vào "Trục ma quỷ" mà trớc hết là Irắc. Học thuyết "Đánh đòn phủ đầu" đợc đa ra vào tháng 5 / 2002. Theo ông W.Bush, chiến lợc "răn đe" và "ngăn chặn" trong thời kỳ chiến tranh lạnh không còn thích hợp với tình hình sau sự kiện 11/9/2001. Mỹ cần phải "phủ đầu" trừng phạt để ngăn chặn mối đe doạ hiện tại và tơng lai, phải chuẩn bị đòn giáng trả "phủ đầu" trớc đối với những phần tử khủng bố và tên bạo chúa" [10]. Tổng thống W.Bush cho rằng: chiến tranh chống khủng bố bây giờ không thể dựa vào phòng thủ để giành thắng lợi. Mỹ phải tấn công kẻ địch, phải tiêu diệt và loại bỏ mối đe doạ nguy hiểm nhất trớc khi chúng hình thành. Đa ra học thuyết này Tổng thống Mỹ W. Bush nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của các quan chức trong chính quyền Mỹ. Chủ tịch Hội đồng tham mu trởng liên quân, tớng Myers nói: "Mỹ cần phải có phơng thức t duy hoàn toàn mới. Trong chiến tranh khủng bố, ngời hành động nhanh sẽ chiến thắng, ngời đánh đòn phủ đầu trớc sẽ chiến thắng" [10]. Còn phó Tổng tổng Mỹ thì nhấn mạnh rằng khi tấn công phần tử khủng bố phải áp dụng chiến lợc "Đánh đòn phủ đầu" trừng phạt trớc một cách có hiệu quả. Cố vấn an ninh quốc gia bà C. Rice cũng nói: "Đánh đòn phủ đầu" nghĩa là áp dụng hành động trớc, ngăn chặn trớc hành động mang tính huỷ diệt nào đó mà kẻ địch có thể áp dụng" [10]. Trên cơ sở này, học thuyết "Đánh đòn phủ đầu" trừng phạt đợc nâng lên làm cơ sở cho chính sách an ninh quốc gia mới của Mỹ. 8 Học thuyết "Đánh đòn phủ đầu" lấy môi trờng an ninh quốc tế làm chỗ dựa. Mỹ cho rằng mối đe doạ lớn nhất hiện nay của Mỹ là chủ nghĩa khủng bố và việc phổ biến và khí sát thơng với quy mô lớn hoặc những ý đồ tìm kiếm loại vũ khí này. Trên thực tế, học thuyết đó khẳng định sự bắt đầu một thời kỳ mới. Thời kỳ Mỹ nắm lấy thời cơ để trớc hết sắp đặt lại trật tự ở Trung Đông và sau đó đổi lại trật tự thế giới theo lợi ích của Mỹ. Tấn công quân sự vào Irắc Mỹ còn nhằm mục tiêu kiềm chế, khống chế các nớc lớn. Nhng trớc mắt Mỹ "chọn" những vùng ngoại biên nh Afganistan, Irắc. đây là những nớc có vị trí địa lí, vị trí chính trị, vị trí chiến lợc hết sức quan trọng. Đất nớc Irắc nói riêng, vùng Trung Cận Đông nói chung đã từ rất sớm là mối quan tâm của các cờng quốc lớn trên thế giới, không riêng gì Mỹ. Bởi vì không có vùng nào khác trên thế giới có vị trí chiến lợc đặc biệt nh vùng này. Nó là điểm gặp nhau của 3 châu lục: á, Âu, Phi và hoà nhập quanh một biển trung gian - biển Địa Trung Hải, nơi có thể nối liền hoặc chia cắt ba đại d- ơng đó là Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng. Vì vậy, yếu tố địa lí có ý nghĩa đặc biệt lớn trong lịch sử khu vực này. Do Trung Cận đông có vị trí chiến lợc quan trọng và nguồn thiên nhiên giàu có, nên nó sớm trở thành đối t- ợng xâm lợc của thực dân phơng tây và nó luôn là địa bàn tranh chấp của các c- ờng quốc thế giới. Trớc đây Pierre đại đế và Napôlêông Bônapatơ đã từng đánh giá rằng ai kiểm soát đợc khu vực này sẽ là ngời cai trị thế giới. Và sau này, trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, hai cờng quốc Mỹ, Xô đều coi khu vực này là khu vực lợi ích sống còn. Theo Eisenhower "không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn Trung Đông về mặt chiến lợc" [56, 9]. Chính bởi yếu tố chiến lợc quan trọng của khu vực này nên Mỹ đã không thể làm ngơ và tìm mọi cách can thiệp, từng bớc đặt ảnh hởng của mình ở đây để làm đối trọng, "mặc cả" với các nớc lớn khác trên thế giới. Mu đồ của Mỹ trong cuộc chiến này là, nếu giải quyết xong Irắc Mỹ sẽ ép giải quyết vấn đề Palestin theo kịch bản của Mỹ, nhằm áp đặt những điều 9 kiện có lợi cho những tính toán của Mỹ đối với khu vực này. Với luận điệu tự cho mình là thành trì cuối cùng của "dân chủ và tự do" trong cuộc đấu tranh vì ý thức hệ tồn tại trong nửa cuối thế kỷ XX, Mỹ cho rằng cần phải duy trì u thế quân sự tuyệt đối để đảm bảo an ninh cho mình và cho cả thế giới. Do vậy, Mỹ phải có cách nhìn nhận "đối đầu" về quan hệ quốc tế .Quan điểm này của Mỹ hoàn toàn ngợc lại với quan điểm của các nớc khác mà điển hình là Pháp, Đức, Nga . theo các nớc này, thế kỷ XXI cần sử dụng các biện pháp ngoại giao, th- ơng mại và kinh tế để giải quyết xung đột. Chiến tranh chỉ có thể là giải pháp cuối cùng khi các biện pháp khác không đa đến kết quả mong muốn. Thậm chí, nếu muốn tiến hành chiến tranh thì phải thông qua cơ chế đa phơng mà đại diện chính là Liên Hợp Quốc. Một quốc gia dù mạnh đến đâu cũng không thể tự cho mình các quyền đơn phơng tấn công quân sự một nớc khác, dù nớc đó đáng bị lên án đến đâu. Từ cách nhìn nhận thế giới nh trên, Mỹ cho rằng tuy chiến tranh lạnh đã kết thúc, các nớc vẫn không thể quay lng lại với chiến lợc bạo lợc. Mối đe doạ đối với thế giới nói chung và đối với Mỹ nói riêng bây giờ là vô hình và không lờng trớc đợc, nên Mỹ cho rằng cần phải "Đánh đòn phủ đầu" khi cảm thấy bị đe doạ. Hơn thế nữa, không thể tin vào những chế độ nh Irắc, cần tiêu diệt "cái xấu" khi nó còn đang ở thời kỳ "trứng nớc". Chính xuất phát từ cái nhìn nhận thế giới nh vậy mà Mỹ đã phân loại các nớc, đặc biệt đã liệt một số nớc vào "Trục ma quỷ" cần tiêu diệt. Nh vậy cuộc chiến chống Irắc không chỉ phản ánh t tởng hiếu chiến của Tổng thống W. Bush mà nó còn xuất phát từ cách nhìn nhận nguy hiểm về thế giới của chính quyền Mỹ hiện nay. Lật đổ Tổng thống S. Husein chỉ là bớc đầu trong chiến lợc đợc gọi là "chủ nghĩa đế quốc tự do". Thực chất của nó là Mỹ muốn lãnh đạo "thế giới ảrập" theo con đờng của Mỹ. Phái Tân bảo thủ trong chính quyền W. Bush tin rằng nếu trừng trị đợc S. Husein và nỗ lực của Mỹ trong việc tái thiết Irắc thiết lập một chế độ dân chủ sẽ có tác động mạnh và tích cực tới thế giới ảrập. Một số nhân vật thuộc phái 10 diều hâu cho rằng sau khi S. Husein bị nghiền nát thì các nớc khác trong vùng sẽ có thái độ hợp tác tích cực hơn với Mỹ. Nh vậy, nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh mà Mỹ và liên quân tiến hành ở Irắc còn là để biểu dơng lực l- ợng, sức mạnh nhằm cảnh báo các nớc khác về hậu quả mà họ có thể phải chịu nếu nh họ gây sự với Mỹ. Chiến tranh Irắc sẽ giúp Mỹ điều chỉnh lại chính sách đối với khu vực Trung Đông, đặc biệt đối với Arập Xêut, nớc đã sản sinh ra mạng lới khung bố Al - Qaeda và những kẻ bắt cóc máy bay tấn công vào nớc Mỹ ngày 11/9/2001 Mỹ không thể không bắt tay với Arập Xêut vì những lý do dầu mỏ và chính trị. Nếu có một Irắc thân phơng Tây, dân chủ, xuất khẩu nhiều dầu mỏ thì một mặt sẽ tháo gỡ đợc gọng kìm Arập Xêut, mặt khác sẽ kích động đợc những thành viên trong Hoàng gia Arập Xêut có t tởng hiện đại hoá chế độ. Mu đồ lớn của Mỹ là xây dựng một mẫu hình dân chủ trong vùng Trung Đông và Irắc đợc coi là mảnh đất tốt để thử nghiệm vì nớc này không bị gò ép trong những cấm kỵ tôn giáo, có nguồn tài nguyên dồi dào, không chịu áp lực về dân số, không có các phong trào Hồi giáo cực đoan, lại tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau. Bởi vậy sau cuộc "thập tự chinh" ở Afganistan, Mỹ đã đa Irắc vào "vòng ngắm" nhằm dựng lên một chính quyền thân Mỹ, thiết lập trục Mỹ - Ixaren - Thổ Nhĩ Kỳ - Irắc. Nếu làm đợc điều đó coi nh Mỹ đã hoàn thành mục tiêu địa - chiến lợc ở khu vực này, Mỹ có thêm điều kiện để mở rộng sự khống chế khu vực Trung Đông - nơi mà thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ cha làm đợc vì có sự giành giật của Liên xô. Mỹ cũng muốn thông qua đây để tạo thêm điều kiện giải quyết vấn đề dân tộc ảrập - Palestin theo ý đồ của Mỹ để từng bớc biến khu vực này thành "sân sau" của mình. Nói đến nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh mà Mỹ và liên quân phát động ở Irắc không thể không nhắc đến nguyên nhân dầu mỏ. Nh chúng ta đã biết, loài ngời đã trải qua 3 thời kỳ sử dụng năng lợng: dùng củi, dùng than, dầu mỏ. Kể từ thập kỷ 60 của thế kỷ XIX, do phát minh và sử dụng rộng rãi động cơ đốt trong đợc loài ngời bắt đầu khai thác và sử dụng dầu mỏ với quy 11

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan