Tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32 docx

34 542 1
Tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tập đọc: §63 Vương quốc vắng nụ cười . I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: kinh khủng , lạo xạo ,hồi hộp , sườn sượt , ảo não .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( trả lời được các câu hỏi sgk) Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học - GD học sinh lạc quan, yêu đời. II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh minh hoạ HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ đề rồi giới thiệu bài . b) Giảng bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (2 đoạn) . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: HS đọc thầm rồi trả lời câu hỏi sgk. * Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . Nhận xét + Quan sát tranh chủ điểm - Lớp lắng nghe . - Lắng nghe, đọc thầm. - 3 HS đọc - HS luyện đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - HS theo dõi - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 3 - 4 HS luyện đọc . - 2 HS thi đọc cả bài . Toán:§156 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) . I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - HS biết cách đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số ( tích không quá 6 chữ số ) - HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số cso nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh số tự nhiên. HS làm đúng, thành thạo các bài tập: 1 ( dòng 1,2 ) bài 2,4 ( cột 1). HS khá giỏi làm thêm bài 3,5 - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Thực hành : *Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện vào vở nháp dòng 1, 2 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS : - Cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số bị chia chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : HS khá giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thi làm nhanh ( cột 1), mỗi dãy 3 em + Nhận xét ghi điểm HS . * Bài 5 : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV gọi HS lên bảng giải bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn. - 1HS lên bảng thực hiện . Đáp số : 2766 quyển vở . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách đặt tính . - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : HS làm tương tự - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - HS ở lớp làm vào vở . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thi làm – nhận xét . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 1HS lên bảng thực hiện Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Chính tả: § 32 (Nghe – vết) Vương quốc vắng nụ cười . I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . - Làm đúng BT chính tả 2a, b - Gd HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp . II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : bảng con, vở III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết :khoảnh khắc, bay bỗng. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài : " Vương quốc vắng nụ cười " - Đoạn này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. + Đọc lại để HS soát lỗi - Chấm bài - nx . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở nháp . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Đọc liền mạch cả câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một . thế kỉ hoặc câu chuyện vui "Người không biết cười " - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp, nx + Lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như: kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - Trình bày a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ . b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . Toán: § 157 Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt). I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - HS làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập 1(a),bài 2,4.HS khá giỏi làm thêm bài 3a - Gd HS vận dụng tính toán vào thực tế . II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập 1 cột b . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chứa hai chữ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp bài a. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS: Cách tìm thực hiện các phép tính trong biểu thức . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở . - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3a :HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm theo nhóm 2 - GV gọi HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 2 HS làm trên bảng : - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện . HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện theo nhóm . - 1HS lên bảng thực hiện . Các bài còn lại tương tự + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 1 HS lên bảng tính . Luyện từ và câu : § 63 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, khi nào?, mấy giờ? ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đơn vị b ở BT2. - HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2 - Biết dùng trạng ngữ khi nói và viết. II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài - Ghi đề: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại. c). Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: a). Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: b). cách tiến hành như ở câu a. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đặt câu – nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào nháp - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: §64 Ngắm trăng - Không đề. I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn - rượu, hững hờ, trăng khách, rừng sâu, xách bương, tưới ra Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu nội dung bài: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc 1 trong 2 bài thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) . - GD học sinh không nản chí trước khó khăn. II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong bài " Vương quốc vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc lần 2 - kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu và trả lời câu hỏi. Ghi nội dung của bài. * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - Yêu cầu 1HS đọc + Yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm . Yêu cầu HS đọc diễn cảm 3. Củng cố – dặn dò: - Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nhận xét + Lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm . - 1 HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng và cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc + Lắng nghe . - 2 đến 3 HS đọc diễn cảm cả bài . Toán: §158 Ôn tập về biểu đồ. I. Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. HS làm đúng, nhanh các bài tập 2,3 .HS khá giỏi làm thêm bài 1 - Gd HS vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III. Hoat động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT 5 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. *Bài 1 :HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như SGK .- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời các câu hỏi - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài - Chuẩn bị : Ôn tập về phân số. - 1 HS lên bảng làm. + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS quan sát biểu đồ . + Tiếp nối phát biểu : - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Chia theo nhóm 4 HS thảo luận . - Đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện . a) Trong tháng 12 cửa háng bán được 42 mét vải hoa . b) Trong tháng 12 cửa háng bán được tất cả 129 mét vải các loại . + Nhận xét bài bạn . - HS lắng nghe - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Tập làm văn:§63 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. I. Mục đích – yêu cầu - HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn ( BT1), bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình ( BT2), tả hoạt động ( BT3) của một con vật em yêu thích. - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của con vật . - Có ý thức yêu thương, chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi. II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ một số loại con vật. HS : sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con gà trống ở BT3 đã học . - Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê . - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình , hoạt động của con tê tê . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài + GV lưu ý HS : - Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31 . . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát . + GV lưu ý HS : - Nên viết các hoạt động của những con vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình ở BT 2 - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3. Củng cố – dặn dò: - 2 HS đọc nhận xét - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe . - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở nháp . + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh ảnh các con vật . - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm Luyện từ và câu : §64 Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I. Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.( Trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại sao ? cho câu ) . - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu ( BT1, mục III) .Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2, BT3). HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác nhau ( BT3) - Gd HS vận dụng vào viết văn giao tiếp . II.Chuẩn bị: GV :Bảng lớp viết : Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) HS : sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn nhận xét : Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS phát biểu . Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ - Gọi HS tiếp nối phát biểu . c) Ghi nhớ : Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK . d) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở nháp - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng . - Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn . - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . . Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Lắng nghe. - HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . - Hoạt động cá nhân . - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó . -1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. -1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn . - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân . - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp :. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS suy nghĩ và làm bài vào vở . - Tiếp nối phát biểu Toán: §159 Ôn tập về phân số. I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập : - Thực hiện được so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số. - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập 1,3 ( chọn 3 trong 5 ý ), bài 4 ( a,b),bài 5. HS khá giỏi làm thêm bài tập 2 - Gd HS vận dụng tính toán thực tế . II. Chuẩn bị : GV :Các hình vẽ về phân số BT1 .Tia số biểu thị phân số BT2 . HS : sgk III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT3 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV treo các hình vẽ biểu thị phân số . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ . - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn - GV nhận xét * Bài 2 : HS khá giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . * Bài 5 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - 1HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS quan sát hình vẽ . - 1 HS làm . - Nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 2 HS lên bảng tính . - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Suy nghĩ và thực hiện vào vở . - 1 HS lên bảng tính . [...]... trong tuần qua -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30 -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch tuần tới : -Về học tập - Về lao động -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Ghi nhớ những gì giáo. .. xếp gọn vào hộp -Cách tiến hành như bài trên 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập của HS -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau -3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền -HS chọn chi tiết -HS lên lắp -HS quan sát H.3 SGK -Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn -Lỗ thứ 4 từ dưới lên -HS quan sát H .4 SGK -HS vừa lắp và trả lời -HS lắp -HS hoàn thành sản... tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài Đặt tính rồi tính a.68257 + 17629 b.130050 : 42 5 - HS ở lớp làm vào vở nháp c.19 54 x 253 d 95 832 - 47 106 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở - 4 HS làm trên bảng : nháp a) 85886 b) 306 - Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện c) 49 4362... tiếng , lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở - HS ở lớp làm vào vở - 2 HS làm trên bảng : -Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực hiện vào vở -2 HS lên bảng thực hiện a) b) * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở - GV gọi... Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối nhau phát biểu - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục - Nhận xét bài bạn - -Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Nhận xét ghi điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài Toán: Thực hành cộng... sinh nêu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở - HS ở lớp làm vào vở - 2 HS làm trên bảng : -Nhận xét bài làm học sinh * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực hiện vào vở -2 HS lên bảng... Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối nhau phát biểu vào vở - GV gọi HS lên bảng tính - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục - Nhận xét bài bạn - -Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Nhận xét ghi điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học... bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Nhận xét bài làm học sinh - HS ở lớp làm vào bảng con * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 2 HS làm trên bảng : - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân - Nhận xét bài bạn số khác mẫu số - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách + HS nhắc lại tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện - GV... giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành - ề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ... bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tiếp nối nhau phát biểu - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả + Nhận xét ghi điểm HS - HS làm vào vở 3 Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá . thầm. - 3 HS đọc - HS luyện đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - HS theo dõi - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 3 - 4 HS. bày a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ . b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn

Ngày đăng: 15/12/2013, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan