giao an tuan 26 lop 4 van

24 7 0
giao an tuan 26 lop 4 van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.. - YCHS làm bài vào vở bài tập.[r]

(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 51: THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả âm thanh, hình ảnh bão biển và sức mạnh, tinh thần tâm người Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Bài thơ tiểu đội xe không kính Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: HDHS quan sát và nhận xét tranh SGK 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nhỏ bé + Đoạn 2: tiếp đến chống giữ + Đoạn 3: Phần còn lại - HD giọng đọc chung bài - YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn và các từ chú giải - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ có đoạn đọc và cách ngắt nghỉ câu văn dài - YCHS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm, báo cáo kết đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài - YCHS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi - HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến đấu người với - Cuộc chiến đấu miêu tả theo bão biển miêu tả theo trình tự trình tự : + Đoạn 1: Biển đe dọa nào ? + Đoạn 2: Biển công + Đoạn 3: Người thắng biển + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, dọa bão biển ? biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim bé nhỏ + Cuộc công dội bão biển - Cuộc công bão biển được miêu tả nào? miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá hủy tưởng không có gì cản nổi: đàn cá voi lớn sóng trào (2) + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển đoạn và 2? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Những hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? qua cây vẹt cao vào thân đê rào rào Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: Một bên là biển, gió, bên là hàng ngàn người - Dùng biện pháp so sánh: mập đớp cá chim; đoàn cá voi lớn Biện pháp nhân hóa: biển cá muốn nuốt tươi đê; gió giận giữ điên cuồng - Tạo nên hình ảnh rõ rét, sinh động, gây nên ấn tượng mạnh mẽ - Hơn hai chục niên vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn Họ ngụp xuống, trồi lên … đám người không sợ chết đã cứu đê sống lại - Không sợ chết, dũng cảm, đồng lòng tâm giữ đê + Tác giả ca ngợi người chiến thắng thiên tai với lòng và ý chí nào? - Cùng HS thống rút nội dung bài *ND: Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - YCHS đọc toàn bài - HS đọc lại, lớp soát bài - HDHS thể giọng đọc và luyện đọc - Lắng nghe, luyện đọc diễn cảm diễn cảm - YCHS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài.Chuẩn bị bài Ga - vrốt ngoài chiến lũy Toán Tiết 126: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại cách chia phân số Kỹ năng: Thực thành thạo phép chia phân số Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp học ) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học (3) 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tính rút gọn - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS làm bài vào nháp - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp, HSlàm trên bảng lớp 3 3×4 a) : = × = × = 10 ×10 : = × = = 10 5 ×3 1 2 b) : = × = = ; 1 6 : = × = = 8 - Cùng HS thống kết quả, củng cố cách thực phép chia Bài + + 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2,3,4 - HDHS cách tìm thành phần chưa biết bài 2, - YCHS lớp làm bài vào vở, HSK,G làm bài và bài vào nháp - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2,3,4 - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết bài - HS nêu cách tính độ dài đáy hình bình hành - Cả lớp làm bài vào vở, HSK,G làm bài và bài - HS thực và trình bày bảng lớp bài x 1 a) × = =1 ; b) Bài 4: Tóm tắt S: h: ×7 × = =1 7×4 m2 m a : m ? Bài giải Độ dài cạnh đáy hình bình hành là: : = 1(m) Đáp số: 1m - Chấm bài, cùng HS nhận xét, đánh giá * CC: cách tính diện tích hình bình hành Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học : = 5 = : x *CC: cách tìm thừa số và số chia chưa biết Bài 3: × x = x = : x 12 = 35 x = - HSK,G nêu miệng kết bài 3, GV ghi bảng - HSK,G nêu tóm tắt và trình bày bài giải (4) Dặn dò: Về nhà học bài Đạo đức Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo ? - Vì cần tham gia tích cực các hoạt động nhân đạo ? Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương Thái độ: Biết thông cảm và biết chia sẻ với người gặp khó khăn, hoạn nạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK, VTB III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Tại cần giữ gìn các công trình công cộng ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: Vì phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? - Chia lớp thành các nhóm, YCHS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 1, - Thảo luận, trả lời câu hỏi - YC đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày *KL: Việc quyên góp ủng hộ, chia sẻ nỗi đau với - Lắng nghe người có hoàn cảnh khó khăn đó là hoạt động nhân đạo * HĐ2: Thực hành - YCHS làm bài tập theo nhóm - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi, nhận xét *KL: Việc làm tình a, c là đúng Việc làm - Lắng nghe tình b là sai * HĐ3: Bày tỏ ý kiến - HD học sinh làm việc cá nhân - Nhận xét, kết luận: - Lắng nghe, bày tỏ và trả lời + Ý kiến: a ; d là đúng + Ý kiến: b, c là sai 4.Củng cố: Nhận xét học Dặn dò: Nhắc nhở HS có tinh thần thực và tham gia tích cực các hoạt động nhân đạo Lịch sử Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: - Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở (5) vào Nam Bộ ngày - Cuộc khẩn hoang từ kỉ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hóa - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách báo, tranh ảnh … Thái độ: Tôn trọng sắc các dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ Việt Nam kỉ XVI – XVII (SGK), VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nguyên nhân nào xảy chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn nhằm mục đích gì ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ câu trả lời bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Diễn biến khẩn hoang Đàng Trong - Giới thiệu lược đồ Việt Nam kỉ XVI – - HS quan sát XVII( SGK / 54) - YCHS đọc SGK (từ đầu đến trù phú), xác - Đọc SGK, thực yêu cầu định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày - YCHS trình bày khái quát tình hình nước ta từ - Thảo luận nhóm, hoàn thành bài sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam VBT, trả lời đến đồng sông Cửu Long - YC đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày *KL: Trước kỉ XVI, từ sông Gianh vào - Lắng nghe phía Nam, dân cư thưa thớt Cuối kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo, bắt tù binh tiến dần vào phía Nam để khẩn hoang lập làng * HĐ2: Kết khẩn hoang + Cuộc sống chung các tộc người phía - Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, hoàn Nam đã đem lại kết gì ? thành bài VBT - HS phát biểu *KL: Kết là xây dựng sống hòa hợp, - Lắng nghe có văn hóa chung trên sở trì sắc văn hóa riêng dân tộc Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và VBT Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 Toán Tiết 127: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách tính và viết gọn phép tính chia số tự nhiên cho phân số Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép chia phân số (6) Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp phần bài ) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tính rút gọn - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - HS làm bài vào nháp, HS làm trên bảng lớp 2× 5 : = × = = 7 × 14 12 b) : = × =72 = 8 ×7 c) 21 : =21 × =21 ×4 = a) - Cùng HS nhận xét, thống kết Bài + + 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2,3,4 và mẫu bài 2,4 - YCHS lớp làm bài vào vở, HSK,G làm thêm bài 3, vào nháp - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2,3,4 - Cả lớp làm bài vào vở, HSK,G làm thêm bài 3, vào nháp, HS lên bảng chữa bài ×7 21 a) 3: = = b) : ×3 = =12 1 5×6 c) : = =30 - Nhận xét, thống kết * Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm nào? Bài : a) C1: ( 13 + 15 ) × 12 =( 155 +153 )× 12 =158 × 12 =154 1 1 1 1 C2: ( + ) × = × + × = + 10 ¿ 10 16 + = = 60 60 60 15 - Cùng lớp nhận xét, thống kết - HSK,G chữa bài trên bảng - HSK,G nêu miệng kết bài 1 12 12 = × = =4 * : 12 1 Vậy gấp lần 12 1 * : 12 1 12 12 = × = =3 Vậy gấp lần 12 (7) * 1 12 12 = × = =2 : 12 1 Vậy gấp lần 12 Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài _ Luyện từ và câu Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gì ? Tìm câu kể đó đoạn văn, nắm tác dụng câu và xác định CN – VN Kỹ năng: Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh minh họa SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu từ cùng nghĩa với từ dũng cảm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng câu? - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp đọc thầm đoạn văn tự làm - Làm bài theo yêu cầu bài vào bài tập - Chốt lời giải đúng - HS báo cáo kết bài làm + Câu 1, có tác dụng giới thiệu - Theo dõi + Câu 2, có tác dụng nêu nhận định Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai là gì? Em vừa tìm được? - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS làm bài cá nhân - HS làm bài vào VBT - HS nối tiếp làm trên bảng  Nguyễn Tri Phương / là người CN VN Thừa Thiên  Cả hai ông / không phải là CN VN người Hà Nội  Ông Năm / là dân ngụ cư CN VN làng này  Cần trục / là cánh tay kỳ diệu CN VN (8) - Nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 3: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS làm bài vào VBT các chú công nhân - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài vàoVBT, HS nối tiếp đọc bài trước lớp - Nhận xét,đánh giá Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Chính tả(nghe – viết) Tiết 26: THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Luyện viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Thắng biển Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết, tư ngồi Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: HDHS nghe-viết chính tả - YCHS đọc đoạn viết và nêu nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm, nêu nội đoạn viết dung đoạn viết *ND: Cơn bão biển đã đe dọa và công sống bình yên người dân đê - YCHS phát từ khó bài và viết - Viết từ khó vào bảng vào bảng - Nhắc nhở HS cách trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc cho HS viết bài - Lắng nghe, viết bài - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - Lắng nghe, soát lỗi - Chấm bài, nhận xét bài *HĐ2: Bài tập Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n ? - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YC HS làm bài vào bài tập - Làm bài vào bài tập, nêu kết - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Theo dõi Nhìn lại – lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn Bài tập 2b: - YCHS làm vào bảng - HS viết các từ vào bảng Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học (9) Dặn dò: Về nhà luyện viết bài theo mẫu và đúng tốc độ Kể chuyện Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kỹ năng: Kể tự nhiên lời kể mình câu (đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa lòng dũng cảm Thái độ: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài kể chuyện, chuyện sưu tầm lòng dũng cảm người III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua chủ điểm để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: HDHS hiểu đề Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lòng dũng cảm mà em đã nghe đọc - HDHS đọc, hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc, hiểu yêu cầu đề bài - YCHS đọc các gợi ý SGK - HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm *HĐ2: HS kể chuyện - Gợi ý cho HS trước kể chuyện - Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu - YCHS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện chuyện - Kể nhóm - Kể trước lớp - YCHS thi kể chuyện trước lớp - Lắng nghe - Nhận xét, cho điểm HS kể hay hiểu nội dung truyện Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau Địa lí Tiết 26: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: - Chỉ đúng vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên đồ - So sánh giống và khác đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ Kỹ năng: Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này Thái độ: Yêu thích tìm hiểu đất nước, người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên VN, VBT (10) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí địa lý và đồ giới hạn thành phố Cần Thơ ? + Nêu đặc điểm tiêu biểu thành phố Cần Thơ ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu ôn tập 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Tìm các địa danh - Treo đồ Địa lý tự nhiên VN trên bảng lớp - Quan sát - Thực yêu cầu VBT - YCHS các địa danh câu hỏi (SGK) trên - HS trên đồ đồ Địa lý tự nhiên VN - Cùng HS thống và chốt lại nội dung * HĐ2: Sự khác đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ - YCHS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so - Thảo luận nhóm, hoàn thành sánh thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB theo yêu bài VBT cầu câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - Gọi đại diện nhóm trình bày hợp đồ - Nhận xét, bổ sung - Chốt kết - Theo dõi * HĐ3: Trò chơi Ai nhanh đúng! - YCHS thực theo yêu cầu câu hỏi SGK - Làm bài cá nhân, bài VBT - đại diện nêu thực trên bảng lớp - Nhận xét, thống nội dung đúng - Nêu miệng kết Đáp án: ý Đ: b ; d ý S: a ; c Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài, ôn bài Chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ví dụ truyền nhiệt, các vật nóng lên lạnh Kỹ năng: Giải thích mốt số tượng đơn giản liên quan đến co giãn vì nóng lạnh chất lỏng Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phích nước sôi, chậu, cốc, lọc cắm, ống thủy tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp ? + Nêu nhiệt độ bình thường thể người, nước sôi ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt (11) - HDHS làm thí nghiệm SGK trang 102 - YCHS dự đoán kết trước làm thí nghiệm so sánh với kết thí nghiệm - YC các nhóm báo cáo kết - HDHS giải thích * KL: (SGK) - YCHS nêu ví dụ vật nóng lên hay lạnh - HDHS rút nhận xét: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên, các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt và nguội HĐ2 : Tìm hiểu co giãn nước lạnh và nóng lên - YCHS làm thí nghiệm SGK trang 103 - YC các nhóm trình bày kết trước lớp - YCHS quan sát nhiệt kế, trả lời câu hỏi SGK *KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác - Giới thiệu cho HS cách chia độ trên nhiệt kế + Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - HS làm thí nghiệm - Dự đoán kết thu - So sánh hai kết - Đại diện nhóm báo cáo - Lắng nghe, giải thích - Lắng nghe, ghi nhớ - HS lấy ví dụ - Lắng nghe - Làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn - Các nhóm trình bày kết - Quan sát, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát, ghi nhớ - Vì nước sôi, nước giãn nở, nước trào ngoài Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND bài : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt Kỹ năng: Đọc trôi chảy, đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài, lời đối đáp các nhân vật Giọng đọc phù hợp với nhân vật Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc, trả lời câu hỏi bài Thắng biển Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - HDHS đọc: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, CuốcSGK phây-rắc - HS chia đoạn + Đoạn1: từ đầu đến làn mưa đạn (12) - HD giọng đọc chung bài - YCHS đọc nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ và cách đọc ngắt nghỉ các câu văn dài - Đọc nhóm - GV đọc mẫu toàn bài * HĐ2: Tìm hiểu bài - YCHS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm gì ? - YCHS đọc đoạn còn lại: + Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm Ga-vrốt ? + Vì tác giả lại nói chú thiên thần? + Đoạn 2: tiếp đến Ga- vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp và các từ chú giải có đoạn đọc - Đọc nhóm, báo cáo kết đọc - Lắng nghe - HS đọc, trả lời câu hỏi: - Nhặt đạn, giúp đỡ nghĩa quân để có đạn liên tục chiến đấu - HS đọc, trả lời câu hỏi: - Không sợ nguy hiểm, nhặt đạn làn mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào cậu nán lại để nhặt ; lúc ẩn, lúc … với cái chết - Vì thân hình chú bé nhỏ, lúc ẩn, lúc làn khói thiên thần - HS trả lời - YCHS nêu cảm nghĩ mình nhân vật Ga-vrốt ? + Ga-vrốt là chú bé nào ? - HS đọc ND bài * ND: Ca ngợi lòng dũng cảm cậu bé Ga – vrốt * HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Đọc phân vai (3 em) - HDHS đọc phân vai, đọc đúng lời nhân vật - Luyện đọc theo nhóm - HDHS đọc diễn cảm đoạn - nhóm HS thi đọc - YCHS thi đọc diễn cảm đoạn - Lắng nghe - Nhận xét,đánh giá Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị bài Dù trái đất quay Toán Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép chia phân số Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp luyện tập ) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tính (13) - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài vào nháp - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài vào nháp, làm bài trên bảng 5 35 1 3 a) : = × =36 b) : = × = 1× 3 HSK,G c) 1: = = - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Nhận xét, thống kết Bài 2: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Cùng học sinh xây dựng mẫu 3 3 Mẫu: :2= : = × = ×2 = 3 Viết gọn: :2= × = *CC: cách chia phân số cho số tự nhiên - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài vào nháp 5 a) :3= ×3 =21 1 - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài vào nháp, HS làm bài trên bảng lớp b) :5= 2× =10 2 c, :4= × =12 = - Nhận xét, thống kết Bài + 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 3,4 - HDHS nêu tóm tắt bài - YCHS lớp làm bài vào vở, HSK,G làm bài 3,4 1 1 a) × + = + = + = = 1 3 b) : − = − = − = Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là: 60 × =¿ 36 (m) Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) × = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 × 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160 m2 - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS nêu tóm tắt: a = 60m b = a P = m ? S = m2 ? - HS lớp làm bài vào vở, HSK,G làm bài 3,4 3HS chữa bài trên bảng - Lớp cùng so sánh, nhận xét kết (14) Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Làm bài (ý c) Tập làm văn Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm hai kiểu kết bài bài văn miêu tả cây cối Kỹ năng: Luyện tập viết đoạn kết bài bài tả cây cối theo cách mở rộng Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số loài cây, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc lại mở bài giới thiệu chung loại cây định tả Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS trao đổi trả lời câu hỏi theo nhóm - Làm bài theo nhóm - YC học sinh phát biểu - HS phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Có thể dùng các câu - Lắng nghe đoạn a, b để kết bài Kết bài đoạn a nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b nêu lợi ích cây Bài 2: Quan sát số cây mà em yêu thích - HDHS quan sát tranh ảnh số cây - Quan sát - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - YCHS trả lời câu hỏi SGK để hình thành - HS trả lời: các ý cho kết bài mở rộng - Gọi học sinh phát biểu - Vài học sinh phát biểu - Nhận xét, góp ý Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - Gợi ý để HS làm bài tập - Lắng nghe - YCHS làm bài vào bài tập - Làm bài vào bài tập - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc bài viết mình - Cùng lớp nhận xét, đánh giá bài làm tốt - Theo dõi, nhận xét Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho các đề tài đây: a) Cây tre làng quê b) Cây trám quê em c) Cây đa cổ thụ đầu làng - HDHS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - Tiến hành bài tập - Làm bài cá nhân (15) - Chấm điểm số bài làm tốt Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Hoàn chỉnh bài Thể dục Tiết 51: BÀI 51 I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Tung bóng tay, bắt bóng hai tay Tung và bắt bóng theo nhóm người, người - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Kỹ năng: - Thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay Biết cách dùng sức tung bóng và lựa chọn vị trí để đón bắt bóng - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Thái độ: Yêu thích môn, hăng say tập luyện lớp, nhà II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Phương tiện: còi, bóng, dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - YCHS khởi động B Phần bản: a) Ôn tập bài thể dục phát triển chung - GV nêu yêu cầu - Chia tổ tập luyện - GV quan sát, sửa sai các lần tập b) Tung bóng, bắt bóng - GV thực việc tung bóng và bắt bóng cho HS quan sát - HDHS cách sử dụng sức để tung bóng và lựa chọn vị trí để đón, bắt bóng c) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - GVHDHS thực cách so dây, chao dây, quay dây và tư bật nhảy - Cán điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ tay cổ chân - Chạy chỗ - Tổ trưởng điều khiển, lớp tập luyện - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm (16) C Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, giao bài tập nhà - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu nội dung chính bài - Tập lại các động tác đã học Kĩ thuật Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật Kĩ năng: - Sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết - Biết lắp ráp số chi tiết với Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đảm bảo an toàn sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - Lần lượt giới thiệu nhóm chi tiết chính - Quan sát - Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số - Làm việc theo nhóm đôi với lắp lượng chi tiết, dụng cụ ghép - Chọn số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận - Quan sát và nêu dạng, gọi tên đúng và nêu đúng số lượng các loại chi tiết đó - Giới thiệu và HD cách xếp các chi tiết - Theo dõi lắp ghép mình hộp - YCHS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng - Kiểm tra theo nhóm đôi loại chi tiết, dụng cụ *HĐ2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít a, Lắp vít : - Quan sát - HDHS thao tác lắp vít - HS lên bảng thao tác, lớp theo - YCHS lên bảng thao tác lắp vít dõi b, Tháo vít : - Thao tác mẫu - Cả lớp tập lắp vít - Theo dõi, HD thêm - Quan sát và trả lời câu hỏi SGK - Thực hành tháo vít (17) c, Lắp ghép số chi tiết : - Thao tác mẫu mối ghép a - Quan sát, gọi tên và nêu số lượng chi tiết mối ghép - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết và xếp - Quan sát vào hộp Củng cố: Nhận xét học Dặn dò: Dặn chuẩn bị lắp ghép và đọc trước bài Lắp cái đu Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 Toán Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thực các phép tính với phân số Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp học) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tính - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G - HS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài, HS làm bài vào nháp chữa bài trên bảng 10 12 22 a) + =15 + 15 =15 5 b) 12 + =12 + 12 =12 - Nhận xét, thống kết *Củng cố cách cộng hai phân số Bài 2: Tính - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài, HS - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G chữa bài trên bảng làm bài vào nháp 23 11 69 55 14 a) − =15 − 15 =15 b) − 14 =14 − 14 =14 * Củng cố cách trừ hai phân số Bài 3: Tính - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Nêu lại cách nhân các phân số - HS lớp làm ý a, b, HSK,G làm bài vào - YCHS lớp làm ý a, b, HSK,G nháp, HS chữa bài trên bảng làm bài vào nháp 15 52 a) × =24 = b) ×13= c) * Củng cố cách nhân hai phân 60 số, nhân phân số với số tự 15 × = =12 5 nhiên, nhân số tự nhiên với phân số (18) Bài + 5: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YC nhắc lại cách chia phân số - HDHS nêu yêu cầu và hướng giải bài - YCHS lớp làm bài 4a, b vào vở, HSK,G làm thêm bài 4c, bài vào nháp, nêu miệng kết - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS nêu cách chia phân số, hướng giải bài - HS lớp làm bài 4a, b vào vở, HSK,G làm thêm bài 4c, bài vào nháp, nêu miệng kết quả, HS chữa bài trên bảng 8 24 a) : = × = Bài giải Số đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán số đường là: 3 b) :2= ×2 =14 ×4 c) : = =4 - HSK,G trình bày miệng bài 40 × =15 (kg) Cả hai buổi bán số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg đường Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Làm lại bài 1,2,3(ý c), BT 4c Luyện từ và câu Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm:Dũng cảm Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm Kỹ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn tích cực Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài mới) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Giúp HS hiểu mẫu M: Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, bạo gan, M: Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, hèn mạt, bạc nhược, nhu nhược… - YCHS dựa vào mẫu làm bài vào bài tập - Làm bài theo mẫu, báo cáo kết (19) - Cùng HS lớp theo dõi, nhận xét Bài 2: Đặt câu với các từ vừa tìm - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Gọi HS nối tiếp đọc câu - Cùng lớp theo dõi, nhận xét Bài 3: Chọn từ thích hợp các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh - HD HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS suy nghĩ làm bài - YCHS lên bảng điền từ - Cùng lớp nhận xét, chốt ý kiến đúng: Dũng cảm bênh vực lẽ phải Khí dũng mãnh Hi sinh anh dũng Bài 4: Trong các thành ngữ sau đâu, thành ngữ nào nói lòng dũng cảm? (SGK trang 83) - HD HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS đọc các thành ngữ - YCHS làm bài - YC HS trình bày kết - Chốt kết đúng: Vào sinh tử Gan vàng sắt Bài :Đặt câu với các thành ngữ vừa tìm bài tập - HD HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Nhận xét, chốt lại kết đúng Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài và nối tiếp đọc câu vừa đặt - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - Theo dõi, nhận xét - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân vào VBT - HS thực bảng lớp - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân - Nêu miệng kết Thể dục Tiết 52: BÀI 52 I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Tung bóng tay, bắt bóng hai tay Tung và bắt bóng theo nhóm người, người - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Kỹ năng: - Thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay Biết cách dùng sức tung bóng và lựa chọn vị trí để đón bắt bóng - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Thái độ: Yêu thích môn, hăng say tập luyện lớp, nhà II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập luyện (20) - Phương tiện: còi, bóng, dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - YCHS khởi động B Phần bản: a) Ôn tập bài thể dục phát triển chung - GV nêu yêu cầu - Chia tổ tập luyện - GV quan sát, sửa sai các lần tập b) Tung bóng, bắt bóng - GV thực việc tung bóng và bắt bóng cho HS quan sát - HDHS cách sử dụng sức để tung bóng và lựa chọn vị trí để đón, bắt bóng c) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - GVHDHS thực cách so dây, chao dây, quay dây và tư bật nhảy - YCHS thực hành theo nhóm C Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, giao bài tập nhà - Cán điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ tay cổ chân - Chạy chỗ - Tổ trưởng điều khiển, lớp tập luyện - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu nội dung chính bài - Tập lại các động tác đã học Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2013 Toán Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thực các phép tính với phân số Kỹ năng: Làm các phép tính phân số, giải toán có lời văn Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (21) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (kết hợp học) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài + 2: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập1, - YCHS lớp làm bài vào SGK, HSK,G làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 1: + c là phép tính đúng + a, b, d là phép tính sai - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập1, - Cả lớp làm bài vào nháp, HSK, G làm bài 2, HS nêu kết bài - HSK,G làm trên bảng bài Bài : 1 1 a) × × = 48 b) 1 × : = = Bài 3: Tính - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm ýa, ýc vào nháp, HSK,G làm bài - Nhận xét, cùng HS thống kết c) 1 1 1× × : × = × × = = = 6 ×1 ×6 12 - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS lớp làm ý a, c vào nháp, HSK, G làm bài, HS làm trên bảng lớp 1 30 31 b) + × = + 12 =12 + 12 =12 Bài + 5: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm bài vào vở, HS thực và trình bày trên bảng lớp HSK,G làm bài và bài - Cùng lớp nhận xét, chốt bài giải đúng: Bài 4: Tóm tắt Lần 1: Chảy bể 1 15 c) − : = − = − = - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS lớp làm bài vào vở, HS thực và trình bày bảng lớp HSK,G làm bài và bài - HSK,G nêu miệng bài Lần 2: Chảy bể Còn :… phần bể chưa đầy ? Bài giải Số phần bể đã có nước là: 29 + = 35 (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 29 - 35 = 35 (bể) Đáp số: 35 bể Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Tập làm văn (22) Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối theo các bước Kỹ năng: Tiếp tục củng cố kĩ viết đoạn mở bài, đoạn thân bài và đoạn kết bài Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số loài cây, hoa, cây ăn quả, cây bóng mát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc lại đoạn kết bài mở rộng đã viết trước Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài * Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em thích) - HDHS đọc, hiểu đề bài - HS đọc, hiểu yêu cầu đề bài - Giúp HS nắm yêu cầu đề bài - Lắng nghe, xác định yêu cầu - HDHS quan sát số tranh ảnh đã chuẩn bị - Quan sát, nêu ý kiến - YCHS phát biểu - YCHS đọc gợi ý SGK - Đọc gợi ý SGK - YCHS viết nhanh dàn ý trước làm bài - Viết dàn ý vào * HĐ2: Luyện tập - Yêu cầu học sinh viết bài - Viết bài vào bài tập - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc bài viết mình - Nhận xét, đánh giá bài viết tốt Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài văn, chuẩn bị cho bài sau Khoa học Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết vật dẫn nhiệt, vật dẫn nhiệt kém Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Kỹ năng: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vì mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi đo các nhiệt độ khác ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: (23) * HĐ1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém - HDHS quan sát các hình thí nghiệm SGK theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK trang 104 - YC HS trình bày - Giúp học sinh giải thích thêm: + Các kim loại: đồng, nhôm,…dẫn nhiệt tốt, gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt + Gỗ, nhựa,…dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt + Trời rét ta chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế sắt, tay ta cảm giác lạnh; với ghế gỗ, ghế nhựa vậy, gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị nhiệt nhanh * HĐ2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí - HDHS đọc phần đối thoại (H3 SGK) - YCHS tiến hành làm thí nghiệm (SGK) - YCHS trình bày kết thí nghiệm và rút kết luận: Nước cốc thứ hai nóng vì bên cốc chứa nhiều không khí Không khí dẫn nhiệt kém nên giữ nước cốc nóng lâu * HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt - Chia lớp thành các nhóm - YC các nhóm kể tên, nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng và việc giữ gìn đồ VD: Không nên nhảy lên chăn bông Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Quan sát thí nghiệm theo HD và trả lời câu hỏi: - Trình bày kết - Lắng nghe, giải thích - Hoàn thành bài VBT - HS đọc - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Trình bày kết thí nghiệm nêu kết luận - Hoàn thành bài VBT - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực yêu cầu Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 26 Hạnh kiểm: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Trong lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Không có tượng vi phạm đạo đức xảy Học tập: - Các em đã chuẩn bị đầy đủ sách, và đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng - Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ - Cần nhắc nhở số em ý thức học tập còn yếu: Đông, Khánh, Sơn… Thể dục vệ sinh: - Thể dục: tương đối - Vệ sinh lớp học sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối - Vệ sinh khu vực (24) Hoạt động khác: - Tích cực tập luyện nghi thức đội, thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26/3 - Tham gia đầy dủ các hoạt động Đội và nhà trường - HĐNGLL lên lớp đầy đủ, nhiệt tình - Biết giúp đỡ các bạn gặp khó khăn lớp Phương hướng tuần sau: - Tích cực ôn tập chuẩn bị thi kì II - GDHS thực ATGT, phòng chống tội phạm, phòng chống cháy nổ, phòng chống đuối nước - Phòng chống bệnh giao mùa (25)

Ngày đăng: 25/06/2021, 06:31

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh SGK, VTB. - giao an tuan 26 lop 4 van

nh.

ảnh SGK, VTB Xem tại trang 4 của tài liệu.
- 2 HSK,G chữa bài 3 trên bảng. - giao an tuan 26 lop 4 van

2.

HSK,G chữa bài 3 trên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- 4 HS nối tiếp làm trên bảng.   Nguyễn Tri Phương / là người                     CN                 VN Thừa  Thiên. - giao an tuan 26 lop 4 van

4.

HS nối tiếp làm trên bảng.  Nguyễn Tri Phương / là người CN VN Thừa Thiên Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan