Đề 08 SHTT HLU giới hạn quyền sở hữu công nghiệp và tình huống

24 99 1
Đề 08 SHTT HLU   giới hạn quyền sở hữu công nghiệp và tình huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Trình bày các trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? 2. Công ty A thuê B thiết kế tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự do với con chim bồ câu đậu trên tay” để tạo ra một bức tượng trưng bày trong khuôn viên của nhà thờ X. Hợp đồng đã kết thúc khi B đã bàn giao kết quả công việc và A thanh toán đầy đủ thù lao theo thỏa thuận cho B. Một thời gian sau, Công ty A mở một cửa hàng lưu niệm và muốn sử dụng tác phẩm kiến trúc do B thiết kế để sản xuất móc chìa khóa làm quà lưu niệm. Theo anhchị, Công ty A có cần xin phép để được sự đồng ý của B hay không? Vì sao?

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ BÀI SƠ 08 TÊN : MSSV : LỚP : NHĨM : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 Trình bày trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Trình bày trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ Quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp 2 Chuyển quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền Nghĩa vụ chủ sở hữu đối tương sở hữu công nghiệp 11 II Tình .14 Trường hợp 1: Hợp đồng Công ty A B quy định việc A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” 15 Trường hợp 2: Hợp đồng Công ty A B không quy định việc A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu dậu tay” có quy định việc A có quyền sử dụng tác phẩm vào việc thiết kế để sản xuất chìa khóa làm q lưu niệm mà xin phép B 16 Trường hợp 3: Hợp đồng Công ty A B quy định Công ty A sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” để tạo tượng trưng bày khuôn viên nhà thờ X 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ĐỀ BÀI Trình bày trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? Công ty A thuê B thiết kế tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” để tạo tượng trưng bày khuôn viên nhà thờ X Hợp đồng kết thúc B bàn giao kết cơng việc A tốn đầy đủ thù lao theo thỏa thuận cho B Một thời gian sau, Công ty A mở cửa hàng lưu niệm muốn sử dụng tác phẩm kiến trúc B thiết kế để sản xuất móc chìa khóa làm q lưu niệm Theo anh/chị, Cơng ty A có cần xin phép để đồng ý B hay khơng? Vì sao? Luật sở hữu trí tuệ dùng để làm tiểu luận Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 sau viết tắt SHTT MỞ ĐẦU Luật sở hữu trí tuệ ban hành năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 dấu mốc quan trọng lịch sử xây dựng, phát triển hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Đạo luật thay đổi toàn cấu trúc hệ thống văn pháp luật trước sở hữu trí tuệ, chuyển từ hệ thống văn pháp luật đơn hành thành đạo luật chuyên ngành thống nhất, đồng bộ, làm tảng pháp lý để điều chỉnh vấn đề có liên quan việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, từ phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tuy vậy, với mặt tích cực ln mặt cịn thiếu sót, Luật SHTT bộc lộ bất cập, hạn chế Trong số đó, kể đến quy định quyền sở hữu công nghiệp Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề 08 làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG I Trình bày trường hợp giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ Theo quy định pháp luật hành, chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có độc quyền việc khai thác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, nhiên việc bảo hộ khơng phải mang tính tuyệt đối Với mục đích cân bằng, hài hịa lợi ích chủ sỡ hữu với người khác; bên quyền lợi chủ thể bên lợi ích chung xã hội, pháp luật quy định số giới hạn quyền sở hữu công nghiệp Quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp việc người sáng tạo độc lập có quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp ( tương tự giống hệt với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp đơn đăng kí người khác ) sáng cách độc lập phạm vi sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên ( có ) đơn đăng kí sáng chế Quyền sử dụng trước đặt sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm sáng tạo giải vấn đề mặt kỹ thuật có tính ứng dụng cao Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đặt để giải tình thực tế, có nhiều người nghiên cứu, sáng tạo giải pháp kỹ thuật kiểu dáng công nghiệp khơng phải tất người nộp đơn đăng ký để cấp văn bẳng bảo hộ Theo quy định pháp luật hành, quyền người sử dụng trước quy định Điều 134 Luật SHTT Tại Khoản Điều 134 Luật SHTT, Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đáp ứng đủ ba điều kiện đây: Thứ nhất, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người sử dụng trước tạo phải cách độc lập trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên ( có ) đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Nếu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp ngày sau ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm khơng cơng nhận sáng chế độc lập; Thứ hai, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người sáng tạo độc lập phải giống với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu đơn đăng kí Nếu sản phẩm dã sáng tạo cách độc lập mà không giống với sản phẩm sáng tạo đơn đăng kí thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật tính mới, trình độ sáng tạo, khả áp dụng công nghiệp coi sản phẩm sáng tạo đương nhiên, người sáng tạo nộp đơn đăng ký bảo hộ độc lập Thứ ba, người có quyền sử dụng trước sử dụng, trực tiếp khai thác sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chuẩn bị điều kiện cần thiết để đâu tư khai thác sử dụng đối tượng Nếu việc sử dụng chuẩn bị sử dụng diễn ngày sau ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ bị coi xâm phạm quyền SHTT người quyền sử dụng sản phẩm sáng tạo Khi đáp ứng đủ điều kiện trên, người sử dụng trước pháp luật trao cho quyền sau đây: Thứ nhất, theo quy định Khoản Điều 134 Luật SHTT, người sử dụng trước có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp pham vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng Người sử dụng trước có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng kí bảo hộ mà khơng bị coi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng kí khơng có biện pháp ngăn cấm việc sử dụng người sử dụng trước Thứ hai, sản phẩm người sử dụng trước sáng tạo cách độc lập trước ngày nộp đơn nên người sử dụng trước xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Tuy nhiên, để bảo đảm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, pháp luật quy định người có quyền sử dụng trước khơng chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao toàn sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng trước chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Người không mở rộng hay thu hẹp phạm vi, khối lượng sử dụng khơng sở hữu cho phép Ví dụ: Công ty X chủ sở hữu kiểu dáng bàn ghế X ( nộp đơn yêu cầu bảo hộ vào ngày 01/11/2020 bảo hộ ) Ngày 1/10/2020, anh A người sáng tạo độc lập sản xuất 100 bàn ghế giống hện kiểu dáng công nghiệp bàn ghế Xuân Hòa đăng ký bào hộ Như vậy, theo pháp luật hành, anh A có quyền tiếp tục sản xuất bán sản phẩm không vượt số lượng 100 bàn ghế trả thù lao hay tiền đền bù cho Cơng ty X Cơng ty X khơng có hành vi ngăn cấm anh A tiếp tục sản xuất bán 80 bàn ghế Chuyển quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền Chính sách sở hữu trí tuệ Nhà nước ghi nhận Điều Luật SHTT: “Công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cơng cộng” Bởi vậy, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ sở hữu sáng chế phải chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhằm phục vụ lợi ích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội mà khơng cần có đồng ý chủ sở hữu Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền phù hợp với quy định Hiệp định TRIPs Nội dung quy định Điều 125, Điều 126, Điều 127 Luật SHTT hướng dẫn thi hành Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ Bất kỳ cá nhân, pháp nhân, tổ chức đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền nộp dơn đến quan nhà nước có thẩm quyền để xin cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc Việc chuyển quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền xảy đáp ứng điều kiện Khoản Điều 145 Luật SHTT Thứ nhất, việc sử dụng sáng chế phải nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại Cụ thể trường hợp sử dụng sáng chế nhằm phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia, phòng bệnh, chữa bệnh cho cộng đồng đáp ứng đủ yêu cầu cấp thiết khác xã hội Chủ thể yêu cầu chuyển sử dụng sáng chế phải chứng minh nhu cầu sử dụng sáng chế nhằm phục vụ cho mục đích cơng cộng hay nhu cầu cấp thiết cảu xã hội; lực, điều kiện thực tế để sử dụng khai thác sáng chế nhằm đạt mục đích đề Thứ hai, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Dẫn chiếu với điều luật khác nhau, quy định hiểu người nắm độc quyền sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế việc sản xuất nhằm đáp ững yêu cầu cộng đồng sau năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế Điều kiện nhằm khuyến khích chủ sở hữu sáng chế phục vụ cộng đồng, ngăn chặn việc lạm dụng thực quyền sáng chế Thứ ba, người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với chủ sở hữu khoảng thời gian định việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thảo đáng Thứ tư, người có yêu cầu sử dụng sáng chế đưa lý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều kiện thể rõ mối quan hệ chặt chẽ Luật SHTT Luật Cạnh tranh trình bảo hộ quyền SHTT Trên phương diện Luật SHTT, việc cấp cho chủ sở hữu Bằng độc quyền sáng chế, Nhà nước công nhận cho chủ thể độc quyền sáng chế Còn phương diện Luật Cạnh tranh Nhà nước sử dụng công cụ đặc thù để kiểm soát, hạn chế độc quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, người có quyền sử dụng sáng chế theo định quan có thẩm quyền bị hạn chế điều kiện quy định Điều 146 Luật SHTT Thứ nhất, quy định Điểm a Khoản Điều 146: “ Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền” Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền quyền sử dụng mà theo bên chuyển quyền vừa chuyển quyền sử dụng sáng chế cho bên chuyển quyền phạm vi thời hạn chuyển giao; đồng thời có quyền sử dụng sáng chế cịn chuyển quyền sử dụng sáng chế cho bên thứ ba thời hạn quy định định chuyển quyền sử dụng sáng chế quan nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật Đối với sáng chế lĩnh vực công nghệ bán dẫn việc chuyển giao quyền sử dụng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh Thứ ba, người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh không chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác Việc pháp luật hạn chế phần lợi ích chủ sở hữu để bảo vệ lợi ích cộng đồng khơng phải loại bỏ hồn tồn quyền độc quyền chủ sở hữu việc sử dụng cho phép người khác sử dụng sáng chế bảo hộ Bởi vậy, người chuyển giao quyền sử dụng khơng chuyển nhượng mà khơng có đồng ý chủ sở hữu, trừ trường hợp chuyển giao sở kinh doanh Thứ tư, người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thỏa đáng tùy thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngồi điều kiện đây, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao trường hợp quy định khoản Điều 137 Luật SHTT phải đáp ứng thêm hai điều kiện sau: - Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phụ thuộc với điều kiện hợp lý; - Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khơng chuyển nhượng quyền đó, trừ trường hợp chuyển nhượng với toàn quyền sáng chế phụ thuộc Giới hạn quyền chủ sở hữu trường hợp chuyển quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu sáng chế không phép ngăn cầm biện pháp việc sử dụng người chuyển giao theo định bắt buộc người đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Ngược lại, người nắm độc quyền quyền sử dụng sáng chế có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng Khoản Điều 145 Luậ SHTT khơng cịn tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Ví dụ: Cơng ty A nước X chủ sở hữu sáng chế vắc-xin phịng dịch COVID-19 Cơng ty A bán sản phẩm số thị trường nước Giá thành để mua loại vắc-xin cao khiến nước B ( quốc gia phát triển ) không đủ điều kiện để mua loại vắc-xin khiến cho số người tử vong mắc COVID-19 nước B ngày tăng lên Do đó, quan có thẩm quyền nước B thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng với Công ty A với mức giá điều kiện thương mại hợp lý nhiên giao dịch không thành công; vậy, nước B làm đơn yêu cầu bắt buộc chuyển quyền sử dụng sáng chế vắc-xin Sau xem xét, 10 quan patent đưa kết luận nước B đáp ứng đủ điều kiện pháp luật bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Do đó, Cơng ty A bắt buộc phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vắc-xin phòng dịch COVID-19 cho nước B khơng có quyền ngăn cấm B sản xuất bán loại thuốc nước B B có quyền sản xuất vắc-xin theo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng với Công ty A Nghĩa vụ chủ sở hữu đối tương sở hữu công nghiệp Bên cạnh việc ghi nhận bảo hộ quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, pháp luật quy định nghĩa vụ mà chủ sở hữu phải thực Điều 135, Điều 136, Điều 137 Luật SHTT Thứ nhất, chủ sở hữu có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí theo thỏa thuận, trường hợp khơng có thỏa thuận mức thù lao xác định theo quy định pháp luật Quy định đặt trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn nhằm bảo đẩm quyền tài sản chủ sở hữu Pháp luật đặt quy định sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thường kết trình đầu tư nghiên cứu, sáng tạo thực nhằm mang lại hiệu thiết thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Theo quy định pháp luật, mức thù lao mà tác giả nhận trước hết dựa thỏa thuận tác giả chủ sở hữu Trường hợp chủ sở hữu có nghĩa vụ trả thù lao cho tác 11 giả dựa theo quy định khoản khoản Điều 135 Luật SHTT Theo đó, mức thù lao tối thiểu pháp luật quy định 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao quy định mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả Pháp luật quy định nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tồn suốt thời hạn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Quy định nghĩa vụ đặt có giá trị khuyến khích chủ thể tích cực nghiên cứu sáng tạo lợi ích họ bảo đảm thỏa đáng Ví dụ: A tác giả kiểu dáng công nghiệp X B chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp X Giữa A B chưa có thỏa thuận mức thù lao mà B phải trả cho A Vì vậy, theo quy định pháp luật, mức thù lao tối thiểu mà B phải trả cho A bao gồm: 10% số tiền làm lợi mà B thu sử dụng kiểu dáng công nghiệp X 15% tổng số tiền mà B nhận lần nhận tiền tốn chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp X Thứ hai, chủ sở hữu sáng chế nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng đối tượng đăng ký Đối với sáng chế, nghĩa vụ sử dụng sáng chế đặt có 12 nhu cầu sản xuất sản phẩm bảo hộ áp dụng bảo hộ để phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng, phòng bệnh, chữa bệnh, nhu cầu cấp thiết khác xã hội Đối với nhãn hiệu, để tránh việc số chủ khơng có nhu cầu sử dụng lại đăng ký độc quyền dấu hiệu có khả phân biệt nhằm mục đích hạn chế, thu hẹp phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ người khác, cạnh tranh khơng lành mạnh, pháp luật quy định Khoản Điều 136 Luật SHTT quy định chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Nếu chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng nhãn hiệu mà không sử dụng liên tục từ năm trở lên quyền sở hữu nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực Ví dụ: Cơng ty A cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “XY” cho nhóm sản phẩm đồ điện tử từ ngày 09/11/2010 Tuy nhiên từ ngày 2/3/2014 đến ngày 4/3/2019 , công ty A không sử dụng nhãn hiệu “XY” khoảng thời gian Theo quy định pháp luật, trường hợp quyền sở hữu nhãn hiệu “XY” công ty A bị chấm dứt hiệu lực Thứ ba, nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc Sáng chế phụ thuộc góc nhìn pháp lý sáng chế tạo sở sáng chế khác sử dụng với điều kiện phải sử dụng sáng chế Chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc có quyền yêu cầu chủ sở hữu sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế với giá điều kiện thương mại hợp lý trường hợp chứng minh 13 sáng chế phụ thuộc tạo bước tiến quan trọng kỹ thuật so với sáng chế có ý nghĩa kinh tế lớn Vẫn Khoản Điều 137 Luật SHTT trường hợp chủ sở hữu sáng chế không đáp ứng yêu cầu chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà khơng có lý đáng quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật SHTT Ví dụ: Anh A chủ sở hữu thuốc X chữa bệnh Y Anh B nghiên cứu sau thấy sáng chế thuốc X anh A kết hợp với chất H,K tạo thuốc chưa bệnh Z Vì vậy, anh B đề nghị anh A chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuốc X theo mức giá hợp lý để tiến hành sản xuất thuốc chưa bệnh Z thị trường Theo quy định pháp luật, anh B có quyền sử dụng sáng chế thuốc X để sản xuất thuốc chữa bệnh Z, anh A khơng có quyền ngăn cấm anh B sử dụng sáng chế thuốc X II Tình Theo quy định Khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP Chính phủ, B xác định tác giả tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” Bởi vậy, B hưởng quyền nhân thân quy định Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ quyền tài sản quy định Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ B hồn tồn thực giao dịch dân 14 chuyển giao quyền sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” cho Công ty A Tác phẩm “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” tác phẩm kiến trúc theo quy định Khoản Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Chính phủ Tại điểm i Khoản Điều 14 Luật SHTT, tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” thực sáng tạo lao động trí tuệ B bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật SHTT Hợp đồng Công ty A B hợp đồng dân thông thường nên việc Cơng ty A có quyền sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” để sản xuất móc chìa khóa làm q lưu niệm hay khơng lại phụ thuộc phần nhiều vào nội dung hợp đồng Công ty A B quy định Trường hợp 1: Hợp đồng Công ty A B quy định việc A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” Theo quy định Khoản Điều 39 Luật SHTT, hợp đồng A B quy định việc Công ty A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” A có quyền quy định Điều 20 Khoản Điều 19 Luật SHTT Bởi vậy, Cơng ty A có quyền sử 15 dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” B thiết kế để sản xuất móc khóa làm quà lưu niệm mà không cần xin phép đồng ý B Mọi chi phí thù lao A tốn đầy đủ cho B hợp đồng quy định việc Công ty A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” kết thúc Trường hợp 2: Hợp đồng Công ty A B không quy định việc A chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu dậu tay” có quy định việc A có quyền sử dụng tác phẩm vào việc thiết kế để sản xuất chìa khóa làm q lưu niệm mà xin phép B Trong trường hợp hợp đồng Công ty A B quy định cụ thể việc A có quyền sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu dậu tay” Cơng ty A khơng cần phải xin phép để có đồng ý B Công ty A thực việc sản xuất móc khóa làm q lưu niệm Bởi hợp đồng Công ty A B, hai bên có thỏa thuận B cho phép việc sử dụng A việc sử dụng tác phẩm kiến trúc vào việc thiết kế để sản xuất chìa khóa làm q lưu niệm Về phía chi phí nhuận bút, thù lao cho B phải dựa vào nội dung mà hợp đồng Công ty A B quy định Việc A hay chủ thể khác có hay khơng việc trả tiền nhuận bút, thù lao cho B trường hợp 16 dựa vào thỏa thuận hai bên hai kí kết hợp đồng thuê B thiết kế tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” Trường hợp 3: Hợp đồng Công ty A B quy định Công ty A sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” để tạo tượng trưng bày khuôn viên nhà thờ X Trong trường hợp này, hợp đồng Công ty A B quy định việc B cho phép A sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” B thiết kế để tạo tượng, A có quyền sử dụng tác phẩm B vào việc tạo tượng trưng bày khuôn viên nhà thờ X Mọi chi phí mà Cơng ty A trả cho B kết thúc hợp đồng gắn với nội dung, mục đích sử dụng tác phẩm “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” ghi nhận hợp đồng Bởi Công ty A muốn sử dụng tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” B thiết kế để sản xuất móc chìa khóa làm q lưu niệm, Cơng ty A bắt buộc phải xin phép B phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho B Việc A sử dụng tác phẩm B vào việc thiết kế sản xuất móc chìa khóa khơng thuộc vào Điều 25, Điều 26 Luật SHTT Nếu Công ty A tự ý sử dụng tác phẩm B để thiết kế sản xuất móc chìa khóa, A xâm phạm quyền tác giả B quy định Khoản Điều 28 Luật SHTT Công ty A B thỏa thuận với chi phí, thù lao hợp lý mà A trả cho B 17 Công ty A muốn sử dụng tác phẩm “nữ thần tự với chim bồ câu đậu tay” vào việc thiết kế móc chìa khóa để làm q lưu niệm Đây lần thân hoàn thành tiểu luận với môn Luật Sở hữu trí tuệ Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn tồn mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo để thân có thêm kinh nghiệm đề tài lần sau , em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Luật Sở hữu trí tuệ, Khoa Pháp luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuộc lợi cho em hội học tập thực đề tài tiểu luận này, tạo cho em tiền đề, khối kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề KẾT LUẬN Có thể thấy,giới hạn quyền sở hữu công nghiệp vấn đề quan trọng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, việc xây dựng thi hành pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Do đó, việc nghiên cứu đánh giá mực quyền nhu cầu thiết thực, góp phần tạo sở pháp lí vững cho việc áp dụng pháp luật thực tế, tránh nguy cơ, thiệt hại không đáng có cho cá nhân, tổ chức, Nhà nước chí xã hội 18 Đây lần thân hoàn thành tiểu luận với mơn Luật Sở hữu trí tuệ Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn tồn mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo để thân có thêm kinh nghiệm đề tài lần sau , em xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Luật Sở hữu trí tuệ, Khoa Pháp luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuộc lợi cho em hội học tập thực đề tài tiểu luận này, tạo cho em tiền đề, khối kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiệp ước khía cạnh thương mại quyền Sở hữu trí tuệ ( Hiệp định TRIPs ) năm 1994 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 19 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 31/12/2010) Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sở hữu trí tuệ ( sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/12/2010 ) II Tài liệu in TS Lê Đình Nghị - TS Vũ Thị Hải Yến ( Đồng chủ biên ), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TS Lê Nết – TS Nguyễn Xuân Quang ( Đồng chủ biên ), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, 2016 20 Trần Văn Nam, Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Trịnh Hoàng Miên, Một số vấn đề giới hạn quyền sở hữu cồng nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012 III Tài liệu website https://lawkey.vn/gioi-han-quyen-so-huu-cong-nghiep/ https://www.lawfirms.vn/dich-vu-so-huu-tri-tue/gioi-han-quyen-so-huucong-nghiep.html http://luatsuquangthai.vn/gioi-han-quyen-so-huu-cong-nghiep-187-a8id 21 ... Điều Luật SHTT: ? ?Công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cơng cộng” Bởi vậy, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp. .. giao quyền sử dụng với Công ty A Nghĩa vụ chủ sở hữu đối tương sở hữu công nghiệp Bên cạnh việc ghi nhận bảo hộ quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, pháp luật quy định nghĩa vụ mà chủ sở. .. trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ Theo quy định pháp luật hành, chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có độc quyền việc khai thác

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:55

Mục lục

    1. Trình bày các trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp theo Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?

    1. Quyền của người sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

    3. Nghĩa vụ của chủ sở hữu đối tương sở hữu công nghiệp

    1. Trường hợp 1: Hợp đồng giữa Công ty A và B quy định về việc A là chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc “nữ thần tự do với con chim bồ câu đậu trên tay”

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan