Ha Thanh Van To Nguyet Dinh

9 10 0
Ha Thanh Van To Nguyet Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngoài lý do hấp dẫn về mặt nội dung, Bộ áo cà sa nhuộm máu đã đáp ứng được tâm tư nguyện vọng của đại bộ phận nhân dân đang sống ở vùng tạm chiếm mà tấm lòng vẫn hướng về chiến khu c[r]

(1)

TƠ NGUYỆT ĐÌNH - NGỊI BÚT U NƯỚC CHỐN ĐƠ THÀNH SÀI GỊN 1945 - 1954

Hà Thanh Vân

Từ ký giả có danh làng báo

Tơ Nguyệt Đình có tên thật Nguyễn Bảo Hóa Ơng cịn có bút danh khác Tiêu Kim Thủy, nhiên, văn đàn Sài Gòn giai đoạn 1945 – 1954 tên Tơ Nguyệt Đình biết nhiều

Được độc giả miền Nam biết đến nhiều giai đoạn 1945 – 1954, đời văn nghiệp Tơ Nguyệt Đình chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chưa đề cập đến nhiều cơng trình lịch sử văn học Nam Bộ Một số cơng trình có nhắc đến tên tuổi ông, dừng lại sơ lược vài nét tiểu sử với tư cách nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1954) (1), Từ điển tác gia Việt Nam (2), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu (3), Từ điển Sài Gịn – TPHCM (4)…Ngồi ra, Nguyễn Văn Y Lời giới thiệu tác phẩm Bộ áo cà sa nhuộm máu (5) có nhắc đơi lời đến tiểu sử nghệ thuật viết văn ông

Tô Nguyệt Đình sinh ngày 1-10-1920 làng Phước Lễ, tỉnh Bà Rịa, ngày thuộc tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu Thuở nhỏ, ông học Bà Rịa, Sài Gòn Sau đậu Thành chung (tương đương với tốt nghiệp cấp II ngày nay), vào khoảng năm 1940, ông mở cửa hàng sách báo Bà Rịa làm thơng tín viên cho báo Tin điển, Tiểu thuyết thứ bảy… Năm 1941, ông giải thưởng văn chương hai tờ báo Như vậy, Tơ Nguyệt Đình bước chân vào làng văn, làng báo tuổi đời trẻ

(2)

Dân tộc, Tiến, Vận hội mới, Tin sớm, Phổ thông, Tranh thủ, Tin mật, Thời đại mới, Dân nguyện…

Những viết Tơ Nguyệt Đình báo chí cơng khai thành Sài Gịn giai đoạn 1945 - 1954 giai đoạn 1954 - 1975 thường mang tính luận, đề cập trực diện đến nhiều vấn đề thực đời sống trị trước mắt, vừa tố cáo mạnh mẽ kịp thời âm mưu, sách thâm độc thực dân Pháp, đế quốc Mỹ quyền tay sai, vừa tuyên truyền cho cách mạng đấu tranh cho tự do, dân chủ Bài báo Nên bảo vệ cứu trợ triệt để tù nhân trị! đăng báo Tin điển ngày 13-10-1946 xem báo tiêu biểu cho ngòi bút chiến đấu Tơ Nguyệt Đình

Hơn ba mươi năm nghề báo, gác bút, Tô Nguyệt Đình nhà báo dũng cảm, với tôn viết thật viết để hướng tới lý tưởng xã hội tốt đẹp

Cho đến nhà văn, nhà biên khảo lịch sử

Bên cạnh công việc bận rộn ký giả, Tơ Nguyệt Đình dành thời gian để viết tiểu thuyết viết sách khảo cứu lịch sử Dù sáng tác hay biên khảo tác phẩm Tơ Nguyệt Đình tập trung vào chủ đề nhất: khơi gợi lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc người dân đất Việt

Tơ Nguyệt Đình viết hai thể tài tiểu thuyết chủ yếu tiểu thuyết trinh thám tiểu thuyết lịch sử Với hai thể tài này, ông dễ dàng dùng nội dung cốt truyện để lồng vào lời kêu gọi người dân đứng lên chống Pháp Nếu tác phẩm ơng có kể tình yêu nam nữ, tình cảm gia đình (Chàng theo nước) cớ để nói lên lịng u nước, thương nịi vượt lên tình cảm sâu nặng người người

(3)

Bộ áo cà sa nhuộm máu được đánh giá tác phẩm tiểu thuyết thành công Tô Nguyệt Đình, “một phần có lẽ nhan đề tác phẩm gây ý cho người đọc, phần truyện viết hấp dẫn, lơi từ đầu chí cuối, nên lúc vừa chào đời, tác phẩm độc giả miền Nam tiếp đón nồng nhiệt” (7) Với nội dung ly kỳ, tình tiết bất ngờ, Bộ áo cà sa nhuộm máu trước hết thu hút độc giả cốt truyện mang màu sắc trinh thám với đầy đủ yếu tố hấp dẫn Một vụ án mạng giết người cướp bình thường, qua ngòi bút nhà văn trở nên phức tạp bí ẩn Có ngụy tạo thủ phạm giả, có kẻ làm nội ứng, có gái xinh đẹp tình nguyện lấy thân để đền đáp cho tìm kẻ giết mẹ, có can dự nhà báo, hết hành động tài tình Đảng Sao Đen để đưa thủ phạm thật trước pháp luật

Nhà văn Tô Nguyệt Đình trọng việc xây dựng hình ảnh nhân vật mang tinh thần yêu nước, chàng trai cô gái tài xinh đẹp, giỏi võ nghệ, thơng minh sẵn sàng xả thân lý tưởng Tuy nhiên, trọng đến việc tô điểm cho phẩm chất nhân vật nên ngòi bút nhà văn nhiều miêu tả diễn biến tâm lý cịn vụng về, khơng thật thuyết phục người đọc Nữ đảng viên Điệp Trà My đường đột đến làm quen với Tuyết Nga nhanh chóng thuyết phục nàng gia nhập Đảng Sao Đen Sự giác ngộ tướng cướp Độc Long Xanh diễn nhanh không trải qua dày vò, trăn trở Và Đảng Sao Đen, cho dù mang danh đảng cách mạng, chân dung họ mang dáng vẻ anh hùng nghĩa hiệp kiểu Lương Sơn Bạc chiến sĩ cách mạng đời thường Tên gọi họ phần phản ánh tính chất (Lương Huyết Hùng, Hoa Tuyết Trinh, Điệp Trà My, Vĩnh Ninh, Nam Sơn…) Xuất thân họ từ chốn phong lưu, giàu sang, có học thức Cách hành động Đảng Sao Đen cách hành động anh hùng cảm đơn lẻ, ngưỡng mộ quần chúng, xa lạ, không gần gũi, gắn bó với số đơng quần chúng lao động

(4)

phẩm đời cách nửa kỷ, khơng thể địi hỏi phải đáp ứng tiêu chí tiểu thuyết thời

Bỏ qua khiếm khuyết mặt nghệ thuật, Bộ áo cà sa nhuộm máu số tác phẩm văn học xuất công khai chốn đô thành bị tạm chiếm có sức thu hút lớn người đọc thời Ngoài lý hấp dẫn mặt nội dung, Bộ áo cà sa nhuộm máu đáp ứng tâm tư nguyện vọng đại phận nhân dân sống vùng tạm chiếm mà lòng hướng chiến khu cách mạng, người cầm súng kháng chiến chống Pháp Cách mạng có tổn thất, có hy sinh, mơ ước ngày mai tươi sáng hơn, "mơ thấy băng qua dãy núi rừng hoang rậm tiến thành thị rừng người cờ xí tung bay phất phới, biểu dương ngày mai huy hoàng tươi sáng đất nước Việt Nam" mơ ước cháy bỏng tim bao người dân đất Việt

Sau giai đoạn 1945 - 1954, có lẽ tác phẩm tiểu thuyết nhiều người biết đến Tơ Nguyệt Đình tác phẩm Mía sâu có đốt, viết chung với Thâm Giao Mía sâu có đốt nằm mạch văn khơi gợi lòng yêu nước, tự hào dân tộc, dù nội dung có khác so với tiểu thuyết trước Tơ Nguyệt Đình vốn nhuốm màu sắc trinh thám ly kỳ, hay viết theo hướng dã sử Mía sâu có đốt kể đời đầy tủi nhục gái chốn thơn q, bị bóc lột, hãm hiếp đến mang thai, với giúp đỡ người có lịng nghĩa, yêu quê hương, sống cô đổi thay, tìm lại hạnh phúc, với hạnh phúc chung dân tộc, "xung quanh nguồn sống dạt dâng lên Cảnh vật đổi thay, sau mùa cách mạng" (8)

Cũng giống nhiều nhà văn yêu nước sống đô thành miền Nam thời kỳ này, tác giả Tơ Nguyệt Đình sáng tác tiểu thuyết có lẽ xem mục đích phụng nghệ thuật thứ yếu Mục đích chủ yếu ơng dùng ngịi bút đóng góp cho mặt trận văn báo thời kỳ này, vừa kêu gọi lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, vừa lên án mạnh mẽ sách quyền thực dân Pháp, lên án người quay lưng lại quê hương để chạy theo lực ngoại bang Cùng với mục đích ấy, Tơ Nguyệt Đình viết loạt sách biên khảo lịch sử có nội dung khảo cứu lịch sử nước nhà Nhà văn khơng ngần ngại bày tỏ kiến mình: "Nghệ sĩ Việt Nam phải lấy tư cách nghệ sĩ, có nhiệm vụ phải làm giải phóng dân tộc… giúp quần chúng kiến thiết đời sống hay làm lợi khí chống xâm lăng" (9) hay khẳng định: "Trong 83 năm lệ thuộc Pháp, dân tộc Việt Nam luôn vùng lên tranh đấu tâm giành lại chủ quyền

(5)

Sống cai trị khắc nghiệt, người Việt Nam quyền tự do, bị ngược đãi tàn tệ nên không không căm thù thực dân Pháp Các phần tử quốc đứng lên đem xương máu đổi tự do" (10)

Tơ Nguyệt Đình viết tổng cộng tác phẩm biên khảo lịch sử suốt quãng đời cầm bút Nam Bộ chiến sử viết chiến đấu trường kỳ, dai dẳng người dân Nam Bộ chống lại quân Pháp xâm lược Phạm Hồng Thái viết đời liệt sĩ cách mạng Phạm Hồng Thái từ ngày tuổi niên thiếu có hành động tử ném bom nhằm ám sát Toàn quyền Martial Merlin Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc) Tàn phá Cổ Am viết khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Theo lời tựa tác phẩm hoàn thành vào năm 1949, đến năm 1958 xuất Việt Nam 25 năm máu lửa xuất năm 1971 bị cấm có nội dung yêu nước, chống thực dân, đế quốc Tuy biên khảo lịch sử cách viết ông gần gũi với thể tài truyện ký danh nhân, chứa đựng nhiều tình tiết, nội dung hấp dẫn, dù miêu tả chuyện có thật lịch sử Tác phẩm khơng mang nặng tính học thuật, vậy, gần gũi với độc giả có tính phổ cập cao

Dõi theo hoạt động hai lĩnh vực văn báo Tơ Nguyệt Đình, cho dù nghiệp cầm bút ông trải dài quãng thời gian gần 40 năm, tác phẩm báo chí, văn chương hay biên khảo ơng chủ yếu tập trung vào quãng thời gian 1945 – 1954 vài năm sau Những đóng góp ơng vào lịch sử văn chương Nam Bộ chủ yếu giai đoạn Có thể nói, với ngòi bút sống thời, tham gia hoạt động sôi với ông Dương Tử Giang, Thẩm Thệ Hà, Triệu Công Minh, Thành Nguyên, Nam Quốc Cang, Ái Lan v.v… Tơ Nguyệt Đình có thành tựu văn chương báo chí đáng ghi nhận Sự nghiệp cầm bút ơng hịa vào dịng chảy chung văn học cơng khai u nước đô thị Nam Bộ, với mục tiêu “đề cao lòng yêu nước bất khuất nhân dân thành thị, theo tiếng gọi Đảng Bác Hồ trực diện đấu tranh với thực dân Pháp tay sai, bảo vệ văn hóa dân tộc, kiên đấu tranh chống xâm lược, giành độc lập tự do, thống Tổ quốc, góp sức tồn dân nước đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng” (11)

(6)

TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN CỦA TƠ NGUYỆT ĐÌNH:

1 Ải Chi Lăng 1947 Truyện lịch sử Sài Gòn, Việt Bút xuất Bóng giai nhơn 1948 Truyện Sài Gịn, Đồn Kết xuất

3 Nam Bộ chiến sử 1949 Biên khảo lịch sử Sài Gòn, Lửa Sống xuất Mỵ Lan Hương 1950 Tiểu thuyết Sài Gòn, Tấn Phát xuất

5 Bộ áo cà sa nhuộm máu 1952 Tiểu thuyết trinh thám Sài Gòn, Tấn Phát xuất

6 Bức địa đồ máu 1952 Tiểu thuyết phóng tác Sài Gịn, Tấn Phát xuất

7 Chàng đi theo nước 1953 Tiểu thuyết lịch sử Sài Gòn, Tấn Phát xuất

8 Phạm Hồng Thái 1957 Biên khảo lịch sử Sài Gòn, Sống Mới xuất Tiếp bội 1957 Tiểu thuyết Sài Gòn, Lá Dâu xuất

10 Mía sâu có đốt 1957 Tiểu thuyết Viết chung với Thâm Giao Sài Gòn, Lá Dâu xuất

11 Tàn phá cổ am 1958 Biên khảo lịch sử Sài Gòn, Tấn Phát xuất 12 Việt Nam 25 năm máu lửa 1971 Biên khảo lịch sử Sài Gịn, Khai Trí

xuất

(7)

CHÚ THÍCH:

(1) Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp 1988 Nxb TPHCM (2) Nguyễn Q Thắng 1999 Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin

(3) Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) 2005 Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội

(4) Thạch Phương, Lê Trung Hoa (chủ biên) 2008 TPHCM, Nxb Trẻ, TPHCM

(5) Lời giới thiệu Nguyễn Văn Y in lần tái năm 2002 Nxb Văn nghệ TPHCM

(6) Những đoạn ngoặc kép trích từ tác phẩm Bộ áo cà sa nhuộm máu, 1952 Sài Gòn, Tấn Phát xuất

(7) Lời giới thiệu Nguyễn Văn Y in lần tái năm 2002 Nxb Văn nghệ TPHCM

(8) Mía sâu có đốt 1957 Tiểu thuyết Sài Gòn, Lá Dâu xuất bản, trang 156 (9) Lời tựa Nam Bộ chiến sử 1949 Sài Gòn, Lửa Sống xuất

(10) Lời tựa Phạm Hồng Thái 1957, Sài Gòn, Sống Mới xuất

(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Hoài Anh,Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp Văn học Nam từ đầu đến thế kỷ XX (1900-1954) 1988 Nxb TPHCM

2 Phan Xuân Biên Miền Đơng Nam người văn hóa 2004 Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

3 Trần Quỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang, Nguyễn Tố Uyên, Lưu Thị Tuyết Vân Việt Nam kiện lịch sử (1945 -1954) 2004 Hà Nội, Nxb Giáo dục

4 Hồng Chương 120 năm báo chí Việt Nam 1985 Nxb TPHCM

5 Hồ Sơn Diệp Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954 2003 Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

6 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập II) 1998 Nxb TPHCM

7 Lưu Quí Kỳ Qua thực tiễn văn học kháng chiến Nam 1958 Hà Nội, Nxb Văn hóa

8 Nguyên Hùng Nam Bộ, nhân vật thời vang bóng 2003 TPHCM, Nxb Công an nhân dân

9 Mã Giang Lân Văn học Việt Nam (1945 - 1954) 2003 Hà Nội, Nxb Giáo dục

10 Phong Lê (chủ biên) Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1986 Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội

11 Phong Lê Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945-1954 1995 Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội

12 Nhiều tác giả Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 1985 Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân

13 Thế Phong Văn học miền Nam (1945 -1950) 1957 Sài Gòn, Đại Nam Văn Hiến xuất

14 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu 2005 Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội

15 Thạch Phương, Lê Trung Hoa (chủ biên) Từ điển Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 2008 TPHCM, Nxb Trẻ

16 Tô Huy Rứa (chủ biên) Thư tịch báo chí Việt Nam 1998 Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia

(9)

18 Nguyễn Văn Sâm Văn chương Nam kháng Pháp 1972 Sài Gòn, Lửa Thiêng xuất

19 Nguyễn Viết Tá (chủ biên) Miền Đông Nam kháng chiến (1945-1975) 1990 Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân

Ngày đăng: 25/06/2021, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan