Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

79 657 3
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTKý hiệu Diễn giảiNHTM Ngân Hàng Thương MạiNHNN Ngân Hàng Nhà NướcTDTD Tín Dụng Tiêu DùngACB Ngân Hàng TMCP Á ChâuDSCV Doanh Số Cho VayDSTN Doanh Số Thu NợCVTD Cho vay tiêu dùngKH Khách hàngPGD Phòng giao dịch DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1 Ví dụ về 3 phương pháp tính lãi 17Sơ đồ 1.1 TDTD gián tiếp 17Sơ đồ 1.2 TDTD trực tiếp 20Sơ đồ 2.1 cấu tổ chức 34Bảng 2.1 Tổng kết quy hoạt động 35Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế 36Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động và cho vay 37Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động và cho vay 38Bảng 2.3 Theo dõi giải ngân khách hàng 42Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ sản phẩm CVTD 44Bảng 2.5 Dư nợ TDTD 46Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dư nợ TDTD 47Bảng 2.6 Dư nợ TDTD theo thời hạn vay 48Bảng 2.7 Doanh số cho vay 48Bảng 2.8 Doanh số thu nợ 49Bảng 3.1Tổng hợp thông tin xếp hạng khách hàng 67 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGLỜI MỞ ĐẦU1/ Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta không ngừng tăng: năm 2004 đạt 8,4%, năm 2005 đạt 8.4%, năm 2006 là 8,17%.Với tốc độ tăng trưởng trên, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng cải thiện hơn, đời sống người dân ngày một tăng, nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng, các ngành nghề kinh doanh ngày một hiệu quả.Năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt của nền kinh tế Việt Nam, ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, cánh cửa hội nhập đã rộng mở.Đó là hội cũng như là thách thức không nhỏ đối với nước ta.Với ngành ngân hàng thì việc hội nhập tạo ra nhiều thách thức, khi sự mở cửa cho phép các ngân hàng 100% vốn nước ngoài vào hoạt động. Trong khi đó, đối với các ngân hàng nước ngoài, hoạt động cho vay tiêu dùng đã rất phát triển, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của họ từ lâu thì đối với ngân hàng Việt Nam tín dụng tiêu dùng hiện nay đang trong quá trình phát triển. Ở nước ta gần đây hoạt động TDTD mới được chú ý khi các ngân hàng thưong mại nhận thấy các ưu thế của loại hình cho vay này. Mặc dù vậy, tín dụng tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ về doanh số cũng như dư nợ và thực sự chưa phát huy được vai trò vốn của nó. Với vai trò là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội nói riêng phải làm gì để mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng để tạo ra lợi nhuận cho mình và cho sự phát triển chung của toàn xã hội.Xuất phát từ thực tế đó, việc phát triển TDTD là tất yếu đối với Ngân Hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội hiện nay và trong thời gian tới. Qua quá PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ223 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGtrình thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội, đặc biệt là hoạt động tín dụng tiêu dùng tôi đã lựa chọn đề tài : “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.2/ Mục đích nghiên cứu đề tàiNghiên cứu những vấn đề bản về tín dụng, tín dụng tiêu dùng(TDTD). Đánh giá vai trò của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường.Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng của ACB chi nhánh Nội trong thời gian qua. Trên sở lý luận và thực tiễn, chuyên đề nhằm đề xuất những giải pháp chủ yếu để mở rộng va nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại ACB chi nhánh Nội.3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứuChuyên đề dựa sở lý luận đã của NHTM để so sánh với thực tế đang hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. Từ đó một số giải pháp và ý kiến nhằm góp một phần nhỏ vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng.4/ Phương pháp nghiên cứu.Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích - tổng hợp trên sở đó kết hợp với việc đưa ra các số liệu thực tế để lý giải cho các vấn đề.5/ Kết cấu của đề tài Chương 1: sở lý luận về TDTD và mở rộng TDTD tại Ngân Hàng Thương Mại.Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội.Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội.PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ224 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNGMỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và đối tượng của tín dụng tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm bản về tín dụng tiêu dùngTrong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại cả ở ba khâu: dự trữ - sản xuất - lưu thông. Do đó, hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn thường xảy ra ở các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn, sử dụng hợp lý hơn trong nền kinh tế. Ngân hàng với tư cách là tổ chức trung gian tài chính, nơi tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để cung ứng cho các khách hàng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.Nói về Tín dụng ngân hàng rất nhiều khái niệm. Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ Latin là credo, nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong quan hệ tài chính thì Tín dụng được hiểu theo các nghĩa sau:Hoạt động tín dụng là việc NHTM sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc hoàn trả, thông qua các nghiệp vụ như cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác. Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó, một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ225 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGmột thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thỏa thuận. Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Từ những khái niệm trên ta thấy, tín dụng được hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.Có nhiều quan điểm khác nhau về tín dụng tiêu dùng: “Tín dụng tiêu dùng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là cá nhân người tiêu dùng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắc người đi vay (khách hàng) sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm xác định trong tương lai”. Một quan điểm khác: “Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng đối với người tiêu dùng nhằm tài trợ cho chính sự tiêu dùng” .Tuy nhiên chúng ta thể đưa ra một khái niệm như sau: “Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêu dùng với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định”.Tín dụng tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp các cá nhân và hộ gia đình trang trải nhu cầu về tiêu dùng của mình như : nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ … Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, cưới hỏi và du lịch … cũng thể được tài trợ bởi dịch vụ tín dụng tiêu dùng. Với dịch vụ này, khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền và điều quan trọng hơn nó rất cần thiết cho những trường hợp khách PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ226 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGhàng các khoản chi tiêu mang tính cấp bách.1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùngVề quy và số lượngQuy của mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay. Do đối tượng của tín dụng tiêu dùng là mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nên số các khoản vay tiêu dùng lớn. Khi khách hàng định mua bất cứ vật dụng gì, họ đều đã một khoản tích luỹ từ trước bởi vì ngân hàng không bao giờ cho họ vay 100% nhu cầu vốn . Vì thế, nhu cầu vốn của người tiêu dùng thưòng không quá lớn đối với ngân hàng ngay cả khi vay để mua nhà, xây nhà …Lãi suất của các khoản tín dụngCác khoản vay kinh doanh hiện nay, lãi suất thể thay đổi theo điều kiện thị trường. Tuy nhiên, các khoản vay tiêu dùng thường lãi suất “cứng nhắc” hay lãi suất cố định, đặc biệt là trong TDTD trả góp. Trong suốt thời hạn vay lãi suất vẫn được duy trì ngay cả khi quan hệ tín dung được xác lập. Nếu lãi suất thay đổi thì nó cũng được quy định trong hợp đồng tín dụng khi ký kết.Chi phí cho một khoản TDTD:Ngân hàng sẽ phải tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc thẩm định do tâm lý người đi vay là không muốn công khai tình hình tài chính của mình bởi họ vay trong thời gian không dài. Ngoài ra, ngân hàng còn phải chịu các chi phí khác như: chi phí quản lý khoản vay, theo dõi và kiểm tra thường xuyên. Do vậy, chi phí cho một khoản TDTD là khá lớn.Lợi nhuận thu được từ TDTD:Tín dụng tiêu dùng là khoản mục tín dụng chi phí lớn và độ rủi ro cao nên nó được định giá cao. Khi vay, khách hàng thường không quá quan tâm đến lãi suất mà họ quan tâm đến lợi ích mà họ được hưởng trước hết, sau đó đến PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ227 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGtổng số tiền mà họ phải trả. Chính vì triển vọng về lợi nhuận do hoạt động TDTD mang lại nên ngân hàng đều hướng sự quan tâm vào hoạt động này cho dù phải đối mặt với khá nhiều thách thức.1.1.1.3 Đối tượng của hoạt động tín dụng tiêu dùngPhân theo mức thu nhập:Những người thu nhập thấp: Nhu cầu tín dụng của họ thường rất ít do thu nhập không đủ thoả mãn những nhu cầu đa dạng của họ.Những người thu nhập trung bình: Khoản tích luỹ của nhóm này tuy ít nhưng thu nhập trong tương lai của họ ổn định nên thể chi trả cho những nhu cầu tiêu dùng hiện tại.Những người thu nhập cao: Mặc dù, nhu cầu vay chỉ chiếm tỷ trọng tổng số tài sản họ sở hữu, song lại là khoản tiền lớn so với các nhóm khách hàng khác. Do đó, ngân hàng rất quan tâm đến nhóm khách hàng này.Phân theo tình trạng công tác hay lao động: Nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân còn phụ thuộc vào tính chất công việc, nghề nghiệp hoặc nơi công tác. các nhóm khách hàng sau:Những người làm công ăn lương,Những người công việc kinh doanh riêng,Những người hành nghề chuyên nghiệp (tư vấn, bác sĩ, ca sĩ)Những người lao động tự do.Trên thực tế, những người thuộc 3 nhóm đầu thu nhập cao và ổn định hơn so với những người ở nhóm cuối nên nhu cầu vay tiêu dùng cũng phát sinh chủ yếu từ 3 nhóm trên.PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ228 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNG1.1.2 Vai trò của TDTD đối với sự phát triển kinh tế xã hội1.1.2.1 Đối với người tiêu dùngVới TDTD, khách hàng thể được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền hay họ sẽ hưởng thụ phần thu nhập sẽ nhận được trong tương lai.Việc thoả mãn trước nhu cầu sẽ thúc đẩy người tiêu dùng phấn đấu để chi trả cho nhu cầu càng sớm càng tốt. Bởi tâm lý người tiêu dùng nói chung là không ai muốn nắm giữ tài sản mà không phải của mình. Điều này gián tiếp đưa đến việc tăng thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng. Hiện nay rất nhiều cá nhân, hộ gia đình sử dụng dịch vụ TDTD vì nó sẽ giúp đỡ họ trong việc mua sắm những hàng hoá thiết yếu giá trị cao nhằm thoả mãn nhu cầu và nâng cao cuộc sống . 1.1.2.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhĐể thể tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác sản xuất cùng loại hàng hoá trên thị trường, nhà sản xuất sẽ bán trả góp, thậm chí bán chịu. Tuy nhiên để tiền quay vòng, các cửa hàng này sẽ tìm đến ngân hàng yêu cầu ngân hàng mua lại các phiếu nợ của khách hàng, khi đến hạn khách hàng sẽ mang trả ngân hàng. Việc cấp tín dụng của ngân hàng sẽ tạo ra thu nhập của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy việc mở rộng sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh giữa các hãng, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.1.1.2.3 Đối với Ngân hàng Thương mạiPHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ229 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNGCác NHTM cấp tín dụng cho mọi cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước. Đối với cá nhân, hộ gia đình ngân hàng thực hiện loại hình cho vay chủ yếu như: mua ô tô, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở… Mặc dù ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro khi cung cấp tín dụng cho các đối tượng này nhưng ngân hàng vẫn tập trung khai thác vì hoạt động này tạo ra thu nhập cao cho ngân hàng. Tín dụng tiêu dùng thể hạn chế và loại bỏ được ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh và tránh được sự cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước ngoài. Thông qua đó, ngân hàng cũng mở rộng được hoạt động, tận dụng được nguồn huy động một cách hiệu quả. Hiện nay, các ngân hàng không chỉ cấp tín dung trực tiếp đối với người tiêu dùng mà còn tài trợ trực tiếp qua các cửa hàng bán lẻ, các cửa hàng bán trả góp nhằm thu hút khách hàng.1.1.2.4 Đối với nền kinh tế Khi TDTD được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ trong nước thì nó tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó nó còn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạt được các mục tiêu xã hội như xoá đói, giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người dân.1.1.3 Các hình thức tín dụng tiêu dùng tại NHTM1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích vay. a. TDTD cư trú.Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. Khoản tín dụng giá trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài sản hình thành từ vốn vay thườngtài sản đảm bảo.b. TDTD phi cư trú.PHẠM THUÝ QUỲNH NHA-CĐ2210 [...]... một số các hệ thống chỉ tiêu để ánh giá sự mở rộng tín dụng tiêu dùng đồng thời phân tích những nhân tố vi và vĩ mô, các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến việc mở rộng TDTD PHẠM THUÝ QUỲNH 29 NHA-CĐ22 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA: NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH NỘI 2.1 Khái quát tình hình hoạt động của ACB chi nhánh Nội 2.1.1... toán của khách hàng - Phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy giao dịch tự động (ATM) hoặc các điểm ứng tiền mặt Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán do ngân hàng phát hành, một hạn mức tín dụng nhất định dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ... Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội được thành lập theo Giấy phép do NHNN Việt Nam cấp Ngày 14/12/1993 thì Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ACB chi nhánh Nội là một trong những chi nhánh đầu tiên nằm trong hệ thống ngân hàng TMCP Á Châu được thành lập tại địa bàn Nội ở khu vực phía Bắc Trụ sở chính của chi nhánh nằm ở số 184-186 phố Bà Triệu thủ đô Hà. .. ngân hàng mở rộng các hình thức dịch vụ phục vụ khách hàng tốt hơn, đa dạng hơn, tiện ích và an toàn hơn mà giá cả lại hợp lý, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng Đây cũng là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay khách hàng đồng thời mở rộng quy rộng lớn hơn thu hút khách hàng tới ngân hàng ngày càng đông 1.2.2.1 Dư nợ tín dụng tiêu dùng Dư nợ TDTD phản ánh quy tín dụng tại. .. tích, đánh giá và mở rộng TDTD hiện đại sẽ góp phần và tạo điều kiện tìm hiểu chính xác nguyên nhân tồn tại, vướng mắc về mở rộng tín dụng tiêu dùng, từ đó giúp Ngân Hàng lựa chọn được các giải pháp thực hiện thích hợp để thể thực hiện mở rộng tín dụng tiêu dùng trong từng thời kỳ, phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại NHTM... tiêu dùng (4) Công ty bán nợ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng (5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán nợ (6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng TDTD gián tiếp một số ưu điểm sau: - Cho phép ngân hàng đễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng - Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí trong cho vay - Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các... pháp lý là một nhân tố tác động sâu rộng đến tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng Ở nhiều nước, đặc biệt là nước phát triển đã luật tín dụng tiêu dùng, tại các nước này, hoạt động tín dụng tiêu dùng rất phát triển, đầy đủ, cụ thể, kín kẽ, hợp lý khi lập pháp cũng như nghiêm minh trong hành pháp, tư pháp, giảm các quy định rườm rà không cần thiết sẽ tạo nền tảng thuận lợi cho việc phát triển tín dụng. .. thành lập ACB chi nhánh Nội nằm trong kế hoạch phát triển rộng rãi mạng lưới ACB khu vực phía Bắc nhằm phủ sóng toàn bộ cả nước Từ những ngày đầu hoạt động ACB chi nhánh Nội đã xác định rõ sứ mệnh của mình đó là cùng với toàn hệ thống ACB trong cả nước thì Ngân Hàng Á Châu chi nhánh Nội mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam nói chung và đứng đầu thủ đô Nội trong khối các... doanh của ACB chi nhánh Nội Hoạt động kinh doanh của ngân hàng bao gồm hai hoạt động chính đó là hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn,thực hiện tốt và bảo đảm cân đối giữa hai hoạt động này sẽ đem lại cho ngân hàng sự phát triển ổn định Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nội (Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Nguồn vốn huy động 4354... thế hoạt động TDTD ngày càng phát triển người tiêu dùng đến ngân hàng với số lượng lớn để thể vay ngân hàng nhằm phục mục đích của mình như cải thiện cuộc sống về vật chất, tinh thần, mua sắm, sửa chữa nhà cửa….vì thế dư nợ cho vay được mở rộng Chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng được thể hiện qua hình thức và đối tượng khách hàng: Khách hàng dến ngân hàng đông, tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển . tín dụng tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội. Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội. PHẠM. động tín dụng tiêu dùng tôi đã lựa chọn đề tài : Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Hình ảnh liên quan

a. TDTD gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán nợ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ  cho người tiêu dùng. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

a..

TDTD gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán nợ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.1: Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.1.

Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội trong thời gian gần đây - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

2.1.3.

Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội trong thời gian gần đây Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1- Bảng tổng kết quy mô hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.1.

Bảng tổng kết quy mô hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận gia tăng đều đặn qua các năm, đặc biệt năm 2007 đạt lợi nhuận 227 tỷ đồng, cao gấp 2 lần so với năm 2006 đạt mức  tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong 12 năm qua. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

h.

ìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận gia tăng đều đặn qua các năm, đặc biệt năm 2007 đạt lợi nhuận 227 tỷ đồng, cao gấp 2 lần so với năm 2006 đạt mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong 12 năm qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.2.

Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội Xem tại trang 35 của tài liệu.
Thực trạng tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội tăng trưởng nhanh qua các năm, dư nợ cho vay từ 2004  là 3760 tỷ đồng chiếm 11,26% tổng vốn huy động, đến năm 2007 đã lên tới  7974 tỷ đồng chiếm 23,89% tổng vốn huy đ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

h.

ực trạng tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội tăng trưởng nhanh qua các năm, dư nợ cho vay từ 2004 là 3760 tỷ đồng chiếm 11,26% tổng vốn huy động, đến năm 2007 đã lên tới 7974 tỷ đồng chiếm 23,89% tổng vốn huy đ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3- Theo dõi giải ngân tín dụng tiêu dùng đối với khách hàng - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.3.

Theo dõi giải ngân tín dụng tiêu dùng đối với khách hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4- Tỷtrọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.4.

Tỷtrọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.2.2.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

2.2.2.2.

Dư nợ cho vay tiêu dùng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.5.

Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ Xem tại trang 43 của tài liệu.
ACB chi nhánh Hà Nội đã tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ và hình thức cho vay để đa dạng hoá đối tượng khách hàng, phân tán rủi ro - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

chi.

nhánh Hà Nội đã tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ và hình thức cho vay để đa dạng hoá đối tượng khách hàng, phân tán rủi ro Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2. 6- Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2..

6- Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7 – Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.7.

– Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội tăng lên đáng kể: Năm 2005, doanh số cho vay là 765 tỷ đồng, chiếm  29%  tổng doanh số cho vay toàn chi nhánh, đến năm 2006 doanh số cho vay  chiếm 38% doanh số cho vay chi nhán - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

ua.

bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội tăng lên đáng kể: Năm 2005, doanh số cho vay là 765 tỷ đồng, chiếm 29% tổng doanh số cho vay toàn chi nhánh, đến năm 2006 doanh số cho vay chiếm 38% doanh số cho vay chi nhán Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8 – Doanh số thu nợ TDTD - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.8.

– Doanh số thu nợ TDTD Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2. Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Bảng 3.2..

Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ Xem tại trang 61 của tài liệu.
vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

v.

ỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan