Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

102 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

Trang 1

Phần 1

Lý luận chung về kế toán thành phẩm tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

trong doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm

1.1.1 Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

a Thành phẩm.

Thành phẩm là các sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất làm ra để đápứng nhu cầu của nền kinh tế hay nói một cách đầy đủ đó là những sản phẩm đã đ ợcchế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ chế tạo ra sảnphẩm đó (có thể do doanh nghiệp thực hiện hoặc do thuê ngoài gia công chế biến)đã đợc kiểm tra và xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đợc nhập khothành phẩm hay giao bán ngay cho khách hàng.

Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó Đócó thể là thành phẩm cũng có thể cha là thành phẩm(nửa thành phẩm) Chẳng hạnnh trong xây dựng cơ bản, chỉ có những công trình hoàn thành bàn giao hoặc hoànthành theo giai đoạn quy ớc nghiêm thu mới đợc gọi là thành phảm còn những côngtrình cha hoàn thành chỉ đợc gọi là nửa thành phẩm.

Nh vậy, thành phẩm và sản phẩm có phạm vi giới hạn khác nhau Sản phẩmcó phạm vi rộng hơn, nó gồm cả nửa thành phẩm và công việc, lao vụ, dịch vụ cònthành phẩm chỉ gồm những sản phẩm hoàn thiện ở các bớc công nghệ cuối cùng.

Thành phẩm đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng:- Số lợng đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng : kg, m, lít

- Chất lợng đợc xác định bằng các tỷ lệ % tốt xấu hoặc phẩm chất quy cách

b Tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng : là quá trình trao đổi để thựchiện giá trị của " hàng "(thành phẩm) tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từhình thái hiện vật sang hình thái giá trị (hàng - tiền ).

"Hàng" cung cấp để thoả mãn nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhânngoài doanh nghiệp đợc gọi là tiêu thụ ra ngoài Tập hợp những thành phẩm, hànghoá, lao vụ, dịch vụ đợc cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một tổng công ty,một tập đoàn đợc gọi là tiêu thụ nội bộ.

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Trang 2

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanhnghiệp cần tự khẳng định mình thông qua những sản phẩm mình làm ra Việc tiêuthụ sản phẩm hay việc bán hàng là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanhnghiệp, là tất yếu khách quan Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì thị trờngtiêu thụ sản phẩm ngày càng đợc mở rộng Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh sẽ làm quátrình sản xuất kinh doanh đợc liên tục đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,cân đối giữa tiền và hàng trong lu thông, góp phần ổn định giá cả trên thị trờng, đápứng nhu cầu tiêu thụ của xã hội Chỉ thông qua tiêu thụ thì tính hữu ích của sảnphẩm đợc sản xuất ra có phù hợp với thị hiếu tiêu dùng mới đợc xác định một cáchchính xác Có tiêu thụ sản phẩm, thu đợc tiền về mới thực hiện đợc quá trình tái sảnxuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nhanh vòng quay của vốn lu động, tổng thunhập của doanh nghiệp và thực hiện tốt nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc Mặt khác,đối với nền kinh tế, quyết định tiêu thụ là tiền đề để cân đối giữa cung và cầu, thựchiện việc cân đối trong ngành và cân đối trong toàn bộ nền kinh tế đồng thời là tiềnđề cho sự phát triển trong sự ràng buộc của hệ thống phân công lao động.

1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

1.1.3.1 Yêu cầu quản lý thành phẩm.

Thành phẩm là do thành quả lao động của toàn thể cán bộ, công nhân viêntrong doanh nghiệp làm ra, do đó, thành phẩm cần phải đợc bảo đảm an toàn Mọitổn thất về thành phẩm đều ảnh hởng đến thu nhập của toàn doanh nghiệp Vậy đểquản lý chặt chẽ thành phẩm của doanh nghiệp phải thực hiện đợc các yêu cầu sau:

* Quản lý về mặt số lợng thành phẩm.

Đòi hỏi phải thờng xuyên thực hiện đúng kế hoạch sản xuất, tình hình nhập,xuất, tồn kho, dự trữ thành phẩm Kịp thời phát hiện các trờng hợp thiếu hụt, mấtmát để có biện pháp xử lý.

* Quản lý về mặt chất lợng thành phẩm.

Đó là yêu cầu không thể thiếu đợc trong tình hình hiện nay Nếu sản phẩmsản xuất ra chất lợng kém, mẫu mã không đa dạng, không thờng xuyên cải tiến thìsẽ không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Vì vậy, doanh nghiệp phải nhanh nhạytrong việc nắm bắt thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của thị trờng Bộ phận kiểm trachất lợng sản phẩm có chế độ bảo quản thích hợp với từng loại sản phẩm khác nhau,phát hiện kịp thời những sản phẩm kém phẩm chất, có nh vậy mới tránh đợc tìnhtrạng lãng phí tài sản và đảm bảo tốt yêu cầu quản lý thành phẩm.

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Vì vậy, muốn công tácquản lý tiêu thụ tốt, doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắtkịp thời diễn biến thị trờng để có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, đồng thời phải hạch toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm một cách khoa học, hợp lý.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 3

Quản lý chặt chẽ khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơngthức thành toán, thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết và thực hiện nghĩa vụđối với ngân sách Nhà nớc Ngoài ra, trong công tác quản lý cần thiết phải biết rõtừng khoản thu nhập từ đó phân tích nguyên nhân để tìm các biện pháp tích cựcnhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất vì sảnxuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra thành phẩm mà phải tiêu thụkịp thời Sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất làcơ sở cho tiêu thụ còn có tổ chức tốt việc tiêu thụ thì mới tạo điều kiện kích thích sảnxuất Nhận thức đợc điều này, vấn đề đặt ra cho kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm gắn liền với nhau Để thực sự là công cụ cho quá trình quản lý, kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm phải thực hiện tốt và đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm cả vềsố lợng, chất lợng và chủng loại; tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại thànhphẩm, hàng hoá trên mặt hiện vật và giá trị.

- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu tiêuthụ, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với ngân sách và xác định kết quảtiêu thụ.

- Phản ánh và giám đốc tình hình thu nhập (căn cứ vào công tác tiêu thụ)cung cấp số liệu cho việc quyết toán đầy đủ và kịp thời.

- Lập và gửi báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời định kỳ tiếnhành phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp

Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên nghĩa là đã thực hiện tốt yêu cầu quản lýchặt chẽ thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

1.2 Nội dung tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quảtiêu thụ.

1.2.1 Tổ chức kế toán thành phẩm.

1.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán thành phẩm.

Thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại, nhiều thứ khácnhau Do đó, để quản lý và hạch toán thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm cầnphải tổ chức theo các nguyên tắc sau :

- Phải tổ chức công tác hạch toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ theođúng số lợng, chất lợng.

Trang 4

- Thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất khi nhập, xuất kho phải đợc đánhgiá theo giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ là giá thành công xởng tínhđợc trong kỳ Đối với giá thành thực tế xuất kho có thể đợc tính theo các phơngpháp tính giá nh : Giá bình quân, giá nhập trớc xuất trớc, hệ số giá, giá thực tế đíchdanh

1.2.1.2 Đánh giá thành phẩm.* Đánh giá theo giá thực tế:

Về nguyên tắc : Trị giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải ợc đánh giá theo giá thực tế Giá thực tế của thành phẩm nhập vào đợc xác định phùhợp với từng nguồn nhập.

đ-+ Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất chế tạo ra đợc đánh giá theogiá thành công xởng thực tế bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.

+ Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thựctế gia công, chi phí thuê gia công , các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quátrình gia công.

+ Đối với hàng hóa mua vào đợc đánh giá theo giá mua (giá vốn) thực tế baogồm giá mua và chi phí thu mua.

Việc xác định giá thực tế của thành phẩm (hàng hoá) xuất kho đợc xác địnhbằng một trong các phơng pháp sau :

- Tính theo phơng pháp đích danh.

Theo phơng pháp này, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giánhập kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho Giá vốnthực tế của hàng hiện còn trong kho đợc tính bằng số lợng từng lô hàng hiện cònnhân với đơn giá nhập kho của chính từng lô hàng đó, rồi tổng hợp lại.

- Tính theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Giá thành thực tếcủa thành phẩmxuất kho trong kỳ

Zttế của TP tồn

Zttế của TP nhậptrong kỳ

Số lợngthành phẩm

xuất khotrong kỳSố lợng thành

phẩm tồn đầu kỳ +

Số lợng thành phẩmnhập trong kỳ

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 5

- Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.

Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc vàlấy đơn giá mua thực tế của lần nhập đó để tính trị giá hàng xuất kho Trị giá hàngtồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàngnhập sau cùng.

- Tính theo đơn giá thực tế nhập sau, xuất trớc.

Phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập sau thì đợc xuất trớc và trịgiá hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất kho, đơn giácủa những lô hàng nhập mới nhất hiện có trong kho Trị giá của hàng tồn kho cuốikỳ đợc tính theo số lợng hàng hoá tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập cũnhất và đơn giá của những lô hàng nhập sau khi xuất lần cuối tính đến thời điểmxác định số tồn kho.

* Đánh giá theo giá hạch toán :

Theo quy định trớc đây, việc xác định giá thực tế của thành phẩm, hàng hoáxuất kho còn có thể đợc tính theo giá hạch toán Tuy nhiên, theo chuẩn mực số 02 "Hàng tồn kho " của Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành kèm theo QĐsố 149/ 2001/ QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính thì việc đánhgiá thành phẩm, hàng hoá xuất kho theo giá hạch toán không đợc áp dụng nữa Dođó, hiện nay chỉ áp dụng 4 phơng pháp đánh giá theo giá thực tế nh đã trình bày ởtrên.

1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm.

Kế toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép, theo dõi từng danh điểm thànhphẩm cả về hiện vật và giá trị theo từng kho, từng ngời quản lý Thành phẩm trongdoanh nghiệp thờng có nhiều loại, biến động thờng xuyên vì vậy hạch toán chi tiếtthành phẩm phải đảm bảo nắm đợc chính xác tình hình biến động của từng loại thànhphẩm luôn là một đòi hỏi cấp bách đối với những ngời làm công tác kế toán Việchạch toán chi tiết thành phẩm đợc tiến hành hàng ngày Đây là công việc chiếm mộtkhối lợng tơng đối lớn trong công tác kế toán thành phẩm, nó đợc tiến hành đồng thờiở hai nơi : ở kho và ở phòng kế toán.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý kinhtế, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kế toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn vậndụng phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm sao cho phù hợp, vừa quản lý đ ợcthành phẩm, vừa đơn giản cho công tác ghi chép của kế toán mà vẫn đáp ứng đợcyêu cầu phản ánh cả về số lợng, chất lợng của từng loại thành phẩm theo từng khovà từng ngời chịu trách nhiệm vật chất.

Thực tế hiện nay có ba phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm mà cácdoanh nghiệp có thể áp dụng :

Trang 6

- Phơng pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp sổ số d.

a Phơng pháp ghi thẻ song song.

+ Tại kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất kho thành phẩmhàng ngày trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng Khi nhận các chứng từ thủ kho tiếnhành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập,thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày, tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho.Định kỳ, kế toán xuống kho nhận hoặc thủ kho gửi lên các chứng từ nhập, xuất đã đ-ợc phân loại theo từng loại thành phẩm cho phòng kế toán.

+ Tại phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm đểghi chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cuối tháng,kế toán cộng sổ chi tiết thành phẩm và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra,phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng nhập - xuất - tồnkho thành phẩm theo từng loại thành phẩm để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ 1 : Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song.

Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

b Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

+ Tại kho: Thủ kho cũng tiến hành việc ghi chép trên thẻ kho giống nh phơng

pháp ghi thẻ song song.

+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình

hình nhập, xuất, tồn kho của từng thành phẩm ở từng kho dùng cho cả năm nhngmỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luânchuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đốichiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị Cuối tháng, tiếnhành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệukế toán tổng hợp.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

thẻ khokho

sổ (thẻ) kế toán chi tiết

bảng kê tổng hợpnhập - xuất - tồn

Trang 7

Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổđối chiếu luân chuyển

Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

c Phơng pháp sổ số d.

+ Tại kho: Ngoài việc phản ánh các phiếu nhập kho, xuất kho vào thẻ kho

giống nh hai phơng pháp trên thì thủ kho phải tiến hành phân loại chứng từ (chứngtừ nhập, xuất riêng theo từng loại thành phẩm) rồi định kỳ bàn giao lại cho phòngkế toán Cuối tháng, thủ kho sau khi tính số tồn kho theo từng loại thành phẩm trênthẻ kho còn phải phản ánh số tồn kho vào sổ số d Sổ số d này do kế toán giữ và đợcgiao cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ.

+ Tại phòng kế toán: Từ các bảng kê nhập, xuất kế toán lập bảng luỹ kế

nhập, xuất rồi từ bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo từng nhóm, loại thànhphẩm theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng, khi nhận sổ số d thủ kho gửi lên, kế toán căncứ vào số tồn cuối tháng do thủ kho tính khi mở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ragiá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số d Việc kiểm tra đối chiếu đợc căncứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và trên bảng kê nhập, xuất, tồn (cột số tiền)và số liệu kế toán tổng hợp.

thẻ kho

Trang 8

Sơ đồ 3 : Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ số d.

Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

1.2.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

Kế toán tổng hợp thành phẩm là việc sử dụng thớc đo giá trị để ghi chép phảnánh tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thành phẩm Kế toántổng hợp thành phẩm sử dụng các tài khoản nào để ghi chép phản ánh các nghiệp vụkinh tế phát sinh tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanhnghiệp áp dụng.

Trong hạch toán hàng tồn kho nói chung và thành phẩm nói riêng có thể ápdụng một trong hai phơng pháp :

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Phơng pháp kiểm kê định kỳ.

a Tr ờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kê khaith

ờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp hạch toán theo dõi, phản ánhthờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm trên sổ kếtoán Giá trị vật t thành phẩm đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các đơn vị sản xuất công nghiệp, xây lắp hoặccác doanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.

* Tài khoản kế toán sử dụng.

TK 155 - Thành phẩm : phản ánh giá trị hiện có và tình hình nhập xuất tồnkho của các thành phẩm trong doanh nghiệp.

TK 157 - Hàng gửi đi bán : phản ánh giá trị hàng thành phẩm xuất gửi đi bánnhng cha xác định là tiêu thụ.

TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : dùng để tập hợp chi phí sảnxuất và cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

thẻ kho

Chứng từnhập

Chứng từxuất

Trang 9

TK 632 - Giá vốn hàng bán : Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm xuất bán trong kỳ

* Trình tự kế toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

b Tr ờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm mà chỉphản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ,xác định lợng tồn kho thực tế từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hoá thành phẩm xuất ratrong kỳ Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiều chủng loạihàng hoá, sản phẩm mà có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 155 - Thành phẩm : phản ánh trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.TK 631 - Giá thành sản xuất thành phẩm: phản ánh tổng hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.

TK 632 - Giá vốn hàng xuất bán: phản ánh trị giá vốn của thành phẩm xuấtbán trong kỳ.

Ngoài ra kế toán thành phẩm còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK 157,TK 911

* Trình tự kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

TK 155TK 154

TK 411

TK 111TK 338,721

Thành phẩm thừa nhập kho

Nhận TP của bên liên doanh

Mua lại thành phẩm vợt khoán

Xuất kho TP đểbán,trả lơng…

Trị giá TP xuất gửi đi bán

Xuất TP dùng cho các mục đích khác

kho cuối kỳ

K/c trị giá vốn TP

Trang 10

1.2.2 Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ.

Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong sản xuất kinh doanh, là giaiđoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn kinh doanh ở doanh nghiệp Tiêu thụchính là việc thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm Nó khẳng định lao động củadoanh nghiệp có đợc ngời tiêu dùng, xã hội thừa nhận hay không Vì vậy, nó quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Kết thúc quá trình tiêu thụ cũnglà lúc đánh giá và khẳng định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Chính vì vậy mà việc tổ chức kế toán tiêu thụ sản phẩm trong từng doanhnghiệp là rất quan trọng.

1.2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng.* Chứng từ sử dụng.

Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản kế toán, sổ kếtoán, báo cáo kế toán Luân chuyển và xử lý chứng từ là một nội dung rất quan trọngcủa công tác kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến sự biến độngcủa thành phẩm đều phải đợc phản ánh, ghi chép vào chứng từ ban đầu cho phù hợpvà theo đúng nội dung quy định Theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tàichính, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm sử dụng những chứng từ sau :

- Phiếu nhập kho : Mẫu số 01 - VT.- Phiếu xuất kho : Mẫu số 02 - VT.- Thẻ kho : Mẫu số 06 - VT.

- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá : Mẫu số 08 - VT.

(Nếu doanh nghiệp có nhu cầu có thể sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuỷen nộibộ : Mẫu số 03 - VT)

- Giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng.- Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt.

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, chứng từ giao thầu và các chứngtừ thanh toán khác.

Chứng từ kế toán phải đầy đủ các yếu tố theo quy định và kế toán phải kiểmtra tính hợp pháp của chứng từ trớc khi ghi sổ kế toán.

* Tài khoản sử dụng.

Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sửdụng các tài khoản chủ yếu : TK155, TK511, TK512, TK531, TK 32, TK3331,TK632, TK641, TK642, TK911 và các tài khoản có liên quan khác.

* TK 511 "Doanh thu bán hàng": phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của

doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.Kết cấu TK 511:

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Giá thành sản xuất TP hoàn thành nhập kho

Trang 11

Bên Nợ : - Số thuế phải nộp ( thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK ) - Số giảm giá hàng bán và trị giá hàng bán bị trả lại.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả.Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.TK 511 không có số d cuối kỳ và có mở các TK cấp 2.

* TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ": phản ánh doanh thu của sản phẩm,

hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một côngty hoặc tổng công ty

Kết cấu TK 512 tơng tự TK 511.

* TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh": dùng để xác định kết quả hoạt

động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ hạch toán.Kết cấu của TK 911:

Bên Nợ : - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thờng - Kết chuyển số lãi trớc thuế trong kỳ.

Bên Có : - Doanh thu thuần các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ - Thu nhập thuần hoạt động tài chính và thu nhập bất thờng - Giá vốn hàng bán bị trả lại.

- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK :

TK 531 : Doanh thu hàng bán bị trả lại.TK 532 : Giảm giá hàng bán.

TK 632 : Giá vốn hàng bán.TK 641 : Chi phí bán hàng.

Tk 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.TK 333(1) : Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

1.2.2.2 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.

1.2.2.2.1 Các phơng thức tiêu thụ.

Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp cũng nh tính chất tiêu dùng của từngloại sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một phơng thức tiêu thụ phù hợphoặc cùng một lúc có thể lựa chọn nhiều phơng thức bán hàng Mỗi phơng thức tiêuthụ đều ảnh hởng trực tiếp tới việc hạch toán doanh thu tiêu thụ, các chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp Các ph ơng thứctiêu thụ phổ biến hiện nay đang đợc các doanh nghiệp áp dụng là :

Phơng thức giao hàng trực tiếp.

Trang 12

Theo phơng thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đếnnhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba thông qua ngờimôi giới Ngời nhận hàng sau khi ký vào các chứng từ bán hàng của doanh nghiệpthì hàng hoá đợc xác định là bán Lúc này quyền sở hữu hàng hoá đã đợc chuyểnsang cho ngời mua.

Phơng thức gửi hàng.

Phơng thức gửi hàng hay còn gọi là hàng gửi đi bán hoặc đại lý ký gửi Theophơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở thoảthuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ớctrong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi đóquyền sở hữu mới thuộc về ngời mua và đồng thời doanh nghiệp đợc ghi nhậndoanh thu bán hàng.

Phơng thức trả góp.

Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyểngiao đợc gọi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu Ngời mua sẽ thanh toánlần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại đợc ngời mua chấp nhận trả dần ởcác kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng số tiền phảitrả ở các kỳ bằng nhau trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãisuất trả chậm

Ngoài các phơng thức kể trên còn có các phơng thức tiêu thụ theo hợp đồng,phơng thức trả tiền trớc, sử dụng sản phẩm để biếu tặng,thanh toán lơng, tiền thởngcho công nhân viên, bán lẻ

* Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT :

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá hay cung ứnglao vụ, dịch vụ (tổng giá thanh toán) và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giábán mà doanh nghiệp đợc hởng.

Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộdoanh nghiệp cũng hạch toán để xác định doanh thu

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 13

Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữuhàng hóa, sản phẩm, hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho ngời mua hoặc hoànthành công việc theo hợp đồng và đợc ngời mua chấp nhận thanh toán (không phụthuộc vào tiền đã thu đợc hay cha thu đợc).

Hàng hoá sản phẩm đợc bán thông qua đại lý theo phơng thức bán đúng giáquy định của chủ hàng đợc hởng hoa hồng đại lý thì thời điểm hạch toán doanh thulà khi hàng hóa gửi đại lý đã đợc bán.

Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực số 14 về " Doanhthu và thu nhập khác " ban hành và công bố theo QĐ 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính thì doanh thu và thời điểm ghi nhận doanhthu đợc hiểu nh sau:

- Doanh thu : Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đ ợc trongkỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

- Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mã tất cả 5 điều kiện sau:(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.

(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

(c) Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

(d) Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.

(e) Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

1.2.2.2.3 Các khoản giảm trừ doanh thu.

Theo thông t 120 ngày 7/10/1999 của Bộ Tài chính và chuẩn mực số 14 về " Doanh thu và thu nhập khác" của Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (ban hànhkèm theo QĐ số 149/ 2001/ QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính)thì chiết khấu bán hàng hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính vì vậy hiện nay cáckhoản giảm trừ doanh thu bao gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại,chiết khấu thơng mại và thuế TTĐB, thuế XK (nếu có).

Trang 14

Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khốilợng lớn.

1.2.2.2.4 Thuế GTGT đầu ra.

Thuế GTGT là loại thuế gián thu đánh trên phần giá trị tăng thêm của sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ trong quá trình lu thông Các cơ sở kinh doanh đều phải tổchức kế toán thuế GTGT theo quy định của chế độ kế toán hiện hành và các thôngt hớng dẫn, cụ thể là thông t 100/1998/TT BTC ngày15/07/1998.

* Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ:

Thuế GTGTphải nộp =

Thuế GTGTđầu ra -

Thuế GTGT đầu vàođợc khấu trừ

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 15

Trong đó :

Thuế GTGT

Giá bán sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ

Trang 16

Thuế GTGT đầura đợc khấu trừ =

Giá thu mua, nhập khẩu

Trang 17

* Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và hàng hóa,dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT:

Thuế GTGT

= Tổng giá thanhtoán hàng bán -

Tổng giá thanhtoán hàng bán x

Thuế suất thuếGTGT

Trang 18

CPBH, CPQLDN của số hàng đã bán

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 19

Trong đó trị giá vốn hàng xuất kho để bán xác định nh sau :

- Đối với doanh nghiệp sản xuất : Trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bánhoặc thành phẩm hoàn thành không qua nhập kho đa bán ngay chính là giá thànhsản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.

- Đối với doanh nghiệp thơng mại : Trị giá vốn hàng xuất kho để bán gồmgiá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất kho.

- CPBH, CPQLDN đợc tính toán phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ theocông thức đợc trình bày ở mục 1.2.2.2.6 và mục 1.2.2.2.7.

1.2.2.2.6 Chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quátrình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ Chi phí bán hàng phát sinh trong giaohàng, giao dịch, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển

Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng gồm các khoản sau :- Chi phí nhân viên.

- Chi phí vật liệu, bao bì.- Chi phí dụng cụ, đồ dùng.- Chi phí khấu hao TSCĐ.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí bằng tiền khác.

CPBH thực tế phát sinh trong kỳ cần đợc phân loại, tổng hợp và phân bổ theođúng quy định Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả.(Thờng số chi phí phân bổ cho hàng cuối kỳ đợc kết chuyển sang bên Nợ TK 142"chi phí trả trớc" Đến kỳ sau, số chi phí phân bổ cho hàng còn lại đợc kết chuyểnsang bên Nợ TK 911)

Các khoản mục CPBH có liên quan đến hàng tồn cuối kỳ cần đợc phân bổtheo công thức sau :

CPBH cần phân bổ – CPBH cần phân bổ Trị giáCPBH cần phân bổ = cho hàng đầu kỳ phát sinh trong kỳ x hàng Trị giá hàng xuất kho – Trị giá hàng còn lại còn lại trong kỳ cuối kỳ cuối kỳ

Từ đó xác định phần CPBH cần phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ theo công thức:CPBH phân bổ CPBH phân bổ CPBH phát CPBH phân bổcho hàng đã bán = cho hàng còn lại + sinh trong kỳ – cho hàng còn lại

Trang 20

trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ* Trình tự kế toán chi phí bán hàng : xem sơ đồ 5

1.2.2.2.7 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quảnlý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.

Theo quy định, chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản sau:- Chi phí nhân viên quản lý

- Chi phí vật liệu quản lý.- Chi phí đồ dùng văn phòng.- Chi phí khấu hao TSCĐ- Thuế, phí và lệ phí

- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đợc tính toán và phân bổ theo công thứcđã đợc trình bày ở phần chi phí bán hàng Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để xácđịnh kết quả tiêu thụ.

* Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp : xem sơ đồ 6.

1.2.2.2.8 Xác định kết quả tiêu thụ.

Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều quan tầm vàmong muốn đạt đợc lợi nhuận tối đa Đó cũng chính là thớc đo để đánh giá một doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, có lãi hay bị lỗ Đối với các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh thì kết quả tiêu thụ là bộ phận chủ yếu của kết quả kinh doanh.

Kết quả tiêu thụ đợc hiểu là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với GVHB, CPBH vàCPQLDN.

Kết quả kinh doanh = DTT – ( GVHB + CPBH + CPQLDN) Trong đó :

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồmgiảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại, chiết khấuthanh toán, thuế TTĐB, thuế XK nếu có).

* Trình tự kế toán xác định kết quả tiêu thụ : xem sơ đồ 7.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 22

1.3 Tổ chức sổ kế toán phục vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kếtquả tiêu thụ.

Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp vận dụng hình thức kế toán nào mà xây dựngdanh mục sổ kế toán tơng ứng để hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quảbán hàng phù hợp với quy định.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký sổ cái, kế toán sửdụng sổ Nhật ký sổ cái.

* Về sổ kế toán chi tiết:

Tuỳ theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ởtừng doanh nghiệp để tổ chức mở sổ chi tiết Có thể mở sổ chi tiết cho các TK 632"Giá vốn hàng bán"; TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"; TK 511"Doanh thubán hàng" theo từng đối tợng chi tiết nh : từng nhóm hàng, nhóm sản phẩm, từngloại hàng hoá, dịch vụ, từng loại hoạt động kinh doanh hoặc từng bộ phận (đơn vị )phụ thuộc.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t Bảo vệ thực vật.

Trong thời gian gần đây, nền kinh tế nớc ta không ngừng phát triển nhất làngành nông nghiệp Cùng với Mỹ, Thái Lan, nớc ta tự hào là một trong những nớcxuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Tuy nhiên cùng với trình độ thâm canh ngày càngcao của bà con nông dân, tình hình sâu bệnh phá hoại mùa màng xuất hiện ngàycàng nhiều Do đó việc thành lập một bộ phận chuyên cung ứng vật t , thuốc bảo vệthực vật giúp cho mùa màng tránh khỏi sự phá hoại của sâu bệnh, đảm bảo đời sốngcho bà con nông dân, thúc đẩy nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển hơn là vôcùng quan trọng và cần thiết.

Trên cơ sở đó, năm 1983 Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay làBộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định giao cho Cục bảo vệ thực vật cótrách nhiệm quản lý và cung ứng vật t, thuốc trừ sâu bệnh.

Cho đến năm 1987, khi cơ chế tổ chức sản xuất nông nghiệp chuyển đổi từtập trung quan liêu bao cấp (trong đó hình thức tổ chức là hợp tác xã) sang hìnhthức t nhân theo chỉ thị 100 của Trung ơng Đảng.

Việc cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật nói riêng và vật t nông nghiệp nóichung cũng thay đổi Thực hiện chủ trơng quản lý và cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thựcvật theo chuyên ngành bảo vệ thực vật để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Ngày 13/05/1989 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số403/NN/TCCB/QĐ tách bộ phân cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật trực thuộc Cụcbảo vệ thực vật để thành lập công ty vật t bảo vệ thực vật I (tên giao dịch là PesticideSuply Company No - PSC 1) Công ty có trụ sở chính đặt tại: 145 Hồ Đắc Di - ĐốngĐa - Hà Nội với tổng số vốn kinh doanh ban đầu là 63 tỷ đồng.

Trang 24

Trong đó:

- Vốn cố định : 10 tỷ- Vốn lu động : 37 tỷ- Vốn dự trữ Nhà nớc : 16 tỷ

Năm 1993 Công ty vật t bảo vệ thực vật I chính thức trở thành doanh nghiệpNhà nớc theo quyết định số 08/NN/TCCB/QĐ ngày 06/01/1993 của Bộ nông nghiệpvà phát triển nông thôn.

Hiện nay ngoài trụ sở chính tại 145 Hồ Đắc Di - Đống Đa - Hà Nội, Công tycòn thiết lập nhiều chi nhánh, cửa hàng và cơ sở sản xuất trên mọi miền đất nớc Cụthể:

* 6 chi nhánh:

- Chi nhánh vật t BVTV I Đà Nẵng- Chi nhánh vật t BVTV III Hải Phòng- Chi nhánh vật t BVTV Hng Yên- Chi nhánh vật t BVTV Thanh Hoá- Chi nhánh vật t BVTV Hà Tĩnh

- Chi nhánh vật t BVTV TP - Hồ Chí Minh.

* 6 cửa hàng và văn phòng đại diện:

- Cửa hàng trung tâm đóng tại TP Huế- Cửa hàng tại tỉnh Quảng Nam

- Cửa hàng tại tỉnh Quảng Ngãi

- Văn phòng đại diện tại TP Quy Nhơn - Bình Định- Cửa hàng tại tỉnh Phú Yên

- Cửa hàng tại TP Buôn Ma Thuật.

Thực chất mỗi chi nhánh là một cơ sở sản xuất thu nhỏ Bộ máy quản lý củamỗi chi nhánh bao gồm:

+ Giám đốc chi nhánh: Chịu trách nhiệm trớc công ty chỉ đạo chung mọihoạt động của chi nhánh.

+ Phòng kế hoạch: Thực hiện việc nhập, xuất thuốc tại các kho cảng

+ Phòng thị trờng: Thống kê sản phẩm hàng hoá, bán buôn, bán lẻ sản phẩm,hàng hoá.

+ Phòng kế toán: Theo dõi tình hình thu, chi tài chính của chi nhánh, báo cáokết quả sản xuất kinh doanh về Công ty.

Do đây chỉ là những cơ sở thu nhỏ nên mỗi phòng chỉ gồm từ 2 đến 3 ng ời.Tuy nhiên, dù là công ty chính hay chi nhánh đều phải thực hiện các chức năng,nhiệm vụ cơ bản là phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh, bảo toàn vốn và pháttriển vốn đợc giao Cụ thể:

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 25

- Thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh trong phạm vi pháp luật quyđịnh dới sự lãnh đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Chuyên cung ứng các loại vật t, thuốc Bảo vệ thực vật bao gồm: các loạithuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại, bơm phun thuốc trừ sâu, thuốc điều hoà sinh trởng câytrồng, phân bón lá.

- Sản xuất gia công, sang chai, đóng gói nhỏ thuốc trừ sâu, bệnh.- Bảo quản, quản lý thuốc dự trữ Quốc gia.

Từ khi ra đời, cùng với các Công ty khác, Công ty vật t Bảo vệ thực vật I đãgóp phần vào quá trình đổi thay của công tác cải tiến quản lý sản xuất của tiến bộkhoa học kỹ thuật, dới sự lãnh đạo của Đảng Hơn 10 năm qua Công ty vật t Bảo vệthực vật I đã trởng thành và lớn mạnh không ngừng, luôn hoàn thành các nhiệm vụcủa Nhà nớc, đa ngành nông nghiệp nớc ta tiến lên Có đợc những thành tích nh vậylà do công ty có truyền thống đoàn kết thống nhất từ trên xuống dới, tất cả cho sảnxuất, tất cả vì sự phát triển của Công ty, vì đời sống của ngời lao động, Công ty th-ờng xuyên đợc nhận bằng khen của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, huânchơng lao động, cờ luân lu của Chính phủ.

Qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển của Công ty, Công ty không phảikhông gặp những khó khăn song với tinh thần đoàn kết thống nhất từ ban lãnh đạotới cán bộ, công nhân trong Công ty mà Công ty đã đứng vững đợc trong nền kinhtế thị trờng với sự cạnh tranh diễn ra gay gắt Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinhtế sang cơ chế thị trờng do nhận thấy đợc những mặt yếu kém của mình, Ban lãnhđạo Công ty đã kịp thời đổi mới dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị đào tạo độingũ cán bộ, công nhân có trình độ cao hơn, có phẩm chất đạo đức và có năng lực,tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm mới Lãnh đạo Công ty luôn quan tâm và hoà nhậpvới cuộc sống của ngời lao động, hiểu rõ những khó khăn và nguyện vọng của cáccông nhân, bàn bạc tìm hiểu biện pháp khắc phục Ngợc lại, công nhân lao độngcần cù, sáng tạo, thông cảm với những vớng mắc, lo toan của lãnh đạo, sẵn sànglàm thêm giờ, thêm ca bất kể ngày hay đêm, tích cực tham gia các hoạt động nhằmxây dựng Công ty ngày càng vững mạnh.

Công ty vật t Bảo vệ thực vật I có quy mô sản suất lớn, máy móc tơng đốinhiều, các loại thuốc trừ sâu, bệnh đợc sản xuất theo quy cách mẫu mã, chất lợng,bao bì đóng gói chủ yếu theo thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Một số chỉ tiêu Công ty vật t Bảo vệ thực vật I đạt đợc qua một số năm gầnđây:

Đơn vị tính: đồng

Tổng doanh thu 275.157.682.679278.765.175.570127.965.519.891

Nộp ngân sách 23.729.000.00017.680.000.0006.679.855.370

Trang 27

2.1.2 Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất.

Công ty vật t Bảo vệ thực vật I là Công ty chuyên doanh với ngành hàng duynhất là vật t thuốc trừ sâu, bệnh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Hầu hết cácnguyên vật liệu đợc dùng để sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ trong nớc đều phải nhậptừ nớc ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, Thụy Sĩ Còn bao bì đóng gói nh chai lọ, nút,nhãn mác đợc nhập từ các cơ sở sản xuất trong nớc.

Sau khi Nhà nớc xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng thìcó hàng trăm cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật Để có thể tồn tại đ-ợc trong cơ chế thị trờng, đòi hỏi Công ty phải có một cơ sở vật chất nhất định vớiđội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề có trình độ cao.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của các công tác đào tạo nâng cao trình độvăn hoá và tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong cơ chế mới Công ty đã cử mộtsố cán bộ đi học và lu ý việc tuyển dụng cán bộ mới có trình độ đại học, nên đãtừng bớc tạo đà cho sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất của Công ty cũng từng bớc đợccải thiện, thay thế những máy móc, công nghệ cũ lạc hậu bằng các máy móc, côngnghệ mới tiên tiến và hiện đại hơn trên cơ sở đảm bảo chất l ợng sản phẩm và tiếtkiệm chi phí.

Kết quả của quá trình đổi mới của công ty là sản phẩm sản xuất ra có chất ợng cao, bao bì, mẫu mã đẹp, giá thành lại rẻ, nên Công ty đã có u thế hơn trongcạnh tranh, chiếm đợc lòng tin của khách hàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị tr-ờng.

l-Do đặc điểm ngành bảo vệ thực vật nói chung và Công ty nói riêng, sảnphẩm sản xuất ra gồm nhiều loại (có khi nên tới 60 mặt hàng) chúng phải qua nhiềukhâu gia công liên tiếp theo một trình tự nhất định mới trở thành sản phẩm Quátrình gia công thuốc bảo vệ thực vật diễn ra nh sau:

Từ các nguyên liệu nhập ban đầu, bổ sung thêm một số phụ gia qua quá trìnhgia công, chế biến sẽ cho thành phẩm Sau đó tiến hành đóng chai, dán nhãn, kiểmtra KCS nhập kho rồi bán ra thị trờng.

Trớc đây khi mới thành lập, máy móc trang thiết bị còn thô sơ, hầu việc sangchai đóng gói dãn nhãn đều đợc thực hiện bằng tay.

Hiện nay, khi sản xuất kinh doanh đã phát triển Công ty trang bị thêm máymóc công nghiệp nên phơng thức sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thựcvật đã đợc chuyển từ lao động thủ công sang phơng thức sản xuất bán công nghiệp.Không những vậy, công ty không ngừng nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm mới vừagiảm bớt tính độc hại vừa mang lại hiệu quả cao.

Trang 28

Đặc biệt năm 1995, Công ty đã nghiên cứu ra thuốc OFATOX 400 EC thaythế cho WOFATOX rất độc hại cho ngời và gia súc Sản phẩm này đợc nhà nớc cấpbằng sáng chế, có thể biểu diễn quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công tyvật t Bảo vệ thực vật I nh sau: Cụ thể là quy trình công nghệ sản xuất thuốcOFATOX 400 EC.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 29

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty vật t Bảo vệ thực vật I.

Công ty vật t Bảo vệ thực vật I là đơn vị chuyên sản xuất cung ứng thuốc bảovệ thực vật, bình bơm thuốc trừ sâu, thông qua việc nhập nguyên liệu, phụ gia vàthuốc trừ sâu thành phẩm rồi tổ chức gia công, chế biến các loại thuốc trừ sâu, bệnhtheo đúng danh mục thuốc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

Thuốc bảo vệ thực vật là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty, là loại vậtt quan trọng dùng cho sản xuất nông nghiệp Cho nên, quá trình sản xuất nông nghiệpchịu ảnh hởng rất lớn bởi điều kiện thiên nhiên, thời tiết, khí hậu do nó tiến hành trongkhông gian rộng lớn ở ngoài trời, đối tợng sản xuất nông nghiệp trùng với chu kỳ pháttriển sinh học của cây trồng, vật nuôi, vì vậy nó có tính thời vụ sâu sắc.

Từ đó, quá trình sản xuất và tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật cũng mang tínhthời vụ Nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật của từng năm chịu ảnh hởng lớn của điềukiện thiên nhiên, thời tiết, khí hậu và biện pháp canh tác Thời tiết không thuận lợisẽ tạo môi trờng cho sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng, đòi hỏi phải sử dụngnhiều thuốc trừ sâu, bệnh và ngợc lại.

Nhu cầu về thuốc trừ sâu, bệnh rất đa dạng và phong phú do việc thờngxuyên thay đổi các loại thuốc bảo vệ thực vật để giảm độ độc hại và tránh tốc độphát triển tính kháng thuốc của sâu, bệnh.

Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh nên phơng thức chủ yếu là bán buôn Trớcđây, các khách hàng của Công ty thờng là các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lợng hàngbán cho các nông trờng, trạm, trại và một số đơn vị cấp huyện không nhiều Từ năm 1995trở lại đây, Công ty đã mở rộng thị trờng các cửa hàng đại lý và giới thiệu sản phẩm nhằmthu hút thêm nhiều khách hàng từ các tỉnh thành trong cả nớc.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Công ty vật t Bảo vệ thực vật I là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập đặt dớisự lãnh đạo của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất phát từ yêu cầu sảnxuất và yêu cầu quản lý, hệ thống quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hệ thốngmột cấp Đứng đầu là Ban giám đốc, dới là các phòng ban trực thuộc làm nhiệm vụđiều hành sản xuất kinh doanh của công ty Ban giám đốc có 1 giám đốc và mộtphó giám đốc:

Nguyên liệu thuốcFenitrothion +

Trichlor fon

Dung môiXylenMethanol

Trang 30

- Giám đốc: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (chủ doanhnghiệp).

- Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về phần việc đợc phân côngvà giúp giám đốc về tổ chức kinh doanh.

+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ và chức năng tổ chức lao độngtiền lơng, quản lý nhân sự và bảo vệ tái sản xuất của Công ty.

+ Phòng kỹ thuật: Lên kế hoạch sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, nghiên cứusản phẩm mới, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, sang chai đóng gói nhỏ thuốcbảo vệ thực vật, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 31

Sơ đồ bộ máy hoạt động của công ty.

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty vật t Bảo vệ thực vật I.

a Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

Với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu bộ máy quản lý nhtrên do có các Chi nhánh và cơ sở sản xuất tại các tỉnh, nên bộ máy kế toán củaCông ty đợc phân thành 2 cấp: kế toán trung tâm (kế toán tại Công ty vật t Bảo vệthực vật I) và kế toán trực thuộc (kế toán tại các chi nhánh ở các tỉnh) Bộ máy kếtoán của công ty đợc tổ chức qua sơ đồ sau:

Ban giám đốc

Phòng kỹ thuật

Phòng thị tr ờng

Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng tài chính kế

Phòng tổ chức hành

Phòng bảo vệ

Các chi nhánh, văn phòng đại diện và các cửa hàng

Trang 32

Sơ đồ bộ máy kế toán

Phòng kế toán tài vụ của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thu nhập, xử lý thôngtin kinh tế tài chính phục vụ cho công tác quản lý, tổng hợp chi phí sản xuất, hạchtoán lỗ lãi, xác định kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm.

- Kế toán trởng:

Phụ trách công tác kế toán chung, có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệthống kế toán của Công ty, chỉ đạo thống nhất trong phòng tài chính kế toán Kếtoán trởng còn là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn, kiểm trabáo cáo tài chính Ngoài ra còn tham gia với các phòng nghiệp vụ khác xây dựngđịnh mức giá cả tiêu thụ, giá thành sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- Kế toán tổng hợp:

Có nhiệm vụ theo dõi báo cáo do các chi nhánh gửi về, thực hiện công tác kếtoán cuối kỳ, giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các thành phần Cuối tháng, quý, năm ghisổ cái lên bảng tổng hợp, cân đối thu chi tài chính và lập báo cáo tài chính kế toán.

Đồng thời, kế toán tổng hợp kiêm cả việc theo dõi hạch toán các nghiệp vụthanh toán với khách hàng trong quan hệ mua bán vật t, nguyên liệu thuốc trừ sâu,bệnh Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và các nghiệp vụ phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình chấp hành các kỷ luật thanh toán tàichính tín dụng.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán công nợ

Kế toán hàng tồn

kho thanh toánKế toán doanh thuKế toán

Kế toán tiền gửi

Kế toán tr ởng các chi nhánh

Trang 33

- Kế toán công nợ.

Theo dõi kịp thời các nghiệp vụ mua bán thành phẩm, hàng hoá có liên quantới tài khoản 131 "phải thu của khách hàng" chi tiết cho từng đối tợng, từng khoảnnợ Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quáhạn và nợ khó đòi Lên kế hoạch lập dự phòng nợ khó đòi để có đối sách thu nợ kịpthời, góp phần cải thiện tốt tình hình tài chính của Công ty

- Kế toán hàng tồn kho và tính giá thành sản phẩm.

Có nhiệm vụ ghi chép tính toán phản ánh chính xác trung thực, kịp thời số ợng, chất lợng và giá trị thực tế của nguyên liệu và thành phẩm nhập kho, xuất kho.Phân bổ hợp lý giá trị nguyên liệu sử dụng vào các đối tợng, tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh để phân bổ vào giá thành sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu, ứ đọng,hàng kém phẩm chất để công ty có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đathiệt hại có thể xảy ra.

l-Do quy trình gia công, chế biến sản phẩm khá đơn giản nên toàn bộ giá trịnguyên liệu đã xuất kho nhng cha đa vào sản xuất mà còn tồn ở phân xởng đợc coilà sản phẩm dở dang Đồng thời công ty sử dụng phơng pháp tính giá thành giảnđơn để tính giá thành của thành phẩm.

- Kế toán thanh toán:

Có nhiệm vụ tính lơng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên của Côngty, các khoản tạm ứng, tính các khoản phải thu, phải trả, các khoản chi phí khác.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán với các tổ chức cá nhân, cung cấpvật t cho các chi nhánh.

Theo dõi tình hình biến động trong kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đốichiếu số d tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán doanh thu:

Căn cứ vào các chứng từ phiếu thu, chi, hoá đơn bán hàng của hàng tháng, kếtoán phải tính đợc kết quả kinh doanh của công ty từng tháng, quý, năm Đồng thờitính các khoản thuế mà công ty phải nộp cho ngân sách nhà nớc vào mỗi tháng,quý, năm.

Trang 34

b Hình thức kế toán:

Với đặc điểm trên có thể nói Công ty vật t Bảo vệ thực vật I là một công tysản xuất kinh doanh với quy mô lớn, sản phẩm kinh doanh đa dạng, lao động kếtoán thủ công, trình độ kế toán và quản lý cao Do đó, để đáp ứng yêu cầu của côngtác quản lý kinh tế tài chính hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán "nhậtký chung" với hệ thống các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, báo cáo kế toántơng đối đầy đủ.

* Đặc điểm: Sử dụng sổ "Nhật ký chung" để ghi chép tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và quan hệ theo đối ứng tài khoản, chủ yếu đ-ợc mở theo bên có của các tài khoản.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 35

* Trình tự và phơng pháp ghi sổ nhật ký chung:

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày: Ghi hàng tháng:Quan hệ đối chiếu

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ ghi vào sổ nhật ký chung, sauđó từ nhật ký chung ghi vào sổ cái.

(2) Những chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh có tính chất lặp đilặp lại nhiều lần có thể hàng ngày ghi vào sổ nhật ký đặc biệt (không ghi vào nhậtký chung nữa)

(3) Riêng những chứng từ tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.

(4) Những chứng từ liên quan đến các đối tợng cần hạch toán chi tiết thì ghivào sổ chi tiết.

(5) Cuối tháng lấy số liệu từ các sổ nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái.

(6) Cuối tháng lấy số liệu trên các sổ cái lập bảng đối chiếu số phát sinh cáctài khoản, lấy số liệu trên các sổ chi tiết lập các bảng chi tiết số phát sinh.

(7) Đối chiếu, kiểm tra số liệu trên bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoảnvới sổ quỹ với các bảng chi tiết số phát sinh.

- Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động kế toán.- Nhớc điểm: Khối lợng công việc ghi chép nhiều, trùng lặp.

- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các đơn vị có quy mô lớn, vừa, có nhiềucán bộ kế toán.

2.2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmở công ty vật t bảo vệ thực vật I.

Trang 36

2.2.1 Tổ chức kế toán thành phẩm.

2.2.1.1 Đặc điểm về thành phẩm của Công ty:

Từ khi thành lập cho đến nay, trong suốt gần 20 năm hoạt động Công ty vật

t Bảo vệ thực vật I có nhiệm vụ sản xuất gia công thuốc trừ sâu, bình bơm, thuốc

chuột từ các nguyên liệu, phụ gia nhập của nớc ngoài Các sản phẩm của Công tyvới nhiều chủng loại đa dạng và phong phú.

Sản phẩm mà Công ty bán ra phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng và hơn hết làtuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, do đó, do đó mà Công ty quyết định sảnxuất nhiều hay ít.

Sản phẩm của Công ty có một số loại chủ yếu sau:- VALIDACIN 50 EC loại 480cc, 250cc, 100cc- OFATOX 400 EC loại 480cc, 250cc, 100cc- PADAN 95 SP loại 100 gam, 50 gam, loại thùng- NEW HINOSAN

* Sản phẩm thuốc trừ sâu có đặc điểm nh sau:

- Sản phẩm thuốc trừ sâu đợc gia công, chế biến từ các nguyên liệu, phụ gianhập của nớc ngoài nó khác với các loại sản phẩm, hàng hóa khác là không để lâuđợc vì có một số loại thuốc trừ sâu để lâu nó bị kết tủa làm cho thuốc kém phẩmchất gây ảnh hởng đến mùa màng, môi trờng xung quanh và sức khoẻ của cộngđồng Vì vậy muốn bảo quản tốt thuốc trừ sâu thì đòi hỏi Công ty phải có hệ thốngkho tàng tốt đảm bảo đầy đủ các thông số tiêu chuẩn quy định.

- Các sản phẩm thuốc trừ sâu đa số là thuốc bột rất dễ bị ngấm nớc, thuốc ớc có nồng độ cao rất dễ bị bay hơi và dễ bắt lửa cháy Do vậy trong quá trình sảnxuất, bảo quản phải tuân thủ nghiêm, ngặt về chế độ phòng cháy chữa cháy, vàphòng chống lụt bão trong mùa ma lũ.

n Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nói chung và thuốc trừ sâu nói riêng và cóvị trí vô cùng quan trọng đối với nền nông nghiệp nớc ta, góp phần đẩy lùi sâu bệnhgiúp cho ngời nông dân đỡ vất vả có một mùa bội thu Để phục vụ đợc mục đíchtrên chúng ta cần phải có các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chất lợng tốt.

Trớc đây, ngành sản xuất thuốc trừ sâu thờng đợc sản xuất, gia công đónggói bằng các máy móc thiết bị thủ công, bán thủ công với số lợng hạn chế do nhucầu của xã hội không cao.

Đến nay, ngành sản xuất bảo vệ thuốc thực vật đã thực sự khẳng định chỗđứng của mình trong nền kinh tế thị trờng Ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật cónăng lực phát triển rất lớn, một thuận lợi cơ bản khác đó là kỹ thuật cao nhng khôngquá phức tạp, nguyên liệu dễ kiếm, khả năng mở rộng và đa dạng hoá sản phẩm dễdàng hơn.

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Trang 37

Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian bảo quảnkhông đợc dài Sản phẩm thuốc trừ sâu có nhiều loại nhng chịu ảnh hởng rất lớn vềtính chất thời vụ của sản phẩm và nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng Chính đặc điểmnày đã chi phối rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vì vậy, phảiquản lý chặt chẽ sản lợng, xuất, nhập, tồn.

Sản phẩm của Công ty đợc tiêu dùng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc, miền Trung vàmột số tỉnh phía Nam Chính vì vậy sản phẩm sản xuất ra không những đảm bảo vềmặt chất lợng, mẫu mã, bao bì đóng gói mà còn phải đảm bảo cả về số lợng.

Để sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng, ngoài việc đảm bảo tiêu chuẩnvề số lợng, chất lợng thì Công ty phải đảm bảo về mặt hình thức và quan trọng nhấtlà giá cả phải hợp lý mới có khả năng thu hút đợc khách hàng.

Chính sự đa dạng của sản phẩm đã gây không ít những khó khăn trong côngtác hạch toán mà đặc biệt là công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Sảnphẩm của Công ty đa dạng, hoạt động sản xuất kinh doanh lại không ổn định do phụthuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu cho nên phải thay đổi thuốc trừ sâu trong mỗithời vụ Chính vì vậy mà bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Công ty phải hết sứcnhạy bén, thông tin nhanh nhạy kịp thời, cố gắng hoạt động có hiệu quả hơn.

2.2.1.2 Đánh giá thành phẩm

a Yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm:

Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất độc, nguồn gốc tự nhiên hoặc tổnghợp hoá học Nó gồm nhiều nhóm khác nhau gọi theo tên nhóm: Thuốc trừ sâudùng để trừ sâu và sinh vật hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây.

Thuốc có nhiều dạng: Thuốc sữa, thuốc bột thấm nớc, thuốc phun bột, thuốcdạng hạt nên có nồng độ và hoạt tính khác nhau, công thức hoá học cũng khác nhau.

Vì tính chất của thuốc bảo vệ thực vật nh vậy nên yêu cầu kỹ thuật của thànhphẩm cũng có phần khác nhau ở đây, tôi chỉ đơn cử ra đây yêu cầu kỹ thuật củamột loại thành phẩm: Đó là thuốc FENITROTHION

- Tên gọi khác : Sumithion, Folithion, Ofatox, Subatox

- Tên hoá học : O.O- Dimetye - O - H - Nitro - Tolyphot - Phorothioat- Công thức hoá học : C6 H12 NO5 PS

- Phân tử lợng : 277,2

- Đặc tính: Thuốc kỹ thuật ở dạng dung dịch, không tan trong nớc, tan tronghầu hết dung môi hữu cơ, thuỷ phân trong môi trờng kiềm, đồng thời phân hóa ởnhiệt độ 400C, thuộc nhóm độc III

* Thơng phẩm OFATOX 400 EC: Nguyên liệu là hỗn hợp của 2 thành phần:Fenitrothion (20%) với Trichlorfon (20%) cộng với dung môi Xylen và kết hợp vớiMethanol

Các bớc tiến hành gia công, sang chai nh sau:

Trang 38

+ Khâu gia công:

- Bớc 1: Sau khi đã trộn hai hỗn hợp trên lại với nhau, cho thêm 1/2 l ợngdung môi Xylen và Methanol theo định mức vào trong thùng khuấy.

- Bớc 2: Khuấy đều bằng Môtơ điện

- Bớc 3: Thêm lợng chất hoạt động bề mặt (chất hoá sữa) vào Tiếp tục khuấyđều theo thời gian quy định là 20 - 25 phút/mẻ.

- Bớc 4: Cho ra phuy Thuốc thành phẩm đợc chứa trong phuy kim loại códung tích 200 lit (loại 200 kg)

+ Khâu sang chai:

Thuốc OFATOX 400 EC thành phẩm đợc đóng chai nhỏ có các dung tích:100 ml, 240 ml, 480 ml Công việc đóng chai đợc tiến hành nh sau:

- Đóng thuốc vào chai bằng máy đóng chai bán tự động.- Xiết nút: Là loại nút nhôm đợc xiết bằng máy.

- Dán nhãn và kiểm tra KCS

- Vào hộp carton (Dán băng keo và phiếu KCS)

Sản phẩm xuất xởng phải đợc bộ phận KCS kiểm tra lại một lần nữa xác nhậnđạt tiêu chuẩn và cấp giấy chứng nhận mới đợc nhập kho.

Khi xuất cho khách hàng có thể kiểm tra sắc xuất với tỷ lệ 2% lô hàng (nhngkhông quá 5 kiện) Nếu mẫu kiểm tra không đạt tiêu chuẩn nh : dung tích bị thiếu,chất lợng thuốc kém, thì phải lấy mẫu lần 2 với số lợng gấp đôi Trờng hợp vẫnkhông đạt phải tiến hành phân loại toàn bộ lô hàng.

- Kiểm tra dung tích của chai bằng cốc đong với độ chính xác từng ml

- Kiểm tra chất lợng thuốc bằng cách phân tích nồng độ thuốc ngay tại phòngphân tích của xởng.

- Ghi nhãn bao gói, vận chuyển bảo quản.

- Mỗi hợp carton đợc đóng 24 chai thuốc theo từng loại 100ml, 240ml,480ml và có vách ngăn.

- Đóng gói kín, vuông vắn chặt chẽ, cả hai đầu đợc dán băng keo.+ Ghi nhãn:

Bên ngoài có ghi cách hớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nồng độthuốc, cách pha chế khi phun vào ruộng cây Tên sản phẩm, thông số dung tích, tênCông ty sản xuất, số ký hiệu tiêu chuẩn, số lợng và khối lợng, ký hiệu loại sảnphẩm, ngày sản xuất và hạn sử dụng thuốc.

Trang 39

Sản phẩm đợc vận chuyển bằng mọi phơng tiện nhng phải có bạt phủ che manắng.

b Đánh giá thành phẩm:

Thành phẩm là một bộ phận của tài sản lu động, do vậy để giám sát đợc tìnhhình luân chuyển vốn lu động nói chung và vốn thành phẩm nói riêng thì cần thiết phảixác định giá trị của thành phẩm bằng các phơng pháp đánh giá thành phẩm.

Việc hạch toán và quản lý thành phẩm ở Công ty vật t Bảo vệ thực vật I đợctiến hành hai chỉ tiêu là số lợng và giá trị Thành phẩm của công ty đợc đánh giátheo một giá duy nhất là giá thành thực tế Hàng ngày, kế toán chi tiết theo dõi tìnhhình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lợng Cuối quý, nhân viên kếtoán giá thành tập hợp mọi chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất bao gồm: chi phínguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung để tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm Giá thành này đ ợc chuyểncho kế toán chi tiết theo dõi và kế toán tổng hợp ghi lên sổ cái Do sử dụng giá thựctế để giá thành phẩm vào cuối quý nên Công ty không thể hạch toán hàng ngày tìnhhình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị.

Để xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho Công ty vật t Bảo vệ thực vậtI áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền:

Giá thực tế sảnphẩm xuất kho

Số lợngthành phẩm

xuất khoSố lợng TP tồn

Số lợng TP nhậpkho trong kỳ

Trang 40

Việc tính giá thành thành phẩm xuất kho cũng đợc áp dụng cho từng loạithành phẩm.

Ví dụ:

Cuối tháng 6 năm 2001 có tài liệu về thành phẩm nh sau:- Số lợng Padan 95 SP tồn kho đầu kỳ:

Số lợng : 3.177 kg.Thành tiền : 402.328.937đ

- Số lợng Padan 95 SP nhập kho trong kỳ:Số lợng : 21.689 kg.

Thành tiền : 2.746.651.582đ- Số lợng Padan 95 SP xuất kho trong kỳ:

Phạm Thùy Linh - Khoa Kế toán

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:32

Hình ảnh liên quan

+ Tại kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

i.

kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Tại phòng kế toán: Từ các bảng kê nhập, xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, xuất rồi từ bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo từng nhóm, loại thành phẩm theo  chỉ tiêu giá trị - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

i.

phòng kế toán: Từ các bảng kê nhập, xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, xuất rồi từ bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo từng nhóm, loại thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng kê nhập Bảng kê - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

Bảng k.

ê nhập Bảng kê Xem tại trang 11 của tài liệu.
TK155 - Thành phẩm: phản ánh giá trị hiện có và tình hình nhập xuất tồn kho của các thành phẩm trong doanh nghiệp. - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

155.

Thành phẩm: phản ánh giá trị hiện có và tình hình nhập xuất tồn kho của các thành phẩm trong doanh nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
a. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

a..

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Xem tại trang 41 của tài liệu.
b. Hình thức kế toán: - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

b..

Hình thức kế toán: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Căn cứ trên bảng kê chi tiết tháng kế toán lên báo cáo chi tiết quí, sau đó căn cứ trên báo cáo chi tiết quí và số d cuối quý trớc, kế toán lên bảng "Bảng cân đối  nhập - xuất - tồn kho thành phẩm" - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

n.

cứ trên bảng kê chi tiết tháng kế toán lên báo cáo chi tiết quí, sau đó căn cứ trên báo cáo chi tiết quí và số d cuối quý trớc, kế toán lên bảng "Bảng cân đối nhập - xuất - tồn kho thành phẩm" Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hiện Công ty cha ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên trên bảng kê có thể kẻ thêm cột ghi tên sản phẩm (cạnh cột diễn giải) để cuối tháng kế toán dễ  dàng tổng hợp cho từng loại rồi chuyển vào sổ chi tiết bán hàng hoặc tái nhập hàng  trên bảng kê - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

i.

ện Công ty cha ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên trên bảng kê có thể kẻ thêm cột ghi tên sản phẩm (cạnh cột diễn giải) để cuối tháng kế toán dễ dàng tổng hợp cho từng loại rồi chuyển vào sổ chi tiết bán hàng hoặc tái nhập hàng trên bảng kê Xem tại trang 124 của tài liệu.
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ hành phẩ mở Công - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật tư bảo vệ thực vật I

2.2..

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ hành phẩ mở Công Xem tại trang 147 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan