Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu tư

15 483 0
Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu tư

I. Quá trình hình thành phát triển của Bộ kế hoạch đầu t:Bộ Kế hoạch Đầu t đợc thành lập ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công. Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78- SL thành lập uỷ ban nghiên cứu khoa học kiến thiết (tức là Bộ Kế hoạch Đầu t ) nhằm nghiên cú soạn thảo kế hoạch kiến thiết Quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hoá trình Chính phủ. Chơng trình diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm bắt đầu từ đó.Sau đó 5 năm, ngày 14 - 4 - 1950, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh số 68 - SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo đệ trình Chính phủ những đề án về chính sách, chơng trình phát triển kinh tế xã hội, những kế hoạch quan trọng về kinh tế nhằm động viên sức ngời sức của cho công cuộc kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi.Nhiệm vụ nặng nề lại một lần nữa đặt trên vai Đảng, Nhà nớc nhân dân ta. Trong phiên họp ngày 8 - 10 - 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập uỷ bản kế hoạch Quốc gia sau đó ngày 14 - 10 - 1959, Thủ tớng Chính phủ ra thông t số 603 TTg xác định nhiệm vụ chức năng của Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia nêu rõ"Trong chế độ dân chủ nhân dân của chúng ta ở miền Bắc, việc khôi phục phát triển kinh tế văn hoá phải dần dần kế hoạch hoá; Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia sẽ thực hiện từng bớc công việc kế hoạch hoá này".Kể từ đó, hệ thống cơ quan kế hoạch từ Trung ơng đến địa phơng đợc thành lập, bao gồm uỷ ban Kế hoạch Quốc gia các bộ phận kế hoạch của các Bộ Trung ơng, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện đảm đơng nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.Ngay sau khi đợc thành lập, Uỷ ban kế hoạch Quốc gia đã bắt tay vào việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1956 - 1957) kế hoạch 3 năm cải tạo phát triển kinh tế ở miền Bắc (1958 - 1960), tập trung giải quyết những nhiệm vụ còn lại của công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chia ruộng đất cho nông dân, tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp thiết lập quan hệ sản xuất mới ở nông thôn phục hồi xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển mạng lới thơng nghiệp quốc doanh, HTX sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế, xã hội .1 Tiếp theo đó, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), kế hoạch chuyển hớng thời chiến (1965 - 1975) đợc tập trung nghiên cứu, xây dựng thực hiện có kết quả đã mang lại những ý nghĩa hết sức lớn lao trong việc hoàn thành các mục tiêu chiến lợc qua từng chặng đờng lịch sử của đất nớc.Từ giữa năm 1975, đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc đã cùng với các ngành, các cấp, các địa phơng xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) với mục tiêu đa cả nớc cùng tiến lên Chủ nghĩa xã hội sau đó, các kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 - 1985), lần thứ 4 (1986 - 1990), lần thứ 5 (1976 - 1980), lần thứ 6 (1996 - 2000), đợc xây dựng chỉ đạo thực hiện đã đa nền kinh tế của đất n-ớc từng bớc thoát khỏi những khó khăn thử thách, có lúc tởng chừng nh không trụ đợc dần dân đã đợc hồi sinh đổi mới phát triển.Ngày 9 - 10 - 1961, Hội đồng chính phủ đã ra Nghị định số 158 CP quy định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc. Đây là nghị định đầu tiên mang tính pháp quy dới luật của Nhà nớc quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan kế hoạch trung ơng Nghị định đã xác định rõ: Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hoá quốc dân theo đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc. Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc còn có trách nhiệm quản lý công tác xây dựng cơ bản của Nhà nớc bảo đảm công tác xây dựng cơ bản đúng theo đờng lối, chính sách, kế hoạch của Nhà nớc nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, bảo đảm chất lợng công trình tốt giá thành hạ. Đến nay Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đợc đổi thành Bộ Kế hoạch Đầu t.II. Nghị định của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức Bộ Kế hoạch đầu t.- Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992- Căn cứ nghị quyết kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khoá IX ngày 21 tháng 10 năm 1995.- Xét đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoạch đầu t Bộ trởng, trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ.*Điều 1: Bộ Kế hoạch đầu t là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong ngoài nớc, giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.2 * Điều 2: Bộ Kế hoạch Đầu t thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ, quy định tại chơng IV Luật tổ chức Chính phủ tại Nghị định 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ. Bộ có các nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau đây 1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng, lãnh thổ, xác định phơng hớng cơ cấu gọi vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu t trong nớc ngoài n-ớc để Chính phủ quyết định.2. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu t trong ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc quy hoạch, kế hoạch để ổn định phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu, xây dựng các quy chế phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn các bên nớc ngoài Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam từ Việt Nam ra nớc ngoài.3. Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả các nguồn từ nớc Ngoài để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: giữa tích luỹ tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hoá vật t chủ yếu của nền kinh tế xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng cơ bản phối hợp với Bộ Tài chính trong việc phân bố kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nớc cho các bộ, ngành địa phơng để trình Chính phủ.4. Hớng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ uỷ ban nhân dân các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng cân đối tổng hợp kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cuả cả nớc, ngành kinh tế vùng lãnh thổ đã đ-ợc phê duyệt.5. Hớng dẫn, kiểm tra, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng trong việc thực hiện quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chơng trình chính sách của Nhà nớc đối với việc đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam của Việt Nam ra nớc ngoài.Điều hoà phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do Chính phủ giao, làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu t trên.3 6. Làm chủ tịch các hội đồng cấp Nhà nớc; xét duyệt định mức kinh tế - kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, là cơ quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc ngoài nớc; là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý sử dụng nguồn ODA, quản lý đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác, liên doanh liên kết của nớc ngoài vào Việt Nam Việt Nam ra nớc ngoài, quản lý Nhà nớc đối với tổ chức dịch vụ t vấn đầu t.7. Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà n-ớc.8. Tổ chức nghiên cứu dự báo thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế xã hội trong nớc nớc ngoài phục vụ cho việc xây dựng điều hành kế hoạch.9. Tổ chức đào tạo lại bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức thuộc bộ quản lý.10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển chính sách kinh tế, quy hoạch kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển hợp tác đầu t.* Điều 3: Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu t gồm:A/ Các cơ quan giúp Bộ tr ởng thực hiện chức năng quản lý Nhà n ớc 1. Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch đầu t giúp Bộ trởng làm chức năng theo dõi quản lý Nhà nớc về pháp luật súc tiến đầu t nớc ngoài .2. Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài: Tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài về vốn đầu t sản lợng sản xuất xuất khẩu sản phẩm.3. Vụ quản lý khu chế xuất khu công nghiệp: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch đầu t giúp Bộ trởng làm chức năng theo dõi quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng phát triển các khu công nghiệp khu chế xuất .4. Vụ đầu t nớc ngoài: Tổng hợp kế hoạch thu hút vốn FDI5. Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch trung hạn ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 6. Vụ kinh tế đối ngoại: Có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chiến lợc tổng hợp kế hoạch ngắn hạn, trung hạn về phát triển kinh tế đối ngoại giữa nớc ta các đối tác nớc ngoài (Các chính phủ, các tổ chức quỗc tế, các tổ chức phi chính phủ) theo các khu vực trên thế giới.4 7. Vụ kinh tế địa phơng lãnh thổ: Có nhiệm vụ tham gia với Viện chiến lợc phát triển các vụ trong cơ quan trong việc nghiên cứu xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ.8. Vụ doanh nghiệp: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t giúp Bộ tr-ởng thực hiện chức năng theo dõi quản lý nhà nớc về thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, khuyến khích đầu t trong nớc.9. Vụ Tài chính tiền tệ: Có nhiệm vụ xác định phơng hớng nhiệm vụ của lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả gắn với phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.10. Vụ nông nghiệp phát triển nông thôn: 11. Vụ công nghiệp: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trong phạm vi cả nớc theo vùng, lãnh thổ .12. Vụ thơng mại dịch vụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc quy hoạch phát triển ngành thơng mại, dịch vụ du lịch trong phạm vi cả nớc theo vùng, lãnh thổ .13. Vụ cơ sở hạ tầng: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc quy hoạch phát triển các ngành xây dựng, giao thông, vận tải bu chính viễn thông lĩnh vực thiết kế quy hoạch, các công trình công cộng, đô thị hạ tầng dịch vụ các khu công nghiệp trong phạm vi cả nớc theo vùng lãnh thổ .14. Vụ lao động văn hoá xã hội: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc quy hoạch phát triển ngành trong mọi lĩnh vực về lao động dân c y tế hoạt động cứu trợ xã hội, hoạt động văn hoá thể thao trong phạm vi cả nớc theo vùng, lãnh thổ .15. Vụ khoa học giáo dục môi trờng: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc quy hoạch phát triển ngành khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo, điều tra cơ bản môi trờng trong phạm vi cả nớc theo vùng lãnh thổ .16. Vụ quan hệ Lào Campuchia: Có nhiệm vụ giúp Bộ Kế hoạch đầu t trong việc thực hiện nhiệm vụ của thờng trực phân ban Việt Nam trong uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam Lào, giữa Việt Nam Campuchia làm th ký phân ban .17. Vụ Quốc phòng an ninh: Có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể bảo đảm kinh tế cho quốc phòng an ninh trong cả nớc trong các ngành, các vùng lãnh thổ .5 18. Vụ tổ chức cán bộ: Là cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch đầu t giúp Bộ trởng quản lý lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức viên chức, đào tạo bồi dỡng cán bộ của Bộ Kế hoạch Đầu t toàn ngành Kế hoạch đầu t .19. Văn phòng thẩm định dự án đầu t: Giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t, chủ tịch Hội đồng thẩm tra dự án đầu t cấp Nhà nớc.20. Văn phòng xét thầu quốc gia: Thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t chủ tịch Hội đồng xét thầu quốc gia (Chính phủ) với nhiệm vụ:- Thẩm định hoặc thi thẩm định, kết quả đấu thầu các dự án trên hạn ngạch sử dụng vốn đầu t của Nhà nớc, tiếp nhận, phân phối lu trữ hồ sơ, tổ chức nghiên cứu, chuẩn bị các phiên họp của Hội đồng xét thầu Quốc gia, tổng hợp kết quả thẩm định, lập báo cáo của Hội đồng xét thầu quốc gia trình Thủ tớng Chính phủ.21. Văn phòng Bộ: Có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động của các thành viên trong lãnh đạo Bộ, các đơn vị trực thuộc, các vụ viện trong việc chỉ đạo, giúp Bộ trởng điều hành thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn của cơ quan .22. Cơ quan đại diện phía Nam: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch đầu t giúp Bộ trởng theo dõi quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài đối với các dự án đầu t trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào với nhiệm vụ: Xúc tiến đầu t với các dự án của nớc ngoài, tiếp nhận hồ sơ dự án đầu t nớc ngoài, xử lý sơ bộ các hồ sơ của dự án , tạo điều kiện cho công tác thẩm định dự án tiếp theo một cách nhanh chóng có hiệu quả.B/ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ bao gồm: 1. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng: Nghiên cứu tham mu, tổng hợp về chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng lãnh thổ, dự báo kinh tế xã hội.2. Viện chiến lợc phát triển kinh tế: Nghiên cứu, tham mu, tổng hợp về chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng lãnh thổ, dự báo kinh tế xã hội.3. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam: Làm nhiệm vụ nghiên cứu các nội dung về quy hoạch kinh tế, về cơ chế chính sách quản lý kinh tế trên địa bàn phía Nam (từ Bình thuận trở vào, Đông, Tây Nam Bộ Lâm Đồng).4.Trung tâm thông tin (gồm cả tạp chí kinh tế dự báo): su tập, hệ thống hoá, sử lý thông tin, số liệu về kinh tế - xã hội; đồng thời tuyên truyền, phổ biến các thông tin có liên quan đến công tác kế hoạch.6 5. Trờng nghiệp vụ kế hoạch6.Báo Việt Nam đầu t nớc ngoàiNhiệm vụ cơ cấu tổ chức biên chế các đơn vị trên do Bộ trởng Bộ Kế hoạch đầu t quyết định trong phạm vi tổng biên chế đã đợc Chính Phủ quy định.Bộ trởng Bộ Kế hoạch đầu t cùng với Bộ trởng, trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ hớng dẫn chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan kế hoạch đầu t của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.III. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy vụ nông nghiệp phát triển nông thôn.Vụ Nông nghiệp phát triển nông thôn trớc kia có tên gọi là Vụ Nông lâm ng nghiệp là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch đầu t giúp Bộ trởng theo dõi quản lý về lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn với các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:Theo nghị định 75/CP ngày 01/11/1995 quy định.1. Vụ nông nghiệp phát triển nông thôn nghiên cứu tổng hợp quy hoạch phát triển của các ngành nông lâm ng nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn toàn diện trong phạm vi cả nớc theo vũng lãnh thổ.2. Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển ngành, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản , thuỷ lợi, chè, cà phê chế biến đờng, định canh, định c, lao động dân c .3. Nghiên cứu phân tích lựa chọn các dự án đầu t trong nớc ngoài nớc do Vụ phụ trách đề xuất các cơ chế chính sách nhằm bảo đảm thực hiện định hớng của kế hoạch phát triển ngành là lĩnh vực trực tiếp tổ chức xây dựng các cơ chế chính sách theo sự phân công của Bộ Kế hoạch đầu t.4. Kiểm tra theo dõi thực hiện các chơng trình, dự án, nắm tình hình, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch theo quí, 6 tháng, 9 tháng hàng năm của các ngành, các lĩnh vực phụ trách. Đề xuất các giải pháp xử lý những vớng mắc trong quá trình thực hiện các dự án thuộc các lĩnh vực đảm nhiệm.5. Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, thẩm định các dự án đầu t (trong nớc ngoài nớc). Thẩm định xét thầu, phân bổ nguồn vốn ODA. Xác định mức kinh tế vật t của ngành do Vụ phụ trách thu.Quy trình của Bộ Kế hoạch đầu t làm đầu mối quản lý các chơng trình dự án.7 6. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập hệ thống hoá các thông tin kinh tế phục vụ cho việc quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành do Vụ phụ trách.7. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản.8. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch đầu t giao* Điều 4: Vụ nông nghiệp & Phát triển nông thôn làm việc theo chế độ chuyên viênVụ có Vụ trởng, 1 Vụ phó, biên chế Vụ do Bộ trởng Bộ Kế hoạch đầu t quyết định riêng.IV. Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 chơng trinh công tác năm 2000 của Vụ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.A/ Tổng kết công tác năm 19991. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Vụ năm 1999.Năm 1999, Vụ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã thực hiện những công việc chủ yếu sau đây.- Tham gia điều hành thực hiện kế hoạch năm 1999 các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nh sản xuất lơng thực, cây công nghiệp chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, thuỷ lợi, chơng trình môi trờng (nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn, đánh cá xa bờ, dự án trồng mới 5triệu ha rừng, một số nhiệm vụ của chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình hành động quốc gia về dinh dỡng). Việc tham gia điều hành kế hoạch thể hiện trong một số nội dung sau:+ Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trinh thực hiện kế hoạch nh điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án, vốn đầu t các chỉ tiêu khác của kế hoạch.+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, cả năm.+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, dự án.+ Tham dự các cuộc họp về các lĩnh vực liên quan- Tham gia các báo cáo phục vụ cho các hội nghị của ngành kế hoạch.- Tham gia xây dựng kế hoạch 2000 trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, thuỷ lợi, các chơng trình, dự án theo nhiệm vụ đợc giao.- Xây dựng khung kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn.8 - Phác thảo định hớng đến năm 2010 về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.- Tham gia xây dựng đề án kích cầu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.- Tham gia đề án tái định c dân vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La, xử lý di dân cấp bách ở các vùng sạt lở, ven sông, ven biển các vùng thiên tai, sửa đổi bổ sung chính sách di dân kinh tế mới, định canh định c, ổn định dân biên giới .- Góp ý kiến về thực hiện thuế giá trị gia tăng (VAT).- Tham gia xây dựng các chính sách về: giao đất, giao rừng, nghị định thi hành Luật tài nguyên nớc, thông t hớng dẫn về chơng trình nớc sạch vệ sinh môi trờng, nông thôn.- Tham gia làm chủ dự án hỗ trợ kỹ thuật phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo các tỉnh miền nuí phía Bắc do Đan Mạch, tài trợ qua WB.- Th ký nhóm hỗ trợ các xã nghèo của Chính phủ (PAC).- Làm việc với các tổ chức quốc tế (WB, ADB, OECF, AFD, IFAD, FAO, DANIDA, UNICEF, JICA) về các dự án liên quan đến Vụ.- Đóng góp ý kiến cho việc biên soạn tài liệu phục vụ hội nghị các nhà tài trợ năm 1999 tại Hà Nội với chủ đề "Việt Nam tấn công vào đói nghèo".- Điều tra tổng kết thực hiện chủ trơng phát triển nông nghiệp, nông thôn 10 năm qua.- Tham gia chuẩn bị nội dung Hội nghị tài trợ ngành thuỷ sản.- Tham gia đóng góp ý kiến cho đề án các sản phẩm cạnh tranh, đề án về chuyển đổi cơ cấu kinh tế.- Thực hiện nghiên cứu các đề tài khoa học:"Tác động của CNH, HĐH đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thời gian tới". Đề tài đã đợc nghiệm thu với kết quả xuất sắc. Đồng thời đang triển khai nghiên cứu đề tài"Một số vấn đề về đầu t cho nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001 - 2005. các năm sau".- Tham gia thẩm định, góp ý kiến về công tác quy hoạch cây con, định canh, định c, các dự án thuỷ lợi, thành lập doanh nghiệp, các dự án đầu t, các dự án hỗ trợ kỹ thuật.- Tham gia ý kiến thẩm định việc sử dụng đất hàng năm, dài hạn của các địa phơng các ngành.9 - Tham gia soạn thảo trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 thứ 6 Quốc hội khoá 10 trong phạm vi các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.- Cử đi đào tạo ngắn hạn trong nớc, nớc ngoài về quản lý hành chính Nhà nớc, ngoại ngữ, đến năm 2000 cơ bản cán bộ thuộc diện chuyên viên chính của Vụ đã học qua chơng trình quản lý Nhà nớc, 5 đồng chí đã thi chuyên viên chính đều đạt cả.- Tham gia dự án thông tin công nghệ thông tin của cơ quan (EU)- Tổ chức đại hội chi bộ, công đoàn hội nghị công nhân viên chức.- Tổ chức học nghị quyết TW4, TW6 -1, TW 6-2 TW7.- Từng chuyên viên đã sắp xếp lại hồ sơ.- Đã có dự kiến về nhiệm vụ, chức năng, yêu cầu cỡ cán bộ, tổ chức của Vụ trong thời gian tới.- Cải tiến cách theo dõi công văn cần xử lý các công văn, cần trả lời các cơ quan ngoài bộ đợc đánh số, 1 ghi lên bảng, công văn nào xử lý xong mới gạch đi. Làm nh vậy lãnh đạo Vụ mọi cán bộ trong Vụ đều nắm đợc công văn nào còn cha trả lời để đôn đốc thực hiện cho kịp tiến độ.* Đánh giá chung thực hiện công việc trong năm 1999. Toàn thể cán bộ trong Vụ đã có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đợc giao. Do vậy Vụ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của Bộ giao. Thể hiện trên các mặt:+ Đảm bảo đầy đủ các công việc đợc Bộ giao.+ Về cơ bản bảo đảm thời gian yêu cầu+ Bảo đảm có chất lợng, ít nhất cũng ở mức có thể chấp nhận đợc.+ Khẩn trơng xử lý các văn bản cơ bản bảo đảm đợc yêu cầu về thời gian chất lợng nhất định. Coi việc xử lý các văn bản là một yêu cầu rất quan trọng trong công việc thờng xuyên của Vụ.+ Đã sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc khi cần mọi ngời trong Vụ đã làm thêm ngoài giờ, ngày nghỉ với mục đích tất cả để hoàn thành công việc của cơ quan, bảo đảm thời gian có chất lợng nhất định.+ Xử lý công văn năm 1999Tổng số công văn đến là 4393 văn bản, tăng 9% so với năm 1998.Tổng số công văn đi là 381 văn bản, tăng 18% so với năm 1998, trong đó:10 [...]... Hớng dẫn triển khai thực hiện kế hoạch 2000 theo cơ chế mới + Đôn đốc các ngành, địa phơng báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng, quý + Xử lý, các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch nh điều chỉnh vốn đầu t, chỉ tiêu kế hoạch, các chính sách liên quan + Theo dõi viết báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, cả năm + Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, ... động xã hội của Vụ Chăm lo xây dựng củng cố tổ chức công đoàn Hởng ứng phong trào "xanh - sạch - đẹp", ngời tốt- việc tốt, hoạt động của công đoàn chi bộ tốt 7 Đánh giá về công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ của Bộ * Ưu điểm: - Các chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc đã đợc Bộ ta quán triệt vận dụng tốt trong công tác - Lãnh đạo Bộ đã chỉ đạo tốt công tác chuyên môn các việc... hiện kế hoạch, các dự án + Tham dự các cuộc họp về các vấn đề liên quan đến công việc của Vụ + Thực hiện xây dựng kế hoạch 2001 về kinh tế nông lâm ng nghiệp nông thôn, trong đó chú ý đánh giá kế hoạch năm 2000, đề xuất các dự án cho kế hoạch 2001 - Xây dựng, khung kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, dự kiến định hớng kế hoạch 2010 Trong đó chú ý đến các yếu tố về năng lực sản xuất, ***** công nghệ, vốn,... trong công tác sinh hoạt Vụ đã rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của Vụ, tham gia ý kiến xây dựng bản kiểm điểm của Ban cán sự Đảng cơ quan, Bộ Kế hoạch Đầu t kiểm điểm công tác theo chức năng nhiệm vụ của Bộ, thực hiện phê bình tự phê bình, thực hiện tiết kiệm, chống tham nhũng 9 Bình bầu cá nhân, đơn vị xuất sắc qua phong trào thi đua năm 1999 - Về cá nhân, năm 1999 tổng số vụ có 25 cán bộ công chức,... sát tình hình - Một số đồng chí tài liệu sắp xếp cũng cha đợc gọn gàng ngăn nắp - Một số vấn đề nắm cha đợc sâu sát tình hình - Việc chỉ đạo của Vụ có lúc còn thiếu kiên quyết 3 Những tiến bộ tồn tại trong việc phối hợp công tác giữa các cán bộ trong vụ, giữa các đơn vị trong Bộ, giữa cơ quan ta với cơ quan khác - Nhìn chung sự phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng, các Vụ trong Bộ cán bộ trong... hoạt động của Bộ Phòng xe đã bố trí xe cộ, tạo điều kiện cho các Vụ đi công tác, nắm bắt tình hình để nghiên cứu, đề xuất chủ trơng chính sách Bộ phận là chính đã xử lý, công văn đi đến nhanh chóng, ít sai địa chỉ Bộ phận quản trị đã bớc đầu sửa sang lại công sở, mua sắm trang thiết bị cho các đơn vị làm cho bộ mặt cơ quan có 12 đợc cải thiện Bộ phận lễ tân đã tổ chức tốt các cuộc họp của Bộ Bộ phận... hiện cho năm 2000, 2001 - 2005 2001 - 2010 14 - Nghiên cứu hoàn thành chuyên đêf "Điều tra tổng kết về chủ trơng, tổ chức thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế xã hội một số vùng" trong tháng 1 - 2 năm 2000 - Hoàn thành đề tài "Một số vấn đề về đầu t cho nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001 - 2005 các năm sau" - Cử các vụ tham gia các lớp đào tạo của cơ quan chơng trình EU, hành chính quốc gia,... số văn bản liên quan đến đầu t nớc ngoài (ODA, FDI) trong lĩnh vực nông thôn, ng nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn (theo chức năng nhiệm vụ đợc phân công) nhiều khi không đợc thông tin 8 Các nội dung kiểm điểm cần phải quán triệt nghị quyết 6 lần 2 nghị quyết 7 của Ban chấp hanh TW Đảng - Cán bộ của Vụ cũng đã học tập, thảo luận, nắm vững tinh thần các nghị quyết của TW Đảng để vận dụng,... trong Vụ tốt - Quan hệ của lãnh đạo Vụ cán bộ trong vụ với các ngành, địa phơng tốt Tuy vậy đôi khi vẫn còn có những trục trặc nhỏ 4 Đánh giá, rà soát lại chức năng nhiệm vụ của đơn vị Về cơ bản Vụ vẫn thực hiện nh 8 nhiệm vụ đợc Bộ giao cho Vụ Nông nghiệp & phát triển nông thôn Theo quyết định số 90 ngày 29 tháng 4 năm 1996 của Bộ Nhng xu hớng các công việc sự vụ sẽ giảm sẽ tăng các nghiên cứu... Cán bộ tự xếp loại: 25 đồng chí Tập thể nhận xét 24 đồng chí, trong đó đề nghị Bộ khen thởng 10 đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở 2 đồng chí Về tập thể: Toàn Vụ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tự nhận xét đánh giá đạt danh hiệu là tập thể lao động xuất sắc năm 1999 B/ Chơng trình công tác năm 2000 của Vụ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 13 - Nắm vững chủ trơng, chính sách của Đảng . I. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu t :Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc thành lập ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công.. 1995.- Xét đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t và Bộ trởng, trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ.*Điều 1: Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan