Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ thông tin

81 1.5K 6
Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ thông tin

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2009. Tác giả Nguyễn Anh Tuấn 1 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Công Khanh đã hướng dẫn hết sức chu đáo, nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo & Nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình tiến hành thực nghiệm đề tài. Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn! 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan . 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt . 5 Danh mục bảng . 6 Danh mục hình 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . 8 2. Mục đích nghiên cứu . 9 3. Giới hạn nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu . 9 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1. Các khái niệm về chất lượng bộ đề thi trắc nghiệm . 11 1.1.1. Các công cụ đo lường đánh giá kết quả học tập . 11 1.1.2. Trắc nghiệm và những vấn đề liên quan 13 1.1.3. Độ tin cậy của bộ câu hỏi trắc nghiệm . 19 1.1.4. Độ giá trị (hiệu lực) của bộ câu hỏi trắc nghiệm 24 1.2. Quy trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm khách quan 26 1.2.1. Các quy tắc viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 26 1.2.2. Xây dựng bảng trọng số của môn học . 31 1.2.3. Xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn học . 32 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Những định hướng, trọng tâm nghiên cứu 34 2.1.1. Chuyên đề nghiên cứu thứ nhất 34 3 2.1.2. Chuyên đề nghiên cứu thứ hai 34 2.1.3. Chuyên đề nghiên cứu thứ ba . 35 2.2. Thiết kế mẫu phiếu điều tra đối với giáo viên 35 Chương 3. XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾT QUẢ THI TRẮC NGHIỆM 3.1. Xử lý số liệu kết quả thi TNKQ . 39 3.1.1. Phân tích độ khó của item 39 3.1.2. Phân tích độ phân biệt của item . 40 3.1.3. Đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm 42 3.1.4. Xử lý số liệu đề thi trên mô hình QUEST . 48 3.1.5. Kết luận về độ giá trị của các bộ đề . 52 3.2. Xử lý số liệu mẫu phiếu hỏi trong giảng viên 52 3.2.1. Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo (mẫu phiếu hỏi) . 52 3.2.2. Đánh giá về độ giá trị của công cụ đo và sự phù hợp của mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ đề thi TNKQ qua xử lý phiếu hỏi . 62 3.3. Kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng bộ đề TNKQ . 62 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận . 71 4.2. Đề xuất giải pháp 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LUC Phụ lục 1. File dữ liệu mon01.Itn 75 Phụ lục 2. File dữ liệu mon01.map 77 Phụ lục 3. Mẫu phiếu hỏi khảo sát giảng viên . 81 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT ĐỌC LÀ 1 ĐHTN Đại học Thái Nguyên 2 GD Giáo dục 3 GD – ĐT Giáo dục - đào tạo 4 GV Giảng viên 5 HS Học sinh 6 KT – ĐG Kiểm tra đánh giá 7 MCQ Câu hỏi nhiều lựa chọn 8 NXB Nhà xuất bản 9 SV Sinh viên 10 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 5 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ví dụ về bảng trọng số của 1 đề thi hết học phần gồm 60 câu trắc nghiệm .32 Bảng 3.1: Kết quả phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis Alpha) của toàn bài trắc nghiệm trong đề số 1 . 44 Bảng 3.2: Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics) . 46 Bảng 3.3: Hệ số tin cậy Alpha Cronbach’s của 50 đề trắc nghiệm 46 Bảng 3.4: Phân bố tương quan giữa độ khó của đề và năng lực học sinh 49 Bảng 3.5: Phân bố các item trong khoảng cho phép (infit mean square) . 50 Bảng 3.6: Các thông số đo lường của từng item trong file mon1.itn . 51 Bảng 3.7: Hệ số tin cậy của từng item trên mẫu 50 giáo viên (N = 50) . 55 Bảng 3.8: Ma trận tương quan của các item qua xử lý phiếu hỏi . 57 Bảng 3.9: Ma trận phân bố của các item phiếu hỏi trong file Phieu.map . 60 Bảng 3.10: Phân bố của các item trong phiếu hỏi trong khoảng cho phép (infit mean square) 61 6 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ các phương pháp kiểm tra - đánh giá 12 Hình 3.1: Thủ tục Analyze \ Scale \ Reliability trong file SPSS.sav 54 Hình 3.2: Phân bố thống kê của biến “diem.ptn” . 64 Hình 3.3: Biểu đồ phân chia mức khi Recode biến “diem.ptn” . 65 Hình 3.4: Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables . 66 Hình 3.5: Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables khi nhóm biến . 65 Hình 3.6: Biểu đồ phân bố biến “chl.de” trên mẫu kết quả thi của 50 bộ đề TNKQ . 66 Hình 3.7: Phân bố mức của biến “chl.de” sau khi Recode 67 Hình 3.8: Thủ tục Bảng chéo (Statistics \ Summaries \ Crosstabs) 68 Hình 3.9: Kết quả bảng chéo Crosstabs giữa hai biến“diem.ptn.nhom” và “chl.de.nhom” 70 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để nâng cao chất lượng giảng dạy đại học, việc đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên là một vấn đề rất quan trọng. Trong thực trạng giáo dục đại học còn nhiều tiêu cực và bất cập như hiện nay, việc áp dụng hình thức thi, kiểm tra trắc nghiệm khách quan là một trong những biện pháp có hiệu quả cho phép đánh giá tương đối chính xác kết quả học tập của sinh viên. Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên cũng như các trường đại học khác hiện đang tích cực áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan cho khoảng 40% tổng số các môn học, coi đây là một trong những biện pháp nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên một thực tế xảy ra là chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan chưa được bảo đảm cả về độ giá trị cũng như độ tin cậy. Do đó tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên” Thực tế hiện nay việc xây dựng các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan được giao cho các nhóm giáo viên phụ trách môn học thực hiện. Các giáo viên xây dựng bộ đề hầu hết đều theo kinh nghiệm chủ quan của mình, chưa được trang bị đầy đủ về kiến thức và kỹ năng thiết kế đề thi trắc nghiệm. Các đề thi do giáo viên soạn thảo được đưa vào ứng dụng trực tiếp, không qua quá trình thử nghiệm và đánh giá. Chính vì vậy phân bố điểm thi không thể hiện tính chuẩn, do còn có nhiều câu hỏi kém chất lượng. Như chúng ta biết, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. Vì vậy chưa có một kết luận chính xác về độ tin cậy, độ giá trị của các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ đề trắc nghiệm. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ đánh giá được thực chất về độ giá trị, độ tin cậy của các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan của Nhà 8 trường cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm, từ đó chỉ ra được các giải pháp khắc phục. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu này hướng đến những mục tiêu như sau: - Đánh giá độ tin cậy của bộ đề thi trắc nghiệm khách quan. - Đánh giá độ giá trị của bộ đề thi trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ đề trắc nghiệm. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị của 50 bộ đề thi trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng tại Khoa CNTT - ĐHTN. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đề thi trắc nghiệm của 50 giáo viên thông qua xử lý phiếu điều tra ý kiến kết hợp xử lý số liệu kết quả thi của các môn học tương ứng. 4 . Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu / giả thiết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: “Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình xây dựng các bộ đề trắc nghiệm”. Các giả thiết nghiên cứu được đặt ra là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng các bộ đề: 1- Yếu tố thời gian đầu tư cho công việc: Là thời gian thực tế giáo viên dùng để nghiên cứu tài liệu và biên soạn đề thi, quỹ thời gian của nhà trường dành cho việc này. 2- Động cơ của người thực hiện: Là các yếu tố như sự say mê, hứng thú của cá nhân các giáo viên hay đơn giản là phải hoàn thành nhiệm vụ. 3- Mức độ người ra đề được trang bị kỹ thuật thiết kế đề trắc nghiệm: Thể hiện ở mức độ được tập huấn, tự nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng đề thi trắc nghiệm. 9 4- Sự quan tâm của nhà trường: Thể hiện ở sự khuyến khích, động viên bằng tinh thần hay vật chất cụ thể. 5- Tính chất các nhóm môn học: Là đặc thù của nhóm môn học đến việc ra đề trắc nghiệm (phù hợp hay khó thực hiện). Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là số liệu kết quả thi của 50 bộ đề trắc nghiệm khách quan tại Khoa CNTT và các giáo viên trực tiếp xây dựng các bộ đề đó. Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 1. Phương pháp khảo cứu lý thuyết: Nghiên cứu các quy định về triển khai thực hiện việc thi trắc nghiệm và xây dựng ngân hàng thi trắc nghiệm của Bộ GD&ĐT; Các lý thuyết về đo lường đánh giá trong giáo dục. 2. Phương pháp điều tra khảo sát: Thực hiện qua hai bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. - Nghiên cứu sơ bộ: Thực hiện thông qua phương pháp định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm để bổ sung mô hình. - Nghiên cứu chính thức: Thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin qua việc phỏng vấn, lấy phiếu điều tra trên các đối tượng giáo viên. Mục đích nghiên cứu này là để sàng lọc các biến quan sát, xác định thành phần cũng như giá trị độ tin cậy của thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết. 3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong giáo dục đại học và đo lường đánh giá trong giáo dục. 4. Phương pháp thống kê toán học: Thu thập và xử lý số liệu (gồm kết quả các môn thi trắc nghiệm và phiếu điều tra đối với giáo viên ra đề thi trắc nghiệm) trong quá trình nghiên cứu bằng các phần mềm SPSS và QUEST. 10 [...]... số tin cậy thật của trắc nghiệm vì trắc nghiệm vốn có số item gấp hai lần (trắc 22 nghiệm càng có nhiều item thì độ tin cậy càng cao) Ta có thể sử dụng công thức chuyển hệ số độ tin cậy phân đôi thành hệ số độ tin cậy của toàn trắc nghiệm gọi là công thức Spearman - Brown prophesy R= ( N )( R XX ) 1 + ( N − 1)( R XX ) N=2 R: Hệ số tin cậy mới (đã được điều chỉnh) RXX Hệ số tin cậy hiện tại (hệ số tin. .. yếu vào độ tin cậy và độ giá trị của bộ công cụ đo dùng để đo lường Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn những bộ công cụ đã được chuẩn hoá, đặc biệt là trong những nghiên cứu đòi hỏi phải thiết kế ra các bộ công cụ đo mới phù hợp với lĩnh vực đang nghiên cứu Do đó bắt buộc nhà nghiên cứu phải đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của công cụ đo, trước khi sử dụng các số liệu thu được từ bộ công cụ đó... nghiệm lại độ tin cậy của thang đo được thiết kế trên phiếu điều tra 1.1 Các khái niệm về chất lượng bộ đề thi trắc nghiệm 1.1.1 Các công cụ đo lường kết quả học tập Dựa vào hình thức diễn đạt, có thể hình dung hệ thống các phương pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học qua sơ đồ sau đây: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TỰ LUẬN Tiểu luận Cung cấp thông tin Ghép đôi... này không thực hiện được với loại câu hỏi tự luận hay khó thực hiện đối với các loại trắc nghiệm khác - Tính chất khách quan khi chấm Cũng như các loại TNKQ khác, trong loại trắc nghiệm MCQ điểm số không phụ thuộc vào các yếu tố như: phẩm chất chữ viết, khả năng diễn đạt… - Có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thu thập và xử lý kết quả 1.1.3 Độ tin cậy của bộ câu hỏi trắc nghiệm Trong các... tính độ tin cậy phân đôi trắc nghiệm (split-half reliablity) Về lý thuyết, hai nửa trắc nghiệm có thể được xem là hai form tương đương của cùng một trắc nghiệm Do vậy tương quan điểm số của hai nửa này được xem là hệ số tin cậy của trắc nghiệm Công thức tính như sau R XOXE = ( )( ) (ΣXOXE) - XO X E (σ XO )(σ XE ) XO: Các item số lẻ XE: Các item số chẵn Tất nhiên khi sử dụng công thức này hệ số tin cậy... hưởng đến người ra đề, đó là: - Thời gian đầu tư cho công việc thiết kế trắc nghiệm 34 - Động cơ của người thiết kế trắc nghiệm - Mức độ người ra đề được trang bị kỹ thuật thiết kế trắc nghiệm - Sự quan tâm của nhà trường - Tính chất, đặc điểm của các nhóm môn học Từ 5 nhóm yếu tố tác động trên, luận văn sẽ xây dựng một mẫu phiếu hỏi, lấy thông tin từ nhóm giáo viên xây dựng đề Lưu ý là các phiếu này... nghiệm là công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống nhằm đo lường một mẫu các hành vi Trắc nghiệm giúp ta trả lời câu hỏi: thành tích của các cá nhân như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến?” 1.1.2.2 Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm viết bao gồm hai loại: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận (Essay... chung của trắc nghiệm Với những chức năng của mình, trắc nghiệm được xem là công cụ KT ĐG kết qủa học tập trong dạy học Đối với người dạy, sử dụng trắc nghiệm nhằm cung cấp thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp, nội dung cho phù hợp, từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy Đối với người học, sử dụng trắc nghiệm có thể tăng cường tinh thần trách nhiệm trong học tập, việc học tập 15 trở nên nghiêm túc Sử... độ tin cậy của trắc nghiệm ảnh hưởng đến độ giá trị, độ tin cậy thấp sẽ hạn chế độ giá trị Bất cứ yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tin cậy đều ảnh hưởng đến độ giá trị - Độ khó của item, độ phân biệt của item gián tiếp ảnh hưởng đến độ giá trị Tính đồng nhất của các item ảnh hưởng đến độ giá trị - Những đặc tính của mẫu (quy mô mẫu, tính đại diện của mẫu ) ảnh hưởng đến độ giá trị của trắc nghiệm - Độ tin. .. hình thức và thể loại thi riêng phù hợp cho từng chuyên ngành theo yêu cầu của từng giai đoạn 3 Hội thảo để lấy ý kiến về các cấu trúc đề thi, bảng trọng số, hình thức và thể loại thi vừa được xây dựng và thẩm định, công nhận các sản phẩm đó 4 Các chuyên gia chuyên ngành soạn thảo các câu hỏi thi theo bảng trọng số và cấu trúc thi đã được xây dựng và thông qua 5 Nghiệm thu các câu hỏi thô 6 Loại bỏ các . độ tin cậy. Do đó tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Công nghệ thông tin. viết, khả năng diễn đạt… - Có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thu thập và xử lý kết quả. 1.1.3. Độ tin cậy của bộ câu hỏi trắc nghiệm Trong

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Dựa vào hình thức diễn đạt, có thể hình dung hệ thống các phương pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học qua sơ đồ sau đây:   - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

a.

vào hình thức diễn đạt, có thể hình dung hệ thống các phương pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học qua sơ đồ sau đây: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Với các đề thi TNKQ thông thường thì bảng trọng số chỉ được xây dựng với ba mức độ nhận thức là “nhận biết”, “hiểu” và “vận dụng” tương ứng với  các mức độ khó của đề thi là “dễ”, “vừa” và “khó” - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

i.

các đề thi TNKQ thông thường thì bảng trọng số chỉ được xây dựng với ba mức độ nhận thức là “nhận biết”, “hiểu” và “vận dụng” tương ứng với các mức độ khó của đề thi là “dễ”, “vừa” và “khó” Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis Alpha) của toàn bài trắc nghiệm trong đề số 1  - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Bảng 3.1.

Kết quả phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis Alpha) của toàn bài trắc nghiệm trong đề số 1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics) - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Bảng 3.2.

Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Vào file PFE.EXE, chọn Open, mở file MON1.map, ta có bảng sau - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

o.

file PFE.EXE, chọn Open, mở file MON1.map, ta có bảng sau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Để thấy rõ phân bố của các item, ta xem xét bảng sau: - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

th.

ấy rõ phân bố của các item, ta xem xét bảng sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Trong Bảng 3.6 (minh hoạ các tham số của 3 item: 6; 7; 8), ta thấy các item 6; 7 có độ phân biệt tương  ứng là Disc = 0,22; 0,31 đều nằm trong  khoảng cho phép - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

rong.

Bảng 3.6 (minh hoạ các tham số của 3 item: 6; 7; 8), ta thấy các item 6; 7 có độ phân biệt tương ứng là Disc = 0,22; 0,31 đều nằm trong khoảng cho phép Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.6: Các thông số đo lường của từng item trong file mon1.itn - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Bảng 3.6.

Các thông số đo lường của từng item trong file mon1.itn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sử dụng mô hình đo với 30 biến, gồm ba biến trong nhóm thời gian (từ tg1 đến tg3), ba biến trong nhóm động cơ (từ đc1 đến  đc3), 16 biến trong  nhóm kỹ thuật (từ kt1 đến kt16), 3 biến trong nhóm quan tânm (từ qt1 đến  qt3) và 3 biến trong nhóm môn học (từ - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

d.

ụng mô hình đo với 30 biến, gồm ba biến trong nhóm thời gian (từ tg1 đến tg3), ba biến trong nhóm động cơ (từ đc1 đến đc3), 16 biến trong nhóm kỹ thuật (từ kt1 đến kt16), 3 biến trong nhóm quan tânm (từ qt1 đến qt3) và 3 biến trong nhóm môn học (từ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả qua xử lý số liệu, ta có bảng hệ số tin cậy. - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

t.

quả qua xử lý số liệu, ta có bảng hệ số tin cậy Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.8: Ma trận tương quan của các item qua xử lý phiếu hỏi - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Bảng 3.8.

Ma trận tương quan của các item qua xử lý phiếu hỏi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.9: Ma trận phân bố của các item phiếu hỏi trong file Phieu.map - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Bảng 3.9.

Ma trận phân bố của các item phiếu hỏi trong file Phieu.map Xem tại trang 60 của tài liệu.
Để thấy rõ hơn, ta phân tích Bảng 3.10. - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

th.

ấy rõ hơn, ta phân tích Bảng 3.10 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.2: Phân bố thống kê của biến “diem.ptn” - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Hình 3.2.

Phân bố thống kê của biến “diem.ptn” Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ phân chia mức khi Recode biến “diem.ptn” - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Hình 3.3.

Biểu đồ phân chia mức khi Recode biến “diem.ptn” Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.4: Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Hình 3.4.

Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5: Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables khi nhóm biến - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Hình 3.5.

Thủ tục Transform \ Recode \ Into Same Variables khi nhóm biến Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6: Biểu đồ phân bố biến “chl.de” trên mẫu kết quả thi  của 50 bộđề TNKQ  - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

Hình 3.6.

Biểu đồ phân bố biến “chl.de” trên mẫu kết quả thi của 50 bộđề TNKQ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Như vậy ta sẽ có phân bố mức khi Recode lại biến “chl.de” theo hình sau - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

h.

ư vậy ta sẽ có phân bố mức khi Recode lại biến “chl.de” theo hình sau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Áp dụng thủ tục Bảng chéo (Crosstabulation) trong SPSS ta sẽ có kết luận về mối tương quan này - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

p.

dụng thủ tục Bảng chéo (Crosstabulation) trong SPSS ta sẽ có kết luận về mối tương quan này Xem tại trang 69 của tài liệu.
Trong Output của thủ tục này ta sẽ có bảng chéo Crosstabs - Luận văn thạc sĩ  ngành công nghệ thông tin

rong.

Output của thủ tục này ta sẽ có bảng chéo Crosstabs Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan