giao an cong nghe 6 20122013

117 8 0
giao an cong nghe 6 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa bằng rau củ, quả * Kỹ năng : -Thực hiện được một số mẫu ho[r]

(1)Ngày soạn: 24/ /2012 Ngày dạy : 27/ 8/ 2012 Tuần Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu Kiến thức:- Học sinh biết khái quát vai trò gia đình và kinh tế gia đình Kỉ : - Nắm nội dung mục tiêu chương trình SGK công nghệ (KTGĐ) - Nắm yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập 3.Thái độ : - Học sinh có hứng thú học tập môn II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, thuyết trình … Phương tiện: Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu kiến thức gia đình , KTGĐ - Tranh mô tả gia đình , vai trò gia đình - Bảng tóm tắt nội dung, chương trình môn công nghệ Học sinh: Có đủ SGK, phương tiện, dụng cụ thực hành IV/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’ ) Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài a Giới thiệu bài : b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu môn, giới thiệu bài Bộ môn công nghệ bao gồm chương Chương I: May mặc gia đình Chương II: Trang trí nhà HS nắm các Chương III: Nấu ăn gia đình khái niệm môn Chương IV: Thu chi gia đình học Hoạt động 2: ( 20’) Tìm hiểu vai trò gia đình và kinh tế gia đình -HS thảo luận theo - Tổ chức HS thảo luận: nhóm và trả lời - Gia đình là gì? + Các hệ sống -Gia đình có vai trò nào gia đình người ? + Quan hệ củacác - Kể tên các thành viên gia đình em ? thành viên gia -Trách nhiệm thành viên gia đình ? đình + Bố làm gì? Trách nhiệm + Mẹ làm gì? Trách nhiệm - Bản thân em có trách nhiệm nào? G: Phân tích cho học sinh thấy thành viên gia đình có vai trò chủ yếu Mối quan hệ giữ các thành viên gia đình - LHTT Nội dung ghi bảng Tiết 1: Bài mở đầu 1/ Vai trò gia đình và kinh tế gia đình a Vai trò gia đình - Gia đình là tảng xã hội -Ở đó có nhiều hệ sinh và lớn lên -Trách nhiệm thành viên gia đình: - Làm tốt công việc mình - Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc (2) G: Kết luận các công việc thành viên gia đình thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình -HS thảo luận nhóm : Kinh tế gia đình là gì ? chúng ta phải làm kinh tế gia đình ? b.Kinh tế gia đình : -Tạo thu nhập -HS thảo luận nhóm - Sử dụng nguồn thu - HS LHTT nhập hợp lý, hiệu -GV chốt ý Hoạt động 3: ( 15’) Tìm hiểu mục tiêu chương trình KTGĐ và phương pháp học tập môn công nghệ - HS đọc SGK G: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) trả lời câu hỏi - Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm gì? Kiến thức nào? Nêu phương pháp Kỹ cần áp dụng? học tập Thái độ học tập, làm việc có khoa học? G: Phương pháp học tập môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành - Phương pháp học tập môn này nào ? có gì so với các môn học khác ? - Trong quá trình học các em phải làm gì để nắm vững kiến thức Mục tiêu chương trình KTGĐ a/ Kiến thức b/ Về kỹ c/ Thái độ: 3.Phương phỏp học tập -Chuyển từ thụ động sang sang chủ động học tập -Tiếp thu kiến thức đó học và vận dụng vào sống Củng cố : (3’) - Vai trò gia đình và kinh tế gia đình? - Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình ? - Liên hệ địa phương em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng đường nào? Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc vai trò gia đình và mục tiêu chương trình - Xem trước bài : “ các loại vải thường dùng may mặc” * Tìm hiểu : nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học - Chuẩn bị số mẫu vải đem lên lớp để phân biệt  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn : 1/9/2012 (3) Ngày dạy : 4/9/2012 Tuần Tiết Chương I : May mặc gia đình Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học 2.Kỹ năng: Phân biệt số loại vải thông dụng may mặc Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập môn II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, thuyết trình … Phương tiện: 1.Giáo viên Bảng phụ: Sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi nhân tạo, sợi tổng hợp -Bộ mẫu các loại vải 2.Học sinh: Mẫu vật: vải vụn các loại Dụng cụ : Bát nước, que diêm III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu vai trò gia đình và các thành viên gia đình? Cho ví dụ minh hoạ? - Nêu vai trò KTGĐ? Em đã làm gì để góp phần cùng gia đình tăng thêm thu nhập? Bài a Giới thiệu bài :(2') b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động 1: (14’) Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên G: Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu phần1/ SGK cho biết nguồn gốc vải sợi thiên nhiên - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu ? G: Phân tích nguồn gốc vải sợi thiên nhiên là có sẵn thiên nhiên từ các loại c©y, vËt t¹o G: Làm thử nghiệm vò vải, đốt vải yêu -Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Ti Tiết 2: Bài1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I Nguồn gốc, tính chất các loại vải 1/ Vải sợi thiên nhiên HS: Thảo luận trả Nguồn gốc lời -Từ thực vật: bông, đay, lanh, ( SGK) the, đũi, gai, bơ -Từ động vật: tằm, cừu, lạt đà .b.Tính chất : * Ưu điểm : - HS quan sát Nêu tính chất -Hút ẩm cao.Dể thấm mồ hôi vải sợi thiên nhiên: -Mặc thoáng mát dễ nhàu, mát, dễ * Khuyết điểm :Dễ nhàu , giặt ướt, lâu khô, lâu khô, dễ bay màu Đốt sợi vải tro bóp dễ tan * Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu vải Vải sợi hóa học (4) sợi hoá học - Nêu nguồn gốc vải sợi hóa học ? - Vải sợi hoá học có loại ? Nguồn gốc vải sợi từ thiên nhiên và từ sợi hoá học có gì khác G: Giới thiệu số vải sợi nhân tạo sợi tổng hợp: polymeste, axetat, nilon, vissco, gỗ, tre, nứa, dầu, mỡ -Vải sợi tổng hợp có nguồn gốc từ đâu ? tính chất nó nào ? H: Nghiên cứu hình 1.2 tìm nội dung điền vào chỗ trống bài tập SGK G: Gọi HS nhận xét chốt kiến thức G: Làm thử nghiệm đốt vải H: Quan sát kết ghi tính chất vào HS thảo luận : - TL – SGK - Làm bài tập SGK/ HS nhận xét a Vải sợi nhân tạo * Nguồn gốc:Lấy từ chất xelulo gỗ,tre,nứa * Tính chất : * Ưu điểm : -Hút ẩm cao,dể thấm mồ hôi -Mặc thoáng mát * Khuyết điểm :- Ít nhàu -Dễ bị cứng lại nước * Đốt sợi vải tro bóp dễ tan b.Vải sợi tổng hợp: * Nguồn gốc: Lấy các chất hóa học có từ than đá, dầu mỏ * Tính chất : * Ưu điểm : Bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu * Khuyết điểm :Hút ẩm kém, bí, không thấm mồ hôi * Đốt sợi vải tro vón cục, bóp không tan Củng cố : ( 3’) -Nguồn gốc, tính chất vải sợi hoá học -So sánh nguồn gốc,tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học có gì giống và khácnhau -Vì mùa hè người ta thích mặc trang phục vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học? Hướng dẫn nhà: ( 2’) - Học thuộc bài Đọc trước phần ghi nhớ SGK/ - Xem phần : Vải sợi pha và phần II Thử nghiệm để phân biệt các loại vải * Tìm hiểu : nguồn gốc, tính chất vải sợi pha - Chuẩn bị số mẫu vải để thử nghiệm phân biệt các loại vải **************** Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn : 2/ 9/2012 Ngày dạy : 5/ 9/ 2012 Tuần Tiết (5) Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TT) I/ Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất vải sợi pha 2.Kỹ năng: - Phân biệt số loại vải thông dụng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác lựa chọn vải may mặc II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, thuyết trình … Phương tiện: Giáo viên : Bảng phụ, số mẫu vải Học sinh : số mẫu vải để thử nghiệm , que diêm, các băng vải ghi thành phần sợi vải III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ(3’) - Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi bông ( T Nhiên)? - Nêu nguồn gốc, tính chất sợi hóa học So sánh tính chất với vải sợi bông thiên nhiên? Bài a Giới thiệu bài : (2') b Các hoạt động dạy học: - Để phân biệt các loại vải theo phương pháp nào ?vò vải, đốt vải - Làm vào Phân biệt các loại vải : Bằng thao tác : vò và đốt sợi (6) -Cho HS thử nghiệm để phân biệt số - HS thử nghiệm, nhaän xeùt loại vải và ghi lại kết đã thực trên loại vải ? vải Hoạt động 4: (8’) Hướng dẫn HS đọc Đọc thành phần sợi vải các thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ Học sinh đọc thành - Hướng dẫn HS đọc thành phần sợi vải đính trên áo quần : phần sợi vải trong băng vải nhỏ SGK và băng vải nhỏ ( sgk/ ) Hình 1.3 học sinh sưu tầm SGK - Xác định các loại vải ? - Dựa vào các thành G: Lưu ý thành phần sợi vải thường viết phần nêu tên các loại chữ tiếng anh Khi biết thành phần vải sợi vải chọn mua quần áo cho phù hợp theo mùa -Thảo luận , thực - Cho HS thực theo nhóm việc hành phân loại vải phân loại vải 4.Củng cố : (3’) G: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc mục có thể em chưa biết - Liên hệ thân, phân biệt vải trang phục mình - Vì vải sợi pha sử dụng nhiều may mặc ? Hướng dẫn nhà: ( 2’) Học phần ghi nhớ ( sgk / 9) - Xem trước bài : “ Lựa chọn trang phục” - Chuẩn bị : sưu tầm số hình ảnh trang phục - Tìm hiểu : Trang phục là gì ? có loại trang phục ? chức nó ? Hãy cho biết quần áo bông vải sợi thường may loại trang phục nào - Mùa hè - Mùa đông *************** Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn : 4/ 9/2012 Ngày dạy : 6/ 9/ 2012 Bài : Tuần Tiết LỰA CHỌN TRANG PHỤC (7) I/ Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức trang phục - Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp - Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, thuyết trình … Phương tiện: Giáo viên: Một số mẫu trang phục lứa tuổi học trò Học sinh : Tranh ảnh mẫu các loại tranh phục III/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha Cho VD minh hoạ? Nêu các phương pháp phân biệt loại vải? VD? Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài G: Làm nào phân biệt học sinh với sinh viên, người lao động Phân biệt bác sĩ, y sĩ với bệnh nhân ? G: Mặc đẹp là nhu cầu thiết yếu cần thiết người, cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp, hợp thời trang và tiết kiệm Hoạt động 2:(13’) Tìm hiểu khái niệm trang phục - Gọi HS đọc phần khái niệm SGK - Cho HS quan sát tranh trang phục và tìm hiểu : - Trang phục là gì? -LHTT: Trang phục học sinh là ntn? Trang phục các ngành nghề khác mà em biết? -Trong các loại trang phục em vừa nêu Cái nào là quan trọng ? Vì ? G: Cùng với phát triển xã hội áo quần ngày càng đa dạng phong phú kiểu mốt mẫu mã Cho nên người có nhiều trang phục Hoạt động HS H: Nêu ý kiến mình - Dựa vào quần áo - Dụng cụ lao động Nội dung ghi bảng Tiết - Bài : LỰA CHỌN TRANG PHỤC I/ Trang phôc, mét sè lo¹i trang phôc và chøc n¨ng - HS đọc phần khái cña trang phôc Trang phôc lµ g×? niệm SGK - Trang phục gồm các loại - HS quan sát tranh quần áo và số vật dụng trang phục khác kèm như: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi -LHTT xắch Hoạt động 3:(10’) Tìm hiểu khái niệm số loại trang phục - Để phân biệt trang phục ta dựa vào đâu? H: Thảo luận nhóm đến kết luận: có - Có loại trang phục ? nhiều loại trang phục và G: Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) Các loại trang phục Có loại trangphụcchính:Trang phục theo thời tiết - Trang phục theo lứa tuổi (8) nêu tên công dụng loại trang phục gia đình phân biệt chúng dựa vào - Trang phục theo công số yếu tố thời tiết, dụng lứa tuổi công việc, nghề - Trang phục theo giới nghiệp tính -Quan sát tranh thảo Hình 1-4a: Trang phục trẻ em ntn? luận theo bàn để trả lời -Trang phục trẻ em có Hình 1-4b: Trang phục thể thao ntn? màu sắc sặc sỡ Hình 1-4c: Trang phục lao động? -Trang phục thể thao - Mô tả trang phục số ngành: y, nấu gọn gàng và vải co giãn ăn, học sinh trường? -Lao động thì trang G: Kết luận tuỳ ngành nghề mà trạng phục có màu tối phục lao động may chất (xanh) liệu vải khác nhau, màu sắc khác -Ngành y: màu trắng tạo cảm giáo vô trùng Hoạt động 4:(10’)Tìm hiểu Chức Chức trang trang phục phục HS nghiên cứu thông G: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK a Bảo vệ thể tránh tác tin SGK cùng với hiểu biết thân hãy động môi trường cho biết? b Làm đẹp cho người Thảo luận -Trang phục có chức gì, nêu ví dụ -LHTT Ví dụ : Công hoạt động nhân cầu đường phải minh hoạ? - Trang phục thể phần nào cá làm việc điều kiện thời tiết nắng , mưa nên tính,nghề nghiệp và trình độ văn hoá phải mặc quần áo dày người mặc - Thế nào là mặc đẹp? VD? Mặc mốt có phải là mặc đẹp không? Vì ? Củng cố: (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hóa trang” Mỗi tổ bạn tự chọn trang phục - Lớp quan sát cho biết loại trang phục và trang phục đó có công dụng gì ? - Trang phục đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt, giá thành không? Vì ? Hướng dẫn: (2’) HS nhà: * Học bài này Đọc trước phần II bài “ Lựa chọn trang phục” - Tìm hiểu : cách chọn trang phục nào cho phù hợp với thân ? -Vì cần phải có đồng trang phục ? *Chuẩn bị : Chọn sưu tầm số hình ảnh và các mẫu vật trang phục Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn : 8/9/2012 Ngày dạy : 10/9/2012 TUẦN Tiết Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TT ) Ơ I/ Mục tiêu (9) * Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với đặc điểm, thời tiết, công việc, nghề nghiệp, giới tính * Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, vào hoàn cảnh gia đình cách hợp lý * Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, vấn đáp, thuyết trình … Phương tiện: G&H: Mẫu vải, mẫu trang phục qua tranh vẽ III/ Tiến trình dạy học ổn định lớp: ( 1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trang phục là gì? Trang phục phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho VD minh họa - Chức trang phục? Quan niệm nào là mặc đẹp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài Muốn có trang phục đẹp , chúng ta cần xác định vóc dáng , lứa tuổi , điều kiện và hoàn cảnh gia đình , sử dụng trang phục đó để có thể lựa chọn vải và lựa chọn kiểu may cho phù hợp Tiết Hoạt động (12’) Tìm hiểu phương pháp lựa chọn trang phục G: Con người đa dạng tầm vóc, hình dáng vì cần phải biết lựa chọn vải cho phù hợp -Học sinh đọc nội dung bảng -Cho HS quan sát H1.5 -Biểu tầm vóc người là nào? -Khi may quần áo người ta cần chọn chi tiết nào gì? -Người béo lùn chọn vải may quần áo nào ? Người gầy và cao chọn vải n? - Ảnh hưởng màu sắc hoa văn đến vóc dáng người mặc thếnào? - HS đọc bảng 3, quan sát H1.6 SGK - Ảnh hưởng màu sắc hoa văn đến vóc dáng người mặc nào? II Lùa chän trang phôc 1/ Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể a, Lựa chọn vải Kết luận: Màu sắc,hoa văn, chất liệu vảI có thể làm cho người mặc có cảm giác gầy béo lên, có thể làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng, trẻ Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TT ) - HS đọc nội dung bảng TLCH: Gầy và cao, béo và lùn, nhỏ bé, cân đối - Chọn vải và kiểu may phù hợp vóc dáng thể -béo lùn: tối màu, kẻ sọc dọc hoa nhỏ -gầy và cao:màu sáng ,sọc ngang, hoa to - Người gầy, cao : chọn vải màu sỏng, hoa to, sọc ngang - Người béo lùn : chọn vải màu tối ,kẻ sọc dọc, hoa nhỏ - Làm cho người mặc ốm, mập đẹp - HS đọc bảng và quan sát H1.6 - HS trả lời theo hiểu biết -LHTT b, Lùa chän kiÓu may: -Người cân đối : chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Người thấp bé: may vừa người, tạo dáng cân đối (10) - Ngêi cao, gÇy : chọn kiểu tay phồng, cầu vai, áo thụng - Người béo, lùn ; may sát người, đường nét dọc thân áo Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi già Hoạt động (15’) Tìm hiểu cách chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi +Vì phải cần chọn vải may mặc và hàng may sẳn phù hợp lứa tuổi ? - quan sát tranh trang 15 - Học sinh quan sát tranh sgk/15 Từng độ tuổi nên chọn vải và kiểu may nào là phù hợp -Từng độ tuổi nên chọn vải và kiểu may nào là phù hợp? * Trẻ sơ sinh,trẻ mẫu giáo * Tuổi thiếu niên -Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải nào ? - Thích hợp với nhiều * Người đứng tuổi -Thanh thiếu niên chọn vải loại vải và kiểu trang phục nào ? - Người đứng tuổi chọn vải - Màu sắc hoa văn kiểu may trang nhả, lịch nào ? Hoạt động (8’) Tìm hiểu đồng trang phục Sự đồng trang phục: -Các vật dụng kèm phù hợp với áo quần - Làm cho người mặc thêm duyên dáng và lịch -Sự đồng trang phục là gì? -Các vật dụng khác kèm theo nào ? - Tại phải đồng trang phục? Gv chốt ý : Nên lựa chọn vật - Thể tính thẩm mỹ , trang nhã, lịch dụng kèm với quần áo có kiểu dáng, màu sắc phù hợp với nhiều trang phục để tránh tốn kém, không tiết kiệm Củng cố: (3’) HS đọc phần ghi nhớ (SGK-16) Đọc mục em chưa biết - Trang phục bao gồm gì?Trang phục đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt, giá thành không? vì ? Hướng dẫn : (2’) HS nhà học thuộc bài này * Học ghi nhớ, làm bài tập 1,2,3/SGK trang16 * Xem trước bài : Thực hành : “ Lựa chọn trang phục” Tìm hiểu : Tự nhận định vóc dáng mình dự kiến chọn vải, kiểu may phù hợp với bảnthân VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày : 9/9/2012 Dạy ngày : 11/9/2012 TUẦN Tiết Bài - Thực hành : LỰA CHỌN TRANG PHỤC I/ Mục tiêu * Kiến thức : Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để biết lựa chọn trang phục cho mình cho phù hợp với thân tầm vóc, lứa tuổi (11) * Kỉ :Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với thân đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn số vật dụng kèm phù hợp với quần áo đã chọn * Thái độ:GD HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, trang phục và biết cách lựa chọn trang phục II/Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, vấn đáp, thực hành, thuyết trình … Phương tiện: 1.Giáo viên : Mẫu vải, tranh ảnh liên quan đến trang phục, bảng nhóm 2.Học sinh : Tranh ảnh trang phục , giấy bút … III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Trình bày cách chọn vải và kiểu may cho người có vóc dáng béo và lùn? - Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (1’) GV giới thiệu bài Nội dung ghi bảng Tiết - Bài -Thực hành : LỰA CHỌN TRANG PHỤC Hoạt động 2: (7’)Hướng dẫn HS chuẩn bị -Xác định vóc dáng người mặc I Chuẩn bị -Xác định vóc - Chia nhoùm thaûo dáng người mặc luaän : HS neâu (SGK) -Xác định loại áo, quần váy và kiểu mẫu định may - Chọn vải, kiểu may, vật dụng kèm phù hợp với áo quần đã chọn -Lựa chọn vải phù hợp với loại áo, quần, kiểu may và vóc dáng thể -Lựa chọn vật dụng kèm phù hợp với áo quần đã chọn Hoạt động 3: ( 15’) Hướng dẫn HS thực hành Làm việc nhân - Xác định vóc dáng thân Học sinh tự lựa chọn trang phục cá cho thân - Nhận xét đánh giá caùch choïn TP II Thực hành : 1/ Tæ chøc ho¹t động cá nhân - Ghi c¸c yªu cÇu thùc hµnh giÊy råi tr×nh bµy Tổ chức hoạt động tập thể (12) - Chọn vải màu s¾c? - Chän kiÓu may nµo? - Chän vËt dông ®i kÌm? Thảo luận tổ học tập * GV chia lớp làm 04 tổ cuûa baïn Tổ1 lựa chọn trang phục cho người cân đối -Tổ 2lựa chọn trang phục cho người caogầy -Tổ3 lựa chọn trang phục cho người thấpbé -Tổ4 lựa chọn trang phụccho người béo,lùn +Người cao gầy nên lựa chọn trang phục nào ? Về màu sắc,hoa văn,kiểu may nào - Thảo luận theo tổ Các nhóm cử đại diện thư ký ghi kết thực hành bảng - Cử đại diện nhóm lên trình bày - H: Nhận xét chéo các nhóm, bổ sung thiếu sót Hãy lựa chọn trang phục cho nhóm học sinh cắm trại biển vào mùa hè * Nam: quần sooc trắng, áo phông ngắn tay, mũ lưỡi trai, giày thể thao, balo * Nữ: quần lửng ( váy ngắn) áo hoa sặc sỡ, áo phông túi xách, giầy dép quai hậu ô dù cá nhân +Người béo, lùn nên lựa chọn trang phục nào ? GV: nhận xét ,bổ sung cho hoàn chỉnh -Xây dựng biểu điểm chấm để các đội chấm chéo -Trang phục tập thể gồm lều, trại, băng rôn - Trang phục cá nhân HĐ4: ( 12’) Nhận xét đánh giá kết thực hành * GV nhận xét đánh giá : Thang điểm đánh giá : - Chuẩn bị : 2điểm - Nội dung : 4điểm (13) -Tinh thần làm việc các tổ, cá nhân - Tinh thần : 2điểm - Giới thiệu phương án lựa chọn hợp lí 2điểm *GV giới thiệu số phương án lựa chọn hợp lý * Chốt ý :Chúng ta đã nắm vóc dáng người mặc có 04 dạng Các em có thể nhận xét mình thuộc loại nào và lựa chọn vải, kiểu may cho phù hợp 4: Củng cố : (4’) Đánh giá ý thức và kết thực hành Cho điểm nhóm làm tốt 5:Hướng dẫn nhà (2’) Đọc trước bài bài : “ Sử dụng và bảo quản trang phục.” Chuẩn bị :-Sưu tầm số tranh, ảnh trang phục ( áo dài, lể hội, thể thao… ) Tìm hieåu : -Baûng kí hieäu baûo quản trang phục - Cách sử dụng và bảo quản trang phục, ý nghĩa , cách phối hợp trang phục VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/9/2012 Tuần Ngày dạy : 17/9/2012 Bài : Tiết SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I/ Mục tiêu Kiến thức :-Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc -Biết cách phối hợp áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ Kỹ : -Rèn kỹ sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc Thái độ : -Giáo dục HS có tính thẩm mỹ sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu may mặc II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại,trực quan, vấn đáp, thực hành, thuyết trình … Phương tiện: 1.Giáo viên : Mẫu vải, tranh ảnh liên quan đến trang phục, bảng nhóm 2.Học sinh : Tranh ảnh trang phục , giấy bút … III /Tiến trình dạy học (14) Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trình bày chức trang phục? Nêu trang phục hợp lý cho người gầy, cao? - Sự đồng trang phục phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: (2’ ) Giới thiệu bài sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên người, cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý, làm cho người luôn đẹp hoạt động và biết cách bảo quản đúng kỹ thuật để giữ vẽ đẹp và độ bền quần áo Hoạt động 2: (12’)Tìm hiểu cách sử dụng trang phục - Sử dụng trang phục phù hợp với yếu tố nào? -Cho H trao đổi các hoạt động hàng ngày ? -Khi học em mặc nào? - May vải pha, áo trắng quần tối màu - Trang phục lao động ? -Treo bảng bài tập SGK cách lựa chọn trang phục lao động và giải thích -Trang phục ngày lễ tân,lễ hội tiêu biểu truyền thống người VN là gì? Mặc dịp nào? G: Yêu cầu quan sát số mẫu trang phục tiêu biểu: áo dài, trang phục hội lim, hội Khi dự liên hoan văn nghệ em thường mặc gì?VD G: Giới thiệu trang phục phù hợp môi trường, công việc (10’) * Đọc bài “Bài học trang phục Bác” trang 26 SGK Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tiết Bài : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC 1/ Cách sử dụng trang phục hợp lý -Phù hợp với hoạtđộng a Trang phục phù hợp với Phù hợp với môi trường hoạt động -Đi học, nấu ăn, chăn trâu * Trang phục học: - HS tự trả lời - May vải pha, áo trắng - Quần áo tối màu, dễ thấm mồ quần tối màu hôi, đội nón mũ vành rộng *Trang phục lao động: - Quần áo tối màu, dễ thấm mồ hôi, kiểu may đơn giản, gọn gàng *Trang phục lễ hội,lễtân: - Áo dài là trang phục truyền -Mặc váy, cài nơ, tất trắng, thống Việt Nam dép quai hậu - Lễ hội : Mỗi dân tộc có kiểu trang phục riêng - Lễ tân: Trang phục mặc vào các buổi nghi lễ b.Trang phôc phï hîp víi m«i trêng vµ c«ng viÖc -HS: đọc bài - thảo luận nhóm - Tóm tắt, thời gian, địa điểm, * Cho HS thảo luận : công việc -Khi thăm đền Đô năm1946 (phù hợp với công việc trang Bác Hồ mặc nào? trọng) Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc (15) -Vì tiếp khách quốc tế Bác lại bắt các đồng chí cùng phải mặc comlê, cà vạt nghiêm chỉnh ? -Khi đón Bác thăm đền Đô, Bác Ngô Từ Vân mặc nào ? -Vì Bác đã nhắc nhở bác Ngô Từ Vân ? “ Từ sau nâu sòng thôi nhé !” Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu cách phối hợp trang phục - Yêu cầu nghiên cứu SGK+ qs hình 1.11 - Phối hợp hoa văn với vải trơn ntn? -Yêu cầu nghiên cứu kết hợp áo và quần - Giới thiệu vòng mầu cùng lấy VD? - Cho HS quan sát H1.12 và nhận xét Kết luận: Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần hợp lí màu sắc, hoa văn, làm phong phú thêm trang phục có Cách phối hợp trang phục a Phối hợp vải hoa văn với vải - Quan sát hình 1.11 trơn nhận xét: b Phối hợp màu sắc: Không nên mặc áo với quần áo * Sự kết hợp các sắc độ hoa văn khác khác cùng - Tự phối hợp màu quần màu và áo * Sự kết hợp màu cạnh trên vòng màu * Sự kết hợp giửa màu tương phản đối trên vòng màu * Màu trắng, màu đen có thể kết hợp bất kì các màu khác Củng cố: (3’) - Sử dụng trang phục hợp lý với công việc và hoạt động cá nhân có ý nghĩa gì? - Nêu cách phối hợp trang phục ? ví dụ ? Hướng dẫn nhà: (2’) - HS học bài và tìm hiểu nội dung phần II Cuỷa bài “bảo quản trang phục” - Đọc phần ghi nhớ SGK Chuẩn bị : Sưu tầm số kí hiệu giặt là trên áo, quần * Tìm hiểu : Cách bảo quản trang phục, quy trình giặt, phơi, ủi, cất giữ -Viết bài tập quy trình giặt SGK/ 23 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 16/9/2012 Dạy ngày 18/9/2012 Bài 4: Tuần - Tiết SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC ( TT ) I Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đúng trang phục (16) - Kỹ năng: Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu may mặc - Thái độ : Cẩn thận giữ gìn quần áo mặc hàng ngày cho II/ Phương pháp, phương tiện Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, trực quan, thuyết trình , 2., phương tiện Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu Học sinh : Tranh ảnh số trang phục IV Tiến trình dạy học ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ:(3’) -Trang phục di học thướng may vải gì ? Trang phục lao động nào ? - Theo em ăn mặc nào gọi là đẹp? Lấy ví dụ? Bài Hoạt động GV Hoạt động (1’) Giới thiệu bài Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xuyên gia đình Biết bảo quản đúng kỹ thuật giử vẽ đẹp, độ bền trang phục, tạo cho người mặc vẽ gọn gàng, hấp dẩn, tiết kiệm tiền chi dùng cho may mặc Hoạt động 2:(15’ ) Tìm hiểu cách bảo quản trang phục -Bảo quản trang phục nhằm mục đích gì ? Gồm công việc nào? * Tìm hiểu qui trình giặt ,phơi Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tiết Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC ( TT ) II-Bảo phục quản trang -Gĩư gìn vẻ đẹp, độ bền cho người sử dụng - Giặt giũ, phơi, G:Hướng dấn học sinh đọc các từ là, gấp khung và đoạn văn Đọc bài tập Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào ô SGK/23 trống đoạn văn SGK ( Bảng phụ ) -Thảo luận : điền -Treo bảng phụ ,học sinh lên bảng điền từ -Hoàn thành qui trình giặt phơi Hoạt động3:(10’)Tìm hiểu công việc là(ủi) - HS quan sát H1.13 để trả lời -Sau giặt phơi xong công việc là -Nêu cách là gì? sgk/24 - Dụng cụ dùng là áo quần gồm gì ? -Vải bông, lanh -Nêu quy trình là quần áo? =160o C - Loại vải nào là nhiệt độ cao Loại vải -Vải tơ tằm,vải sợi nào là nhiệt độ thấp ? tổng hợp< 120o C 1/ Giặt, phơi: Thứ tự cần điền : -LÊy,t¸ch riªng,vß, ng©m giò níc s¹ch ChÊt lµm mÒm v¶i, ph¬i bãng r©m, ngoµi n¾ng, m¾c ¸o, cÆp quÇn ¸o Là a Dụng cụ là: Bàn là Bình phun nước,cầu là b Quy trình là -Điều chỉnh nấc nhiệt độ bàn là phù hợp với loại vải -Vải pha < 160o C - Đưa bàn là theo chiều dọc quần áo - Khi ngừng là dựng bàn là lên (17) -Treo bảng vẽ số kí hiệu giặt là :thông thường giới thiệu để HS biết - Gọi HS đọc bảng kí hiệu trên -HS đọc bảng kí -GV giới thiệu ý nghĩa kí hiệu để hiệu giặt là HS hiểu HS nêu : a/ Được tẩy ý nghĩa kí hiệu b/ Không vắt máy giặt c/ Không a b giặt d/ Phơi bóng râm và phơi mắc áo c d -Lấy VD số loại vải phù hợp với cách bảo quản trên - Vải tẩy không làm mầu thuộc nguồn nào? Hoạt động 4:( 10’)Tìm hiểu cách cất giữ -Sau giặt sạch, phơi khô ta làm gì với trang phục ? -Nêu cách cất giữ trang phục? * Những áo quần chưa dùng đến cần gói túi nilon để tránh ẩm mốc và tránh gián, nhộng làm hỏng -Cất giữ trang phục nơi khô ráo, - Treo mắc áo gấp gọn gàng vào ngăn tủ, 3/ Cất giữ trang phục - Treo gấp quần áo gọn gàng cất vào tủ - Cất giữ nơi khô ráo,sạch ,tránh ẩm mốc - Những áo quần chưa dùng đến cần gói túi nilon Củng cố: (3’) HS đọc phần ghi nhớ SGK/24 - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật có ý nghĩa ntn? - Kể các công việc bảo quản trang phục ? 5/ Hướng dẫn: (2’) HS nhà : -Học thuộc bài -Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước “ Bài thực hành ôn số mũi khâu bản” - Chuẩn bị : - Vải : Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm -Kim khâu, kéo, thước, bút chì, khâu, thêu VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 22/9/2012 Ngày dạy : 24/9/ 2012 Tuần Tiết : Bài : Thực hành : Ôn tập số mũi khâu I / Mục tiêu: (18) - Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững thao tác khâu số mũi khâu - Kỹ năng: -Khâu số sản phẩm đơn giản Khâu đúng, khâu đẹp -Rèn tính kiên trì, cản thận ,có tính thẫm mỹ -Thái độ : HS ham thích lao động II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, trực quan, thuyết trình , thực hành … Phương tiện: - Mẫu hoàn chỉnh mũi khâu : khâu thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt -Hình 1.14 ; 1.15; 1.16 phóng to IV/ Tiến trình dạy và học : 1)Ổn định lớp:(1’) 2)Kiểm tra bài cũ :(3’)Bảo quản trang phục gồm qui trình nào ?Nêu qui trình giặt phơi ? 3)Bài : Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS HĐ1:(1’) Giới thiệu bài Bài : Thực hành : Ôn số mũi khâu HĐ2:(5’) Nêu yêu cầu bài thực hành -Nêu yêu cầu -Kiểm tra chuẩn bị H HĐ3:(10’) Ôn số mũi khâu -Treo h1.14, 1.15, 1.16 phóng to -Trình bày cách thực mũi khâu thường, mũi khâu đột mau, mũi khâu vắt? -Cho HS xem mẫu thật -GV làm mẫu thao tác mũi khâu -Hướng dẫn HS thực các thao tác mũi khâu HĐ4: (20’)HS thực hành thao tác thực mũi khâu -GV theo dõi uốn nắn, sữa sai giúp đỡ HS yếu I Chuẩn bị : -Hai mảnh vải(8x15cm) -Một mảnh(10x15cm) I Thực hành : Mũi khâu thường: - Quan sát hình 1.14, 1.15 và 1.16 Hình 1.14 Mũi khâu đợt mau Học sinh nêu Sgk :Hình 1.15 mũi khâu Mũi khâu vắt : Hình - Học sinh quan sát 1.16 - Học sinh thực hành thao tác mũi khâu * Làm việc cá nhân Củng cố :(3’) -Gọi HS nêu lại cách thực mũi khâu -GV thu các mẫu vâït HS thực hành Chấmmột số mẫu – ghi điểm Tổng kết, đánh giá kết -GV nhận xét chung: + Sự chuẩn bị và tinh thần làm việc HS Hướng dẫn :(2’) HS vể nhà luyên tạp thêm các mũi khâu - Xem trước bài “ Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh” phần I /sgk/28 Chuẩn bị : vải (11x13 cm) / Dây chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, giấy bìa mỏng (10 x 13 cm) Tìm hiểu : phần / II : Vẽ và cắt mẫu giấy (19) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *********** Ngày soạn : 23/ 9/2012 Ngày dạy : 25/9/ 2012 Tuần Bài : Thực hành : Tiết 10 : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh I / Mục tiêu: Kiến thức : - Hs biết vẽ và tạo mẫu bao tay trẻ sơ sinh trên giấy bìa mỏng Kỹ :-Hs nắm qui trình vẽ và cắt mẫu giấy , cắt mẫu vải theo mẫu giấy Thái độ -GD tính cẩn thận , thao tác chính xác , có tính thẩm mỹ II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh ; tranh vẽ phóng to mẫu giấy - HS : Mẫu bìa cứng , kéo , bút chì , vải , v.v… (20) III Tiến trình dạy và học : 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) - Chấm mẫu thực hành loại mũi khâu 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS HĐ1:(1’) Giới thiệu bài Bài : Thực hành: Bài thực hành trước các em đã Caét bao tay treû sô sinh ôn lại kỹ thuật khâu số đường khâu Hôm chúng ta ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành sản phẩm đơn giản : Chiếc bao tay trẻ sơ sinh HĐ2:(5’) Kiểm tra dụng cụ cắt I Chuẩn bị: khâu HS -2 mảnh vải mềm(11x13cm) HS nêu -1 mảnh bìa (11x13cm) -Muốn cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh dụng cụ yêu cầu -Dây chun, compa, phấn vẽ cần chuẩn bị gì ? tiết trước -Thước có chia vạch cm - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu yêu cầu bài và sản phẩm cần đạt II.Quy trình thực HĐ3;(10’)Thực hành vẽ bao tay theo quy trình 1/ Vẽ và cắt mẫu trên bìa cứng H: quan s¸t vÏ G: Bảng phụ hình vẽ 1.17a, 1.17b; A C H: tự làm việc cá Phân tích cho học sinh cách tạo mẫu -Dựng hình chữ nhật ABCD cạnh dài nhân 11cm, rộng 9cm, phần cong 4.5 cm H: VÏ b»ng buùt -Vẽ phần cong các đầu ngón tay dùng ch× trªn giÊy b×a compa vẽ nửa đường tròn bán kính -KiÓm tra kÝch 4.5 cm cì b»ng thíc G: Hướng dẫn HS cắt theo vạch vẽ -Cắt theo đờng màu vàng đỏ B 11cm D vẻ Dựng hình theo mẫu vẽ đúng kích HĐ4; (5’) Thực hành cắt khâu bao tay theo quy trình - Nêu cách đặt mẫu giấy để vẽ mẫu vải - Treo H1.17b ( phóng to ) -Hướng dẫn HS cắt vải theo mẫu HĐ4; (15’) Thực hành cắt khâu bao tay theo quy trình - Nêu cách đặt mẫu giấy để vẽ mẫu vải - Treo H1.17b ( phóng to ) - QS hình 1.17b -Hướng dẫn HS cắt vải theo mẫu -Hướng dẫn HS Khâu bao tay HS QS hình 1.17b Cắt vải theo mẫu giấy -Gấp đôi vải( úp mặt phải vào trong) -Đặt mẫu giấy và ghim cố định -Dùng phấn vẽ lên vải -Cắt đúng mẫu vải - Theo dõi -Vẽ theo mẫu -Căùt vải theo mẫu HS khâu theo Củng cố :(3’) -Đánh giá học : -Nêu lại qui tình khâu bao tay - Kiểm tra1 số mẫu giấy HS đã cắt Khâu bao tay: (Hình 1.17b) a.Khâu vòng ngoài bao tay: (Khâu cách mép 0,7cm) (21) 5.Hướng dẫn:(2’) -Về nhà tập vẽ mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh, tập cắt trên vải và khâu mẫu bao tay - Chuẩn bị kéo , kim , dây chun ,vải , phấn may , bàn căng , dây chun …Tiết sau thực hành tiếp VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************** Ngày soạn : 29/ 9/2012 Ngày dạy : /10/ 2012 Tuần Tiết 11 : Bài : Thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ( tt1) I / Mục tiêu: - Học sinh biết trang trí và khâu bao tay - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh ; tranh vẽ phóng to mẫu giấy - HS : Mẫu bìa cứng , kéo , bút chì , vải , v.v… - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Hình 1/17b phóng to III Hoạt động dạy và học : (22) 1)Ổn định lớp: (1’) 2)Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Nêu quy trình thực cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 3)Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: (1’) Giới thiệu bài Ghi bảng Tiết 11 : Bài : Thực hành “ cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh”(tt ) HĐ2 : (15’)Giới thiệu yêu cầu bài thực hành - Cắt mẫu vải bao tay - Khâu bao tay Nêu cách cắt mẵu vải ? - Giáo viên làm mẵu thao tác Nêu cách khâu bao tay ? - Giáo viên làm mẫu Khâu vòng ngoài thường dùng mũi khâu nào ? -Học sinh nêu cách cắt mẫu vải và cách khâu bao tay - Học sinh theo dõi giáo viên thực thao tác -Khâu mũi thường 1/ Yêu cầu : - Cắt mẫu vải theo mẫu giấy - Khâu vòng ngoài bao tay 2/ Thao tác : - Nhanh gọn, chính xác 3/ Kĩ thuật : - Đường may đều, đẹp và thẳng - Đúng kĩ thuật 4/ An toàn lao động : - Vệ sinh - Không vứt kim bừa bãi, sử dụng kéo cẩn thận HĐ 3: (19’)Hướng dẫn HS thực Thực hành : hành -Học sinh thực hành - Gợi ý cho học sinh thêu trước cắt mẫu và khâu - Làm việc cá nhân khâu bao tay - Cho học sinh xem vài mẫu thêu Củng cố :3’ -Gọi HS nhắc lại cách khâu bao tay trẻ sơ sinh - Nhận xét, đánh giá số sản phẩm - Nhận xét, đánh giá tiết học Hướng dẫn :2’ Chuẩn bị dây chun và bao tay  tiết sau hoàn thành sản phẩm VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 30/ 9/2012 Ngày dạy : /10/ 2012 Tuần Tiết 12 : Bài : Thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ( tt2) I / Mục tiêu: - Học sinh biết khâu hoàn chỉnh bao tay - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trang trí đẹp II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Thang điểm đánh giá Học sinh : Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu để hoàn chỉnh sản phẩm III Hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp: (1’) (23) 2)KTBC : ( 3’) Kiểm tra dụng cụ thực hành và sản phảm thực hành HS 2)Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Nêu yêu cầu thực hành Tiết 12 : Bài : Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tt2 ) HĐ2: (20’)Hướng dẫn học sinh hoàn thành sản phẩm - Nêu lại cách khâu bao tay - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách luồn dây chun - Theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời - Nhắc nhở an toàn sử dụng kim, - Học sinh thực hành làm hòan thiện sản kéo phẩm Thực hành : HĐ3 : (15’)Đánh giá kết thực hành -Thu sản phảm – chấm điểm - Nhận xét đánh giá sản phẩm theo thang điểm - Ghi kết điểm vào sổ * Thang điểm đánh giá: - Chuẩn bị : điểm - Thao tác thực hành : điểm - Trật tự vệ sinh : điểm - An toàn lao động : điểm - Sản phẩm đạt : điểm - Làm việc cá nhân -Tiếp tục khâu sản phảm - Hòan thiện sản phẩm -Trang trí sản phảm Củng cố : (3’ ) Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc , kết thực hành HS Hướng dẫn : (2’) Về nhà xem ôn lại bài “ Thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh" Chuẩn bị : Kim chỉ, kéo, phấn vẽ, giấy, vải ( 54x20 cm) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Ngày soạn : 6/ 10/2012 Ngày dạy : /10/ 2012 Tuần Bài : Ôn thực hành : Tiết 13 : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh I / Mục tiêu: Kiến thức : - HS biết tự vẽ và tạo mẫu bao tay trẻ sơ sinh trên giấy bìa mỏng Kỹ :-HS nắm qui trình vẽ và cắt mẫu giấy , cắt mẫu vải theo mẫu giấy Thái độ -GD biết tự tin , tự cắt khâu bao tay Thể tính cẩn thận , chính xác , có óc sáng tạo, tính thẩm mỹ cao II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh - HS : Mẫu bìa cứng , kéo , bút chì , vải , v.v… III Tiến trình dạy và học : (24) 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Kiểm tra dụng cụ thực hành và sản phảm thực hành HS 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Nêu yêu cầu thực hành Tiết 13 : Bài : Ôn thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh HĐ2: (20’)Tổ chức HS thực hành - Nêu lại cách cắt vải bao tay theo mẫu giấy - Học sinh thực hành cá - HS tự thực hành cắt vải theo mẫu nhân giấy - Theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời - Nhắc nhở an toàn sử dụng kim, kéo HĐ3 : (15’)Đánh giá kết thực hành - Nhận xét đánh giá sản phẩm Thực hành : - Làm việc cá nhân -Tự vẽ và cắt vải làm sản phẩm - Thao tác chính xác - HS để sản phẩm lên bàn - Dọn vệ sinh Củng cố : (3’ ) Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc , kết thực hành HS Hướng dẫn : (2’) Về nhà xem ôn lại bài “ Thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh" Chuẩn bị : Kim chỉ, kéo, phấn vẽ, giấy, vải ( 54x20 cm) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 7/ 10 /2012 Ngày dạy : /10 / 2012 Tuần Bài : Ôn thực hành : Tiết 14 : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tt) I / Mục tiêu: Kiến thức : - HS biết tự khâu bao tay trẻ sơ sinh Kỹ :-HS nắm qui trình khâu bao tay trẻ sơ sinh Thái độ -GD biết tự tin , tự cắt khâu bao tay Thể tính cẩn thận , chính xác , có óc sáng tạo, tính thẩm mỹ cao II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh - HS : Mẫu bìa cứng , kéo , bút chì , vải , v.v… III Tiến trình dạy và học : 1.Ổn định lớp: (1’) (25) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Kiểm tra dụng cụ thực hành và sản phảm thực hành HS 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Nêu yêu cầu thực hành Tiết 14 : Bài : Ôn thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh HĐ2: (20’)Tổ chức HS thực hành - Nêu lại cách khâu bao tay - HS tự thực hành - Học sinh thực hành - Theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời cá nhân - Nhắc nhở an toàn sử dụng kim, kéo Thực hành : Khâu vòng ngoài bao tay - Đường may đều, đẹp và thẳng - Đúng kĩ thuật HĐ3 : (15’)Đánh giá kết thực hành - Nhận xét đánh giá sản phẩm - Vệ sinh - Không vứt kim bừa bãi, sử dụng kéo cẩn thận - HS để sản phẩm lên bàn - Dọn vệ sinh Củng cố : (3’ ) Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc , kết thực hành HS Hướng dẫn : (2’) Về nhà xem ôn lại bài “ Thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh"(tt2) Chuẩn bị : Kim chỉ, kéo, phấn vẽ, giấy, vải ( 54x20 cm) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13/ 10 /2012 Ngày dạy : 15/10 / 2012 Tuần Tiết 15: Bài : Ôn thực hành : Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tt2) I / Mục tiêu: Kiến thức : - HS biết tự trang trí bao tay trẻ sơ sinh theo ý thích Kỹ :-HS khâu thành thạo bao tay trẻ sơ sinh, trang trí đẹp, sáng tạo Thái độ -GD biết tự tin , tự cắt khâu bao tay Thể tính cẩn thận , chính xác , có óc sáng tạo, tính thẩm mỹ cao II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp: Trực quan – thực hành Phương tiện : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh có trang trí - HS : Chỉ thêu, mẫu thêu, kéo , bút chì , vải , v.v… III Tiến trình dạy và học : 1.Ổn định lớp: (1’) (26) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Kiểm tra dụng cụ thực hành và sản phảm thực hành HS 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Nêu yêu cầu thực hành Tiết 15 : Bài : -Nêu quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ Ôn thực hành: Cắt khâu sinh bao tay trẻ sơ sinh (tt2) - Hướng dẫn HS cách trang trí - HS tự trang trí theo ý thích HĐ2: (20’)Tổ chức HS thực hành Thực hành : - HS tự thực hành trang trí bao tay trẻ - Trang trí sản phẩm có cách : - Học sinh thực hành sơ sinh Nếu trang trí trên bao tay cá nhân - Theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời đường thêu trang trí thì - Vẽ mẫu thêu - Nhắc nhở an toàn sử dụng kim, kết hạt cườm để trang phải thêu trước khâu chu vi kéo bao tay trí - Thao tác nhanh nhẹn, - Hoặc dùng dây đăng ten đính trang trí vòng quanh cổ tay khéo léo Đính dây đăng ten để trang trí, HĐ3 : (15’)Đánh giá kết thực - Vệ sinh hành - Không vứt kim bừa bãi, sử - HS để sản phẩm lên - Nhận xét đánh giá sản phẩm dụng kéo cẩn thận bàn - Dọn vệ sinh Củng cố : (3’ ) Thu sản phẩm , - Chấm sản phẩm theo bảng đánh giá điểm Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc , kết thực hành HS Hướng dẫn : (2’) Ôn lại bài 1,2,4(SGK ) , chuẩn bị tiết sau ôn tập  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 14 / 10 /2012 Ngày dạy : 16/10/2012 Tuần Tiết 16: Ôn tập chương I “ MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH” I/Mục tiêu : Kiến thức - HS nắm vững kiến thức các loại vải thường dùng may mặc -Cách lựa chọn trang phục , sử dụng và bảo quản trang phục Kỹ :- Biết tiết kiệm , ăn mặc lịch , gọn gàng Thái độ - Vận dụng kiến thức vào việc may mặc cho thân và gia đình , II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, vấn đáp Phương tiện -Hệ thống các câu hỏi và bài tập -Tranh ảnh, mẫu vật IV Các hoạt động dạy và học : (27) 1)Ổn định lớp: (1’) 2)Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Chấm sản phẩm bao tay 3)Bài : vải sợi hoá học ? HS làm việc cá nhân -Nêu nguồn gốc , tính chất vải sợi pha ? HĐ3: (10’)Lựa chọn trang phục + Trang phục là gì ? -Chức trang phục ? -Để có trang phục đẹp , cần lựa chọn vải,kiểu may nào? + Lứa tuổi mẫu giáo , HS chọn trang phục nào ? HĐ4:(10’)Sử dụng và bảo quản trang phục -Thế nào là sử dụng trang phục phù hợp ? - Phối hợp trang phục nào cho hợp lý ? -Phối hợp trang phục hợp lý cótác dụng gì ? - Nêu các công việc bảo quản trang phục ? - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật có ý nghĩa gì ? -Nêu qui trình giặt phơi? Xem lại bảng và bảng3 – nêu vài ví dụ HS nêu HS trình bày ý kiến HS thảo luận – nêu ý kiến Gồm :giặt phơi,là,cất giữ Giữ độ bền và vẽ đẹp trang phục -HS làm bài tập miệng Nêu các từ cần điền b Vải sợi hoá học: -Nguồn gốc: Sợitổng hợp.(than đá,dầu mỏ) Nhân tạo.(gỗ, tre, nứa) -Tính chất: SợiNhân tạo:mặc mát,ít nhàu Tổng hợp :mặc bí, không nhàu,bền,đẹp c Vải sợi pha - Nguồn gốc :Kết hợp hay nhiều dang sợitạo thành -Tính chất:có ưu điểm các loại vải trên Lựa chọn trang phục a Trang phục :gồm áo quần,mũ nón, dày dép… b.Chức năng:-bảo vệ thể -Làm đẹp người c Chọn vải may cần phù hợp với vóc dáng , lứa tuổi … Sử dụng và bảo quản trang phục -Trang phục phù hợp với hoạt động,công việc , môi trường - Phối hợp trang phục hợp lý làm phong phú thêm trang phục có - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật giữ vẻ đẹp , độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc -Qui trình giặt phơi(sgk/23) (28) Củng cố :(3’) Nêu các qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và sợi hóa học ? qui trình giặt là? - GV nhận xét đánh giá tiết dạy 5.Hướng dẫn :(2’) - HS xem lại cách thử nghiệm để phân biệt nguồn gốc các loại vải Học thuợc sơ đồ quy trình sản xuất các loại vải , cách chọn trang phục phù hợp với dáng thể -Ôn lại các kỉ thực hành Chuẩn bị tiết sau ôn tạp phần II “kỉ năng” *************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 20 / 10 /2012 Ngày dạy : 22 /10 / 2012 Tuần Tiết 17: Ôn tập chương I “ MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH”(tt) I/Mục tiêu : Kiến thức - Biết lựa chọn trang phục phù hợp Kỹ - Củng cố kĩ nhận biết, phân biệt các loại vải - Nhận biết qui trình giặt, là 3.Thái độ : Vận dụng kiến thức vào việc may mặc cho thân và gia đình II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, vấn đáp Phương tiện -Hệ thống các câu hỏi và bài tập (29) -Tranh ảnh, mẫu vật III/Các hoạt động dạy và học : Ổn định : (1’) KTBC : (3’) Nêu qui trình giặt phơi ? Cho HS phân biệt số mẫu vải ? Bài : Ôn tập kỉ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Tiết 17: Bài : Ôn tập chương I HĐ1:(1’) Giới thiệu bài “MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH” Ôn tập kỉ HĐ2:(5’) Thực hành phân biệt các loại vải : Giáo viên đưa mẫu vải, diêm - Muốn phân biệt các loại vải thực các thao tác gì ? Giáo viên treo hình 1.7 HĐ3:(15’) Thực hành chọn trang phục Hãy chọn trang phục , phù hợp cho vóc dáng, lứa tuổi em ? HĐ4:(12’) Cách sử dụng trang phục Giáo viên cho học sinh chọn quần áo phối hợp màu Phối hợp trang phục là gì ? Hướng dẫn học sinh làm bài tập hoàn thành quy trình giặt là Khi là quần áo cần chú ý loại vải nào là lớn hay thấp 160o Gợi ý cho học sinh nắm vững số kí hiệu giặy là HS thao tác, nhận xét Kết luận tính chất các loại vải HS chọn trang phục nhận xét  kết luận Học sinh phối hợp màu  nhận xét  kết luận Học sinh làm bài tập điền từ 1.Phân biệt số loại vải Thao tác : vò và đốt vải -Xem độ vụn tro và độ nhàu vải 2.Lựa chọn trang phục : -Chọn :+ Vải + Kiểu may + Vật dụng kèm =>Phù hợp: vóc dáng, lứa tuổi 3.Chọn áo quần phối hợp: vải hoa văn và vải trơn các màu sắc Màu trắng và đen phối hợp với bất kì màu nào củng 4.Bảo quản trang phục : Nhận biết các kí hiệu giặt là -Vải nilon, polyter: 1200C -Vải sợi bông : 1600C HS trả lời câu hỏi ,xem bảng kí hiệu giặt là Học sinh hoàn thành quy trình giặt là Củng cố : (3’) Nhận xét tiết ôn tập thực hành Những mẫu vật HS chuẩn bị Hướng dẫn :(2’) HS nhà ôn lại tất các bài đã học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn : 21 / 10 /2012 Ngày dạy : 23 /10 / 2012    Tuần Tiết 18: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu : Thông qua bài thực hành GV : - Đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kĩ đã học - Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập - Tổ chức học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc II Hoạt động dạy và học : Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh : giấy, bút Bài : Giáo viên phát đề kiểm tra - Học sinh làm bài : Đề kiểm tra tiết : ( Bài Kiểm tra tờ sau ) (30) Củng cố : ( 3’)Thu bài – Nhận xét bài làm HS Hướng dẫn : Về nhà - Tìm hiểu vai trò nhà với đời sống người? - Tìm hiểu việc xếp đồ đạc hợp lí nhà ở.? **************** Trường THCS Mê Linh Kieåm tra tieát – HK1- Coâng ngheä Họ tên :……… Naêm hoïc 2011-2012 Lớp : 6/ Thời gian : 45 phút Đề : A TRẮC NGHIỆM : ( 3đ) Câu : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng :(1đ) 1.Vải sợi len sản xuất từ : Người cao gầy chọn vải : a Cây bông a Màu sáng, hoa to, sọc ngang b Lông cừu b Màu tối, hoa nhỏ , sọc ngang c Con tằm c Màu sáng, hoa to, sọc dọc Phối hợp trang phục màu đen với : a Màu đỏ Trang phục có chức : a Bảo vệ thể (31) b Màu trắng c Bất kỳ màu nào b Làm đẹp cho người c Cả ý trên Câu 2: (1đ) Chọn các cụm từ sau: đặc điểm, chất liệu, vóc dáng, phù hợp, để điền vào chỗ trống hoàn thiện các câu sau: Muốn lựa chọn trang phục đẹp, người cần biết rõ …………… thân để chọn ……………… , màu sắc, hoa văn vải, phù hợp với , lứa tuổi; biết chọn giày dép, túi sách, thắt lưng………………với áo quần Câu3: Nối cột A với cột B để câu hoàn chỉnh : (1đ) Cột A Cột B Khi lao động - Vải sợi bông, màu sắc tươi sáng Quần áo vải sợi bông - Áo quần vải sợi pha và vải sơi bông Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo - Mặc áo quần màu sẫm, dép thấp Thời tiết nóng nên mặc -Là nhiệt độ 160 C  II TỰ LUẬN:( 7đ) Câu 1: Trình bày quy trình giặt phơi quần áo? (4đ) Câu : Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha ? (3đ) Đáp án : Kiểm tra 1Tiết – HK1- Môn công nghệ HỆ THỐNG CÂU HỎI A TRẮC NGHIỆM :(3 đ) Câu : Khoanh tròn vào câu đúng các câu sau (2đ) Câu2: tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa ( 1đ) Câu 3:Nối cột A với cột B TRẢ lỜI ĐIỂM -Mỗi ý đúng - c ( 0,25đ) A TRẮC NGHIỆM 1-b - a - c * Thứ tự cần điền : Đặc điểm, chất liệu, vóc dáng, phù hợp * Nối cột A với cột B 1+c 2+d 3+a -Mỗi từ đúng ( 0,25đ) 4+b -Mỗi ý đúng ( 0,25đ) (32) B Tự luận (7đ) B Tự luận Câu 1: Trình bày qui trình giặt phơi ? ( 4đ) Câu 1: Qui trình giặt phơi - Lấy các vật túi ra, tách riêng quần áo màu trắng và màu nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng - Vò trước xà phòng chỗ bẩn nhiều cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần …cho đỡ bẩn -Ngâm áo quần khoảng giờ, vò kỉ để xà phòng thấm Giũ nhiều lần nước cho hết xà phòng Cho thêm chất làm mềm vải cần (0,5đ) -Phơi áo quần màu sáng vải bông, lanh ,vải pha ngoài nắng và phơi áo quần màu tố, vải polyeste, lụa, nilon bóng râm (0,5đ) - Nên phơi mắc áo cho áo quần phẳng, chóng khô và sử dụng cặp áo quần để giữ áo quần không bị rơi phơi Câu : Nguồn gốc và tính chất vải sợi pha : Nguồn gốc : Vải sợi pha sản xuất cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác tạo thành sợi dệt Tính chất : có ưu điểm các loại sợi thành phần -Bền, đẹp.Giặt mau khô,không bị nhàu hút ẩm cao, mặc thoáng mát Câu : Nêu nguồn gốc và tính chất vải sợi pha? (3đ) Ngày soạn : 27 / 10 /2012 Ngày dạy : 29 /10 / 2012 Tuần 10 Tiết 19: CHƯƠNG II : TRANG TRÍ NHÀ Ở Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà I/Mục tiêu : Kiến thức : HS - Biết vai trò nhà đời sống người - Biết cần thiết việc phân chia phân chia các khu vực sinh hoạt nhà Kỹ - Biết vận dụng, thực hiện, xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập thân - Nhận biết qui trình giặt, là 3.Thái độ : giáo dục HS - Gắn bó và yêu quí ngôi nhà mình II/ Phương pháp, phương tiện : (0,5đ) (0,5đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) (2đ) (33) Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thuyết trình Phương tiện :Hình 2.1 phóng to Bảng phụ Tranh ảnh, sơ đồ có nội dung liên quan đến bài học III/Các hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp: (1 phút) 2)Kiểm tra bài cũ : (3 phút ) Trả và nhận xét bài kiểm tra 3)Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1(1’) Giới thiệu bài QS hình trang 33 Bố trí các khu vực sinh hoạt và xếp Nêu nhà xếp gọn đồ đạc nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ, gàng , ngăn nắp, có khoa học là các yêu cầu trang trí cây cảnh , lọ trang trí nhà hoa, tranh ảnh, đồ vật HĐ2(15’) Tìm hiểu vai trò nhà với đời sống người - Dựa vào hình 2.1 em hãy giải thích vì QS hình 2.1 người cần nhà và nơi ? Tìm hiểu và trình bày : - Giáo viên định hướng học sinh khai - Nhu cầu vật chất và thác vai trò nhà ( theo nhóm ) tinh thần : ăn, ngủ, học + Nhà đáp ứng nhu cầu vật chất và tập, … tinh thần - Những tượng + Nhà bảo vệ người tránh ảnh thiên nhiên : mưa, gió, hưởng xấu thiên nhiên - Gọi học bão, lũ lụt, … sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến -HS trả lời - Giáo viên chốt ý kết luận vai trò nhà - Giáo viên nói thêm : nhà bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu xã hội - Ví dụ : Khi có nhà , người bảo vệ chính đáng các quyền nhà : cắp , … bảo vệ Nhà là nhu cầu thiết yếu người Hiến pháp và pháp luật nước CHXH Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề nhà nhân dân, khuyến khích người dân cải thiện điều kiện nhà và bảo vệ quyền sử dụng nhà HĐ2 (20’)Tìm hiểu việc xếp đồ đạc hợp lí nhà - GV đặt vấn đề: Đồ đạc nhà xếp nào là hợp lí? -GV nêu: Dù nhà rộng hẹp , nhà nhiều phòng hay ít phòng, nhà ngói hay nhà tranh … phải xếp hợp lý , phù hợp với sinh hoạt các thành viên gia đình để người cảm thấy thoải mái - Treo bảng phụ , HS thảo luận bố trí các khu vực sinh hoạt chính nhà nêu các khu vực sinh hoạt chính -thảo luận nhóm –đại diện nhóm trình bày -nêu sgk Ghi bảng Tiết 19 : Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà I Vai trò nhà đời sống người -Nhà là nơi trú ngụ ngượi - Bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên, xã hội -Đáp ứng cho người nhu cầu vật chất và tinh thần II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ở: 1) Phân chia các khu vực sinh hoạt nơi gia đình -Chỗ sinh hoạt chung ,tiếp khách -Chỗ thờ cúng -Chỗ ăn uống , bếp -Chỗ vệ sinh , tắm giặt - Chỗ để xe , nhà kho Kết luận : Dù nhà rộng hay hẹp , cần phải (34) - Gọi đại diện nhóm trình bày phân chia các khu vực GV ghi bảng phụ sinh hoạt để bảo đảm cho - Cho HS nêu lại các khu vực sinh hoạt người gia đình chính sống thoải mái , thuận GV hỏi : Nhà rộng , nhà hẹp bố trí tiện và xem nơi ởthật nào là tổ ấm gia đình GV kết luận : Sự phân chia các khu vực -Xem tranh – nhận xét sinh hoạt nhà cần tính toán hợp lý , tỳ diện tích nhà phù hợp với tính chất công việc - HS xem tranh , số sơ đồ Củng cố : (3’) - Nhà có vai trò gì với đời sống gia đình ? - Vì phải phân chia các khu vực sinh hoạt nhàở? Hướng dẫn : (2’) - Về nhà học bài Xem tiếp phần 2,3/II bài “ - HS xem phần còn lại bài “ Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ơ”û Tìm hiểu :- Cách xếp đồ đạc nào cho hợp lí ? -Sưu tầm số tranh ảnh nhà xếp gọn gàng VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28 / 10 /2012 Ngày dạy : 30 /10 / 2012 Tuần 10 Tiết 20 : Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà (tt) I/Mục tiêu : Kiến thức : HS - Biết cách xếp đồ đạc hợp lý khu vực nhà - Nắm cách bố trí , xếp đồ đạc nhà nông thôn , thành phố , miền núi Kỹ - Biết vận dụng, thực hiện, xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập thân 3.Thái độ : giáo dục HS - Gắn bó và yêu quí ngôi nhà mình II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thuyết trình Phương tiện :.- Tranh ảnh cách xếp nhà - Hình 2.2 , 2.3 , 2.6 phóng to III/Các hoạt động dạy và học : (35) 1.Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (3 phút ) a Nhà có vai trò nào đời sống người ? b Tại phải phân chia các khu vực nơi gia đình ? 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:(1’)Giới thiệu bài Tiết Ghi bảng 20 : Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà (tt) HĐ2:( 20’)Đặt vấn đề cách xếp đồ đạc khu vực - Đồ đạc các vị trí sinh hoạt gia đình bố trí nào ? giống hay khác ? -Có sử dụng chung không?Vì sao? -Khi xếp cần chú ý vấn đề gì ? - Để thuận tiện cho việc lại và vệ sinh cần phải xếp nào ? - Cho HS thảo luận các tình bố trí đồ đạc (tranh vẽ , ảnh thực tế ) HĐ3:( 15’) Quan sát số ví dụ bố trí , xếp đồ đạc ở1số gia đình nông thôn , thành phố , miền núi Cho HS quan sát2.2 ,2.3,2.5, 2.6 -Hãy so sánh nhà nông thôn , thành phố , miền núi giống và khác nào ? -Nhà nông thôn bố trí nào nào ? - Cách phân chia các khu vực ? Nêu ví dụ ? -Nhà nông thôn có gì đổi mới? -Nhà thành phố nào ? -Tại khu vực nhà bố trí khác ? mục đích ? - Cho HS xem tranh - Nhận xét -HS trả lời theo sgk -Diện tích : rộng ,hẹp - Kỹ thuật : dễ nhìn , dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm HS thảo luận -Đại diện nhóm nêu ý kiến HS quan sát : - Giống : là nơi cư ngụ , đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh thần người - Khác : Về diện tích , cách phân chia khu vực sinh hoạt , cách bố trí , xếp nhà -HS LHTT tự trả lời -Hiện số nhà nông thôn đựoc xây thành phố : nhà lô, nhà lầu, khu vệ sinh bố trí nhà ,sử dụng nhà vệ sinh tự hoại … … - Chủ yếu là nhà tầng - Có nhiều phòng - Được bố trí gọn gàng, hợp lí - Có nơi nhà nhỏ hẹp vì điều kiện đất không có bố trí theo khu vực - Dễ tiện sinh hoạt - Chủ yếu là nhà sàn : Sắp xếp đồ đạc khu vực : Mỗi khu vực có đồ đạc cần thiết -Được xếp hợp lý - Có tính thẩm mỹ -Thể cá tính =>tạo thoải mái, thuận tiện sinh hoạt - Sắp xếp dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm - Chừa lối đi, dễ lau chùi và quét dọn 3.Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà a) Nhà nông thôn : Gồm nhà chính và nhà phụ ( nhà trên và nhà dưới) -Nhà chính: để tiếp khách, sinh hoạt chung, ngủ … - Nhà phụ : làm bếp và để dụng cụ lao động … -Khu vệ sinh : xa nhà b) Nhà thành phố, xã, thị trấn : - Có nhiều loại : + Nhà rộng, nhiều tầng , nhiều phòng … + Nhà nhỏ, hẹp, sinh hoạt phòng bố trí theo khu vực (36) -GV giới thiệu số nhà miền + Trên sàn : để núi +Dưới sàn để dụng cụ lao -Nhà miền núi nào ? động Nhà miền núi thay đổi -HS LHTT tự trả lời nào ? Cách bố trí nơi ? Củng cố : (3’) - Đồ đạc khu vực nhà em bố trí nào ? vì ? Góc học tập em đặt đâu ? Em bố trí nào cho hợp lí ? - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/ 39) Hướng dẫn : ( 2’) - HS nhà học bài Xem trước bài :thực hành “ xếp đồ đạc hợp lý nhà ở” - Chuẩn bị :1 tờ giấy A4( cứng) và giấy màu để làm mô hình nhà / nhóm VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : / 11 /2012 Ngày dạy : /11 / 2012 Tuần 11 Tiết 21 : Bài 9: Thực hành: “ SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở” I/Mục tiêu : Kiến thức : Thông qua bài thực hành HS : - Củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lí nhà - Biết xếp đồ đạc hợp lí chỗ thân và gia đình Kỹ - Biết vận dụng, thực hiện, xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập thân - Có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp 3.Thái độ : giáo dục HS - Gắn bó và yêu quí ngôi nhà mình II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , trực quan, thực hành Phương tiện :- Tranh ảnh xếp đồ đạc khu vực - Sơ đồ xếp đồ đạc phòng 10 m2 III/Các hoạt động dạy và học : (37) 1.Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (3 phút ) Hãy nêu cách xếp đồ đạc hợp lí khu vực ? Hãy nêu cách xếp đồ đạc phòng cá nhân em ? Theo em đã hợp lí chưa ?Vì sao? 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 :(1’) Giới thiệu bài Tiết 21 : Bài 9: Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lí gia đình HĐ2:(5’)Nêu yêu cầu bài thực hành -Đồ đạc phòng ngũ và góc học tập em gồm gì? -Cách bố trí nào cho hợp lí ? -GV nhận xét chốt ý -Hướng dẫn HS thực hành - Kiểm tra chuẩn bị học sinh HĐ3 : (10’) Hoạt động nhóm Hướng dẫn HS làm sơ đồ phòng nguû - Giáo viên treo sơ đồ mẫu H.2.7 -Sơ đồ phòng có diện tích bao nhiêu? -Hướng dẫn HS vẽ theo tỉ lệ xích 1/10 2.Hướng dẫn HS làn mô hình đồ đạc xốp Theo tỉ lệ phòng Sơ đồ có loại đồ đạc nào ? – Cần xếp phòng nào cho hợp lí ? - Chia nhóm thảo luận cách xếp đồ đạc - Giáo viên nhận xét HS trả lời mục I sgk/39 - HS nêu đồ đạc phòng ngủ mình đã có 2,5 x m ( thu nhỏ ) Phòng cá nhân gồm có : khu vực ngủ và học tập I Chuẩn bị : - Sơ đồ phòng có diện tích là 2,5 x m ( thu nhỏ ) -Sơ đồ các loại đồ đạc : Giường Tủ đầu giường Tủ quần áo Bàn học Ghế Giá sách II Thực hành : Sắp xếp đồ đạc hợp lý phòng 1) Sơ đồ phòng ngủ: (bằng bìa cứng) 2.Một số đồ đạc: (bằng xốp) - Nhóm thảo luận : -Đưa ý kiến chung - Đại diện nhóm trình bày Giường 3.Tủ nhỏ Bàn học Tủ quần áo kệ sách ghế Củng cố : (3’) - Gọi HS trình bày cách vẽ sơ đồ phòng theo tỉ lệ thu nhỏ - Nhận xét tiết thực hành Hướng dẫn : (2’) - Tiết sau cá nhân xếp đồ đạc mô hình - Học sinh làm sẵn mô hình đồ đạc và mô hình sơ đồ phòng đúng kích thước Xem trước phần II bài : Thực hành :Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (38) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 4/11 /2012 Ngày dạy : /11 / 2012 Tuần 11 Tiết 22 : Bài 9: Thực hành: “ SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở” (tt) I/Mục tiêu : Kiến thức : Thông qua bài thực hành HS : - Củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lí nhà - Biết xếp đồ đạc hợp lí chỗ thân và gia đình Kỹ - Biết vận dụng, thực hiện, xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập thân - Có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp 3.Thái độ : giáo dục HS - Gắn bó và yêu quí ngôi nhà mình II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , trực quan, thực hành Phương tiện : - Vỏ hộp giấy xốp - Hồ dán , kéo , giấy màu - Một mảnh bìa cứng ( khổ giấy A4 ) III/Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định :(1’) (39) KTBC : (3’) Kiểm tra mô hình thực hành cá nhân đã chuẩn bị 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (1’) Giới thiệu bài Tiết 22 : Bài : Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ( tt) HĐ2:(10’)Hướng dẫn HS thực * Yêu cầu thực hành : theo yêu cầu Thang điểm đánh giá : - Phân công nhóm xếp vị trí HS chia nhóm , ngồi - Chuẩn bị : điểm - Kiểm tra chuản bị HS đúng vị trí - Thao tác : điểm - Nêu yêu cầu bài thực hành - Sản phẩm đạt : điểm - Trật tự : điểm - Vệ sinh : điểm Tổng cộng 10 điểm HĐ3: (17’) Thực hành theo nhóm: -HD học sinh làm mô hình các loại đồ đạc và mô hình phòng -Giới thiệu mô hình mẫu đã xếp -GV làm mẫu - Cho HS thực hành xếp và hoàn thành mô hình - HS theo dõi - Làm theo mẫu - HS theo dõi - HS thực hành * Thực hành Giường Tủ quần áo 3.Tủ nhỏ kệ sách Bàn học Ghế HĐ4 : (7’)Tổng kết bài thực hành - Nhận xét nhóm bạn đã GV gọi HS đại diện nhóm nhận xét xếp hợp lý Củng cố : (4’) - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét theo thang điểm - Ghi điểm , đánh giá kết HS Hướng dẫn : (2’) - Về nhà HS tự xếp đồ đạc gọn gàng , sẽ, hợp lí nhà mình - HS xem trước bài 10 : “ Giữ gìn nhà ngăn nắp” Tìm hiểu : Một số ý kiến nhà , ngăn nắp - Tại chúng ta cần phải giữ gìn nhà ngăn nắp ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3 (40) Ngày soạn : 10/11 /2012 Ngày dạy : 12/11 /2012 Tuần 12 Tiết 23 : Bài 10 : GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I Mục tiêu: Kiến thức : -Học sinh biết nào là nhà sẽ, ngăn nắp, biết công việc cần làm để giữ gìn nhà ngăn nắp Kỹ - Biết áp dụng thực tế giữ gìn nhà thân sẽ, ngăn nắp 3.Thái độ : - Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , trực quan, LHTT, thuyết trình Phương tiện : - Tranh ảnh nhà sẽ, ngăn nắp - H.2.8 và H.2.9 phóng to III/ Các hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp: (1’) 2/ KTBC : (3’) Chấm bài thực hành 3/ Bài : Hoạt động GV HĐ1(1’) :Giới thiệu bài Hoạt động HS Ghi bảng Tiết 23 : Bài 10 : (41) Giữ gìn nhà , ngăn nắp HĐ2(10’) Tìm hiểu nào là nhà ngăn nắp -Treo hình 2.8 và 2.9 (sgk/40) -Gợi ý cho HS nhận xét -Thế nào là nhà sẽ, ngăn nắp ? nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh ? -Cho HS thảo luận -Gọi đại diện nhóm trình bày GV tổng kết: nhà ,ngăn nắp là nhà luôn sẽ, không có rác , không bụi bẩn, đồ đạc xếp đúng vị trí, ngắn, gọn gàng và luôn dọn dẹp,chăm sóc,giữ gìn, có không gian thoáng đãng, HĐ3: (15’)Tìm hiểu vì phải giữu gìn nhà ,ngăn nắp : -Cho HS xem tranh nhà , ngăn nắp và nhà dơ bẩn, lộn xộn -Cho HS so sánh  kết luận - Nhà , ngăn nắp bảo đảm cho người nào ? - Hãy nêu cách dọn dẹp phòng ( H 2.8 ) và phòng ( H 2.9 ) , phòng nào nhiều thời gian ? Vì ? - Nhà sẽ, ngăn nắp làm cho ngôi nhà nào? - Hằng ngày , hoạt động người làm cho đồ đạc trở nên lộn xộn , ta phải làm gì để nhà luôn ngăn nắp? -Thiên nhiên , môi trưỡng xung quanh làm cho nhà nào ? - Vậy , ta phải làm gì để nhà luôn , ngăn nắp HĐ4 :(10’)Tìm hiểu các công việc để giữ gìn nhà , ngăn nắp - GV đặt vấn đề : Ở gia đình em , làm công việc dọn dẹp nhà ? - GV nhấn mạnh : Đây là việc làm thường xuyên , khá vất vả Vì , tuỳ theo sức mình , thành viên gia đình phải tham gia - Em làm gì để giữ gìn nhà , ngăn nắp ? - Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên ? -Cho HS đọc thông tin sgk - HS quan sát hình 2.8 và 2.9  nhận xét hình 2.8 : bên ngoài nhà không có rác, có chậu cây cảnh Còn bên nhà đồ đạc xếp ngắn, đúng vị trí có hoa tươi … nhà luôn chăm sóc H.2.9 : Ngoài nhà dơ bẩn đầy rác, dụng cụ lao động để lung tung … Trong nhà đồ đạc không đúng vị trí, hoa héo …nhà không dọn dẹp - HS so sánh  nhận xét - Đảm bảo sức khoẻ - Căn phòng 2.8 ít thời gian xếp lại đồ đạc quét dọn , lau chùi - Nhà sẽ, ngăn nắp đẹp I Nhà sẽ, ngăn nắp :Giúp người: - Đảm bảo sức khoẻ - Tiết kiệm thời gian -Tìm kiếm các đồ vật dễ dàng - Làm tăng vẻ đẹp cho nhà II Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp : Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp : Cần phải thường xuyên dọn dẹp, xếp đồ đạc gọn gàng luôn giữ cho nhà sẽ, ngăn nắp - Sau sử dụng phải xếp đồ đạc đúng vị trí - Bụi, lá cây bay vào nhà … Caùc coâng vieäc caàn làm để giữ gìn nhà - Cần phải dọn dẹp thường saïch seõ, ngaên naép : xuyên - Có nếp sống sinh hoạt sẽ, ngăn nắp - Tham gia làm các công việc giữ gìn vệ sinh nhà - Học sinh nêu Học sinh nêu ví dụ Củng cố :(3’) - Thế nào là nhà sẽ, ngăn nắp? - Làm thường xuyên ít thời gian và đạt hiệu cao (42) - Em phải làn gì để giữ gìn nhà sẽ? Hướng dẫn :(2’) Học sinh học thuộc bài này Xem trước bài 11 “Trang trí nhà số đồ vật” Tìm hiểu : - Tranh ảnh, gương có công dụng gì? - Cách trang trí nhà các đồ vật đó thếnào? - Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh trang trí nhà - Quan sát số phòng có trang trí tranh ảnh và gương ? Nhận xét ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11 /11 /2011 Ngày dạy : 13 /11 /2011 Tuần 12 Tiết 24 : Bài 11 : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Kiến thức : -HS biết công dụng tranh ảnh trang trí nhà Kỹ - Biết lựa chọn tranh ảnh phù hợp , biết treo tranh ảnh có tính thẩm mỹ 3.Thái độ : - HS hứng thú các công việc trang trí nhà II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , trực quan, LHTT, thuyết trình Phương tiện : - Tranh ảnh nhà sẽ, ngăn nắp - H.2.8 và H.2.9 phóng to III/ Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định lớp: (1’) KTBC : (3’) Kiểm tra 15’ Đề : Câu 1: Thế nào là nhà , ngăn nắp ? Vì phải giữ nhà , ngăn nắp? ( 6đ ) Câu 2: Em phải làm gì để giữ gìn nhà , ngăn nắp ? (4đ ) Đáp án : (43) Câu 1: Nhà , ngăn nắp: ( 3đ ) là nhà luôn sẽ, không có rác , không bụi bẩn, đồ đạc xếp đúng vị trí, ngắn, gọn gàng và luôn dọn dẹp,chăm sóc,giữ gìn, có không gian thoáng đãng, * Phải giữ nhà , ngăn nắp vì : ( 3đ) Nhà luôn giúp người: - Đảm bảo sức khoẻ - Tiết kiệm thời gian -Tìm kiếm các đồ vật dễ dàng - Làm tăng vẻ đẹp cho nhà Câu 2: Để giữ gìn nhà , ngăn nắp :( 4đ).Em thường xuyên quét dọn nhà sẽ, xếp đồ đạt gọn gàng để đúng vị trí Không vứt rác bừa bãi 3.Bài : Hoạt động GV HĐ1(1’)GV Giới thiệu bài Cho HS quan sát H.2.10 và thực tế , hãy nêu tên vài đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở? HĐ2: (10')Tìm hiểu công dụng tranh ảnh trang trí: -Tranh ảnh có công dụng gì nhà ở? - GV chốt ý đưa số VD để HS thấy cách bài trí tranh ảnh góp phần làm đẹp cho nhà - Nếu bài trí tranh ảnh hợp lý có tác dụng gì ? HĐ3 :(13') Tìm hiểu cách chọn tranh ảnh - Em thích chọn tranh ảnh nào? Khi chọn nội dung phụ thuộc vào yếu tố nào ? - GV cho HS làm bài tập tình , chọn màu sắc tranh ảnh : + Tường màu nhạt chọn tranh (rực rỡ / sáng/ tối ) + Tường màu đậm chọn tranh (sáng /tối) -Chọn màu sắc tranh phải chú ý đến gì ? HĐ4 :(12')Tìm hiểu cách treo tranh nào cho phù hợp Tổ chức thảo luận : - Treo tranh có kích thước nào với tường ? (H.2/10, 2/11) và thực tế - HS nêu vị trí treo tranh , theo em có đẹp không ? Treo tranh nào có thẩm mỹ  GV rút kết luận cách treo tranh Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - HS quan sát nêu : Tranh ảnh , gương , rèm , đồng hồ , đèn Tiết 24 : Bài 11 : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT -HS quan sát nhà có trang trí tranh ảnh  đưa ý kiến - HS nêu I Tranh ảnh : Công dụng : - Dùng để trang trí tường nhà -Tạo vui mắt, duyên dáng cho phòng - Ý thích chủ nhà và điều kiện kinh tế gia đình - HS thảo luận , hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm nêu ý kiến - HS đọc thông tin (SGK) Cách chọn tranh ảnh : a.Nội dung tranh : tranh phong cảnh, tĩnh vật , hình ảnh… b Màu sắc : Phải phù hợp với màu tường và màu đồ đạc c Kích thước : -Cân xứng với tường HS quan sát - Nêu ý kiến nhận xét có phù hợp hay không ? - HS thảo luận Cách treo tranh ảnh : - Vị trí : Treo trên khoảng trống tường phía trên tràng kỷ, kệ , đầu giường , … - Cách treo : Treo vừa tầm mắt , ngắn , không để lộ dây treo ngoài Củng cố :(3’) -Tranh ảnh và gương có công dụng gì? - Cần treo tranh ảnh và gương nào cho hợp lý? Hướng dãn :(2’) Học sinh nhà học thuộc bài Xem trước phần III, IV bài “Trang trí nhà số đồ vật” (44) Tìm hiểu : -Rèm cửa và mành có công dụng gì? -Cách trang trí nhà rèm, mành nào? * Cách treo rèm, mành ? Kể số rèm, mành mà em biết ? * Chuẩn bị: Tranh ảnh trang trí nhà rèm, mành  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12 /11 /2011 Ngày dạy : 14 /11 /2011 Tuần 13 Tiết 25 : Bài 11 : Trang trí nhà số đồ vật (T2 ) I / Mục tiêu : Kiến thức : -HS biết công dụng gương, rèm cửa, mành trang trí nhà Kỹ (45) - Biết lựa chọn đồ vật để trang trí phù hợp nhà mình và có tính thẩm mỹ cao 3.Thái độ : - Có óc sáng tạo thẩm mĩ trang trí nhà II/ Phương pháp, phương tiện : Phương pháp : - Thảo luận , trực quan, LHTT, thuyết trình Phương tiện : - Tranh ảnh nhà sẽ, ngăn nắp - H.2.8 và H.2.9 phóng to III/ Các hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp: (1’ ) 2)Kiểm tra bài cũ : ( 3’) - Nêu công dụng tranh ảnh và cách chọn tranh ảnh - Nêu cách treo tranh ảnh 3)Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : (1’) Giới thiệu bài Ghi bảng Tiết 25 : Bài 11 : Trang trí nhà số đồ vật (T.2 ) HĐ2 : (11’) Tìm hiểu cách sử dụng II Gương : gương để trang trí Công dụng : - Gương dùng để làm gì ? - Dùng để soi - HS đọc thông tin - Giáo viên gợi ý học sinh biết dùng - Trang trí nhà Sgk gương để trang trí nào -Tạo cảm giác cho phòng - Trang trí gương làm phòng - Sáng sủa, rộng rãi rộng vàsáng nào ? Cách treo gương : - HS thảo luận -Cho học sinh quan sát hình 2.12 - Rút nhận xét sgk - Phía trên tràng kỷ, ghế dài - Nêu các vị trí treo gương? Treo vị trí đó - Treo trên phần tường tạo có tác dụng gì ? phòng rộng - Treo trên tủ , kệ , … tạo vẻ thân mật , ấm cúng , tiện sử dụng HĐ2 (11’) Tìm hiểu cách sử dụng rèm III Rèm cửa : cửa để trang trí nhà Công dụng : - Cho học sinh xem tranh nhà có trang - HS thảo luận , ý - Che khuất , tạo vẻ râm mát trí rèm kiến nhận xét Tăng vẻ đẹp cho nhà - Rèm cửa có công dụng gì ? màu sắc, chất liệu Chọn vải may rèm : - Em hãy thử chọn vải may rèm cho nhà -Màu sắc : Phù hợp với màu em? ( gợi ý chọn vải phải phù hợp với tường và màu cửa màu tường ) - Chất liệu : Đa dạng , bền , - Cho học sinh thảo luận đẹp , có độ rủ : voan , - Quan sát tranh ảnh  nêu số kiểu may - Học sinh xem ren ,thun… Giới thiệu số kiểu may rèm mà em biết rèm (sgk/45) - Giới thiệu số kiểu mẫu rèm H 2.13 HĐ3 :(13’)Tìm hiểu công dụng mành trang trí nhà - Cho học sinh xem tranh - Mành dùng để làm gì ? -Mành làm vật liệu gì ? - Giáo viên nói thêm : Tuổi thọ mành phụ thuộc vào chất liệu và cách - Học sinh quan sát và liên hệ thực tế - Nêu ví dụ : mành trúc, mành IV Mành : Công dụng : - Che bớt nắng , gió , che khuất - Làm tăng vẻ đẹp cho nhà Các loại mành : Có nhiều loại: làm các chất liệu khác : Tre , trúc, gỗ ,nhựa, vỏ ốc , (46) bảo quản tre, mành nhựa … … 4.Củng cố :(3’) HS đọc phần ghi nhớ (SGK) Mành , rèm có công dụng nào? Chất liệu? Hướng dẫn :(2’) HS nhà học thuộc bài này Xem trước bài12 “ Trang trí nhà cây cảnh và hoa” Tìm hiểu :Cây cảnh và hoa có ý nghĩa và công dụng nào? Sưu tầm tranh ảnh trang trí cây cảnh  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13 /11 /2011 Ngày dạy : 15 /11 /2011 Tuần 13 Tiết 26 Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I Mục tiêu :HS biết * Kiến thức :- Ý nghĩa cây cảnh và hoa trang trí nhà * Kỹ : - Nhận biết số loại cây cảnh dùng để trang trí nhà - Lựa chọn cây cảnh phù hợp để trang trí nhà mình * Thái độ : - HS hứng thú làm các việc trang trí nhà (47) II Phương pháp và phương tiện dạy hoc: 1.Phương pháp: Vấn đáp,diễn giải,trực quan 2.Phương tiện dạy học : - Giáo viên: SGK;SGV; Tranh ảnh có trang trí cây cảnh và hoa; Một số mẫu hoa ( hoa tươi và hoa giả) - HS: SGK ;Vở ghi chép, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học : 1.Ổn định:(1’) 2.KTBC : (3’) - Nêu số đồ vật thường dùng để trang trí ? - Nêu công dụng rèm cửa và mành ? 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:(2’) GV Giới thiệu bài học Tiết 26 : Bài 12: TRANG tranh TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA HĐ2 (14’)Tìm hiểu ý nghĩa cây - Quan sát tranh I Ý nghĩa cây cảnh và cảnh và hoa trang trí nhà hoa trang trí nhà : - Cho HS thảo luận theo nhóm: - Làm cho người cảm thấy 1.Trang trí cây cảnh và hoa làm cho ta - Thảo luận nhóm gần gũi với thiên nhiên có cảm giác nào ? - Đại diện nhóm trình - Làm cho phòng đẹp và Vì nói cây xanh làm bày mát mẻ không khí ? - Dựa vào quá trình - Làm không khí Cây cảnh và hoa đem lại giá quang hợp cây để - Đem lại niềm vui , thư giản trị gì cho người ? giải thích cho người 4.Nhà em có trồng cây cảnh và hoa để - Đem lại nguồn thu nhập cho trang trí nào ? Ở đâu ?Vì sao? gia đình HĐ (15’) Tìm hiểu số loại cây II Một số loại cây cảnh và cảnh thông dụng : hoa dùng trang trí nhà - Cho HS quan sát tranh H2.14 Nêu ở: - Quan sát tranh và tên số loại cây cảnh dùng để trang trí H2.14 , kể tên các loại Cây cảnh : ? a Một số loại cây cảnh thông cây ? GV gợi ý cho HS phân loại : dụng : - HS phân loại cây Cây có hoa , cây có lá , cây dây leo cảnh -Cây có hoa : Cây hoa hồng , - Một số cây ăn có thể làm hoa lan , sứ , dâm bụt , … Nêu thêm ví dụ cây cảnh trang trí -Cây có lá :Si, tùng, vạn tuế… - Giới thiệu số loại cây cảnh cao -Cây dây leo:Hoa giấy, tigôn cấp ( Cây bonsai ) b Vị trí trang trí cây cảnh : - Cho HS xem tranh H2.15 và thực tế Có thể trang trí và ngoài ø hỏi HS : Người ta thường trang trí nhà : cây cảnh vị trí nào ngôi + Ngoài nhà :Xung quanh nhà nhà lối đi, hàng rào, cổng - HS quan sát cây trang trí ngoài nhà vaø nhaø - HS quan sát cây trang trí ngoài nhà và nhà - Cây trang trí nhà cần chú ý điều gì ? Nêu các công việc chăm sóc cây cảnh ? -GV gợi ý : Cây cảnh chịu bóng râm , nên chăm sóc nào ? - Để dáng cây đẹp cần làm gì ? GV + Trong nhà: Đặt chậu cây vị trí thích hợp vừa làm đẹp , vừa đủ ánh sáng : Cửa sổ , cửa vào , bàn học , góc nhà… - Chọn cây phù hợp với chậu , đặt cây phù hợp với vị trí trang trí c Chăm sóc cây cảnh : (48) giải thích : Cây bon sai uốn , tỉa công phu , trồng lâu năm Đó là tác phẩm nghệ thuật - Tưới nước , bón phân - Tỉa cành , bắt sâu, nhổ cỏ - Uốn cây - Sau thời gian để phòng , cần đưa cây ngoài để cây khác vào Củng cố :(3’) - HS nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa trang trí nhà - Kể vài loại cây cảnh mà em biết ? Phân loại ? 5.Hướng dẫn nhà : (2’) HS nhà học bài này Xem trước phần : Hoa bài này - Tìm hiểu : - Các loại hoa dùng để trang trí nhà ? - Kể loại hoa nhà em thường trồng để trang trí ? RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 19 /11 /2011 Ngày dạy : 21 /11 /2011 Tuần 14 Tiết 27 Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA(t2) I Mục tiêu : * Kiến thư ùc: - HS biết số loại hoa dùng để trang trí nhà * Kỉ : - Biết lựa chọn loại hoa phù hợp để trang trí nhà * Thái độ : -Giáo dục óc thẩm mỹ, biết thưởng thức cái đẹp, có trách nhiệm với gia đình (49) II.Phương pháp, phương tiện: Phương tiện : - Tranh ảnh có trang trí hoa - Mẫu số hoa tươi , hoa khô , hoa giả Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, Thảo luận … III Các hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định :(1’) 2/ KTBC :(3’) - Nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa dùng trang trí nhà ? - Hãy nêu số loại cây cảnh thông dụng ? Có thể trang trí cây cảnh vị trí nào ? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (1’) GV giới thiệu bài Bài 12 : Trang trí nhà cây cảnh và hoa (T.2) HĐ2 : (18’)Tìm hiểu các loại thường - HS xem mẫu hoa Hoa : dùng trang trí (H2.16) a Các loại hoa dùng - GV gợi ý để HS nêu tên các loại hoa trang trí : thường dùng để trang trí - Hoa tươi :Đa dạn, phong phú Vì người ta thích trang trí hoa tươi -Trồng nhiều nước và ? ngoại nhập -HS xem mẫu hoa khô H.2.17a - HS xem mẫu hoa Vd: Hoa cúc , hồng , lan -Tổ chức HS thảo luận : khô , thảo luận , trình +Hoa khô :Từ số hoa , lá , -Hoa khô làm nào ? bày ý kiến (HS xem cành tươi làm khô -Vì hoa khô ít sử dụng H.2.17a) hoá chất sấy khô trang trí nhà ? nhuộm màu -Hoa giả làm chất liệu gì ? - HS xem H2.17b và + Hoa giả :Làm vải, lụa, -Vì người ta sử dụng hoa giả để mẫu số hoa giả , thảo nylon , giấy mỏng trang trí nhà ? luận kết luận (SGK) -Ưu điểm: bền, đẹp, dễ giặt GV kết luận :Công nghệ sản xuất hoa giả ngày càng tinh xảo thay hoa thật , cảnh thật HĐ3 (16’) Tìm hiểu cách trang trí b Vị trí trang trí hoa: hoa - Quan sát H2.18 , nhận - Trang trí hoa bàn ăn , bàn -GV cho HS quan sát H2.18 tiếp khách , tủ , kệ treo xét : - Nhà em trang trí hoa vị trí + Bàn ăn cắm dạng tỉa tường nào ? Thường căm hoa trang trí vào - Mỗi vị trí cần trang trí dạng tròn dịp nào ? Bình cắm hoa dạng gì ? cắm hoa phù hợp + Tủ , kệ dạng thẳng , - Trang trí vị trí đó có phù hợp ? nghiêng - GV nêu dạng cắm hoa nào là tỉa tròn , dạng nghiêng , thẳng Cho HS xem tranh có trang trí hoa -Cho HS LHTT -GV nhắc HS: Cần đặt bình hoa đúng -HS nêu vị trí cắm hoa vị, không đặt bình hoa trên ti vi, đầu gia đình máy video… Củng cố :(4’) - HS đọc phần ghi nhớ (sgk /51) - Đọc “ Có thể em chưa biết” -Nêu số loại hoa thường dùng trang trí ? -Nhà em thường trang trí hoa đâu? Hướng dẫn :(2’) HS nhà học bài này - Xem trước bài 13 “Cắm hoa trang trí” Tìm hiểu : - Muốn cắm hoa cần dụng cụ nào ? - Khi cắm hoa cần tuân theo nguyên tắc nào ? Vì ? (50) Chuẩn bị : - Một số vật liệu và dụng cụ cắm hoa ? - Sưu tầm tranh ảnh và mẫu cắm hoa *************************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 20 /11 /2011 Ngày dạy : 22 /11 /2011 Tuần 14 Tiết 28 Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ I / Mục tiêu : * Kiến thức :- HS biết dụng cụ , vật liệu dùng để cắm hoa - Nắm nguyên tắc * Kỉ : - Thực số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí (51) * Thái độ : - Có ý thích cắm hoa trang trí II/ II.Phương pháp, phương tiện: 1.Phương tiện: - GV chuẩn bị dụng cụ cắm hoa , hoa và cành , lá - số mẫu cắm hoa - Tranh ảnh trang trí bình hoa phù hợp và không phù hợp III/ Phương pháp : Thảo luận , đàm thoại, trực quan, thực hành IV/ Các hoạt động dạy và học : 1) Ổn định lớp: (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Em thích trang trí loại hoa nào ? Vì ? - Nêu các vị trí trang trí hoa ? 3) Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : (1’)GV đặt vấn đề : Hoa có ý nghĩa gì người Giới thiệu bài (SGK) HĐ2:(15’) Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa - Cho HS xem các loại bình cắm hoa (Mẫu , tranh ảnh ) + Hình dáng, kích cỡ bình ? +Chất liệu làm ? Người ta còn dùng vật liệu khác để cắm hoa , tạo nét độc đáo ( cho HS xem tranh ) -Bình cắm là dụng cụ dùng để làm gì ? Nêu các dụng cụ để giữ hoa ? GV giới thiệu mẫu -Nêu các dụng cụ để cắt hoa? Cho HS xem mẫu - GV nêu : ngoài , còn có các dụng cụ phụ trợ : bình phun , dây kẽm, đá cuội trắng, băng dính … Cho HS xem tranh - Những vật liệu nào dùng để cắm hoa ? - Nêu tên các loại hoa thường dùng cắm hoa trang trí ? -Nhận xét kích thước , màu sắc các loại hoa ? - Khi chọn hoa làm cành chính nên chọn hoa nào ? - Giới thiệu các loại cành dùng để trang trí cành hoa - Cành phụ cắm xen có tác dụng gì cho cành hoa ? Nêu các loại lá dùng để trang trí bình hoa ? Trang trí lá có tác dụng gì ? - Cho HS xem số tranh ảnh -Nhận xét kích thước , màu sắc các loại hoa ? - Khi chọn hoa làm cành chính nên chọn hoa nào ? - Giới thiệu các loại cành dùng để trang trí -QS H2.19 và vật mẫu, bình cắm - Học sinh thảo luận nhận xét (Sgk) - Cắm hoa cung cấp nước dưỡng cho hoa - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Học sinh nêu nhận xét HS Rút kết luận ( SGK) Ghi bảng Bài 13: Cắm hoa trang trí I Dụng cụ vật liệu cắm hoa 1/ Dụng cụ : a) Bình cắm : + Hình dáng và kích cỡ đa dạng + Có màu sắc và chất liệu khác :gốm,sứ, thủy tinh … b) Dụng cụ khác : -Dụng cụ để cắt hoa :dao, kéo, -Dụng cụ để giữ hoa :mút xốp, bàn chông, lưới thép … 2/ Vật liệu : a) Các loại hoa : -Hoa tươi, hoa giả,hoa khô -Chọn cành hoa đẹp làm cành chính b) Các loại cành : -Cành trúc, cành mai -Cắm xen làm cho bình hoa sinh động và đẹp mắt c) Các loại lá : -Giúp bình hoa mềm mại -Tăng vẻ đẹp và che lấp miệng bình (52) cành hoa - Cành phụ cắm xen có tác dụng gì cho cành hoa ? Nêu các loại lá dùng để trang trí bình hoa? Trang trí lá có tác dụng gì ? HĐ:(19’) Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa * Lần1: -GV cắm thử hoa có dáng cao vào bình thấp và hoa có bông to vào bình cao *Lần2: làm ngược lại Em hãy nhận xét cách nào đẹp hơn, hợp lí -Cho HS quan sát H2.20 Hãy nhận xét màu hoa và màu bình ? GV rút nhận xét (sgk) -QS cây hoa nhà em nở, em thấy vị trí các bông nở ntn? -Cho HS xem công thức (H2.21) hướng dẫn HS tìm hiểu cách xác định các cành chính1,2,3 và cành phụ -GV làm mẫu hoa thật -QS H2.22 em có nhận xét gì cách đặt bình hoa các vị trí đó? -Cho HS xem tranh ảnh - Học sinh quan sát II Nguyên tắc : nhận xét, -Hoa súng , bình thấp Chọn hoa và bình cắm phù -Huệ lay-ơn bình hợp hình dáng, màu sắc cao Sự cân đối kích thước - Thảo luận cành hoa và bình cắm -Khi cắm vào bình - Xác định cành chính : các cành hoa có độ - Cành chính1: 1,5 – (D+h) dài ngắn khac D : đường kính lớn tạo vẻ đẹp sống bình động cho bình hoa h : chiều cao bình -Vị trí các - Cành chính 2= 2/3 cành bông hoa phụ - Cành chính =2/3 cành thuộc vào độ nở - Các cành phụ : ngắn hoa chiều cao các cành chính Để có cân đối, bên cạnh hài hoà cành hoa và bình cắm Sự phù hợp bình hoa cần xác định cành và vị trí cần trang trí chính Quan sát hình 2.22 -GV nhaän xeùt, choát yù nhận xét vị trí đặt bình hoa Củng cố : (4’) Nêu nguyên tắc cắm hoa ? - Tổ chức cho HS chơi trổ tài cắm hoa -Tổ nào cắm nhanh , biết xác định cành chính, phụ tổ đó thắng Hướng dẫn :(2’) HS nhà học thuộc bài này - Xem trước phần III : Qui trình cắm hoa bài 13 : “ cắm hoa trang trí” Tìm hiểu : - Muốn cắm hoa trang trí cần chuẩn bị gì ? -Thực theo qui trình nào ? vì ? ******************* VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 26 /11 /2011 Ngày dạy : 28 /11 /2011 Tuần 15 Tiết 29 Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (t2) I / Mục tiêu: - HS nắm - Kiến thức : -Biết quy trình cắm hoa - Kỹ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà - Thái độ : Giáo dục HS biết cắm hoa để trang trí gia đình, bàn học (53) II/ Chuẩn bị : - Dụng cụ ,vật liệu cắm hoa - Hình 2.23 phóng to Vật mẫu III/ Các hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp: (1’) 2)Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Kể tên dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông dụng - Trình bày nguyên tắc vật liệu cắm hoa 3)Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: ( 2’)Giới thiệu bài Tiết 29 : Bài 13 : Cắm hoa trang trí (TT) HĐ2 :(15’)Tìm hiểu quy trình cắm hoa III Quy trình cắm hoa : -Khi cắm hoa cần chuẩn bị gì? - HS nhớ lại kiến Chuẩn bị: -GV gợi ý : chọn hoa và bình cắm phù thức đã học - Dụng cụ : Bình, dao , kéo , hợp ( nêu ) mút , xốp … - Xác định màu sắc bình cắm để mua - Hoa tươi , hoa giả , hoa khô hoa phù hợp - Hoa tươi chọn bông to, nhỏ khác nhau, độ dài khác - Không chọn bông có sâu, lá úa - Để giữ hoa tươi lâu, ta cần làm gì trước cắm? - Ngâm hoa ngập nước - Cho HS đọc nội dung SGK HĐ3 : (18’) Tìm hiểu quy trình cắm hoa -GV đặt vấn đề : Muốn thực bình hoa nhanh chóng , đạt hiệu cần cắm hoa theo quy trình nào ? - GV thao tác mẫu cắm hoa theo quy trình ( thứ tự bước )  * Chú ý : Nên cắt cành hoa nước, tránh đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào có gió mạnh, không đặt quạt máy, hàng ngày thay nước để hoa tươi lâu - HS quan sát hình 2.23 -HS nêu lại quy trình - HS đọc nội dung phần 2, mục III (SGK) Củng cố :(3’) - HS đọc ghi nhớ + Để cắm bình hoa đẹp cần thực theo quy trình nào ? + Cần làm gì để giữ hoa tươi lâu ? Hướng dẫn:(2’ ) HS nhà học thuộc bài này - Xem trước phần III bài 13 “ Cắm hoa trang trí” Chuẩn bị: - hoa , dụng cụ thực hành cắm hoa + Hoa tươi , hoa giả + Bình , dao , kéo , +Học thuộc quy trình cắm hoa Quy trình thực : a.Lựa chọn hoa,la,ù cành bình cắm, dạng cắm cho phù hợp với vị trí cần trang trí b.Cắt và cắm các cành chính c Cắt và cắm cành phụ xen kẻ cành chính d.Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí (54)  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 27 /11 /2011 Ngày dạy : 29 /11 /2011 Tuần 15 Tiết 30 Bài 14 : Thực hành : CẮM HOA ( Tiết 1) I-MỤC TIÊU :Thông qua bài thực hành HS * Kiến thức : -Thực số mẫu cắm hoa thông dụng -Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ (55) * Kỹ : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị * Thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II: PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN: PHƯƠNG TIỆN : GV : Một bình hoa mẫu HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, dàm thoại, thuyết trình , trực quan III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định:(2’) Kiểm tra chuẩn bị HS, dụng cụ thực hành 2/ Kiểm ta bài cũ : (3’)- Nêu các nguyên tắc cắm hoa ? Quy trình cắm hoa? 3/Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:(1’) Giới thiệu bài thực hành - HS xếp theo Tiết 30 : Bài 14 : Thực hành - Phân nhóm, xếp chỗ nhóm CẮM HOA TRANG TRÍ - Khi cắm hoa cần nắm vững nguyên - Nhắc lại nguyên tắc tắc nào đã học HĐ2: (15’)Tổ chức thực hành - Đưa dụng cụ I.Cắm hoa dạng thẳng đưng : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nguyên liệu Dạng : - Phân công trách nhiệm học - Học sinh quan sát sơ a Sơ đồ : sinh theo nhóm đồ  nhận xét kích thước và góc độ cành chính ( Sgk) HĐ3: (18’) Thực hành : - Nêu quy trình cắm b Quy trình cắm : - Giáo viên giới thiệu sơ đồ cắm (theo - QS hình 2.26 và 2.27 - Cắm =1,5 – 2(D+h) sơ đồ)  Nêu nhận xét  - Cắm =2/3, nghiêng 45 độ - Giáo viên thao tác mẫu - Cắm =2/3,nghiêng 75 độ - Hãy nhận xét góc độ nghiêng cành cây chính và số lượng Củng cố :(4’) - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Chấm sản phẩm, dọn vệ sinh Hướng dẫn :(2’) -Về nhà ôn lại tất các bài đã học - chuẩn bị dụng cụ và vật liệu tiết sau thực hành DẠNG VẬN DỤNG ******************* VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : /12 /2011 Ngày dạy : 5/12 /2011 Tuần 16 Tiết 31 Bài 14 : Thực hành : CẮM HOATRANG TRÍ ( Tiết 2) (56) I-MỤC TIÊU :Thông qua bài thực hành HS * Kiến thức : -Thực số mẫu cắm hoa thông dụng -Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ * Kỹ : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị * Thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II: PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN: PHƯƠNG TIỆN : GV : Một bình hoa mẫu HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, dàm thoại, thuyết trình , trực quan III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định:(2’) Kiểm tra chuẩn bị HS, dụng cụ thực hành 2/ Kiểm ta bài cũ : (3’)- Quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng? 3/Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:(1’) Giới thiệu bài thực hành Tiết 30 : Bài 14 : Thực hành - Phân nhóm, xếp chỗ HS xếp theo nhóm CẮM HOA TRANG TRÍ - Khi cắm hoa cần nắm vững nguyên - Nhắc lại nguyên tắc tắc nào đã học HĐ2: (15’)Tổ chức thực hành - Đưa dụng cụ I.Cắm hoa dạng thẳng đưng - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nguyên liệu Dạng vận dụng : - Phân công trách nhiệm học - Học sinh quan sát sơ a Thay đổi góc độ cành chính sinh theo nhóm đồ  nhận xét kích H: quan sát 15o thước và góc độ cành chính ( Sgk) G: Thực cắm mẫu 45o -Chọn bình cao, miệng nhỏ, dáng thẳng đứng 75o -Chọn hoa cúc, hoa hồng thể sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ G: Làm thao thác đo cắt cành chính - Cành = 1,5 – (D+h) nghiêng15o = 2/3 nghiêng 45o = 2/3 nghiêng 75o T = xen kẽ che miệng bình HĐ3: (18’) Thực hành : - Giáo viên giới thiệu sơ đồ cắm (theo sơ đồ) - Giáo viên thao tác mẫu - Hãy nhận xét góc độ nghiêng cành cây chính và số lượng Giới thiệu quy ước độ góc (?): Cành chính so với góc 00 là ? - Cành chính ? - Cành chính ? - Cành phụ ? - Nêu quy trình cắm - QS hình 2.26 và 2.27  Nêu nhận xét  Học sinh thực hành theo nhóm -Chọn bình, mua hoa cho phù hợp -Đo cắt các cành chính -Cắm hoa -Cắm cành phụ xen kẽ b Bỏ bớt cành chính (57) Chú ý: Cắt cành chính song song đo các cành còn lại - Cắm tận xuống đáy bình H: làm thực hành theo hướng dẫn giáo viên G: Kiểm tra các thao tác thực uốn nắn thao tác cho đúng kỹ thuật a b Củng cố :(4’) - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Chấm sản phẩm, dọn vệ sinh Hướng dẫn :(2’) -Về nhà ôn lại tất các bài đã học - chuẩn bị dụng cụ và vật liệu tiết sau thực hành ****************************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 4/12 /2011 Ngày dạy : /12 /2011 Tuần 16 Tiết 32 Bài 14 : Thực hành : CẮM HOATRANG TRÍ ( Tiết ) (58) I-MỤC TIÊU :Thông qua bài thực hành HS * Kiến thức : -Thực số mẫu cắm hoa thông dụng -Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ * Kỹ : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị * Thái độ : Giáo dục HS thích cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II: PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN: PHƯƠNG TIỆN : GV : Một bình hoa mẫu HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành theo tổ III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định:(2’) Kiểm tra chuẩn bị HS, dụng cụ thực hành 2/ Kiểm ta bài cũ : (3’)- Quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng? 3/Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:(1’) Giới thiệu bài thực hành - HS xếp theo Tiết 30 : Bài 14 : Thực hành - Phân nhóm, xếp chỗ nhóm CẮM HOA TRANG TRÍ( tiết 3) - Khi cắm hoa cần nắm vững nguyên - Nhắc lại nguyên tắc tắc nào đã học HĐ2: (15’)Tổ chức thực hành - Đưa dụng cụ I.Cắm hoa dạng thẳng đưng: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nguyên liệu * Dạng bản: - Tổ trưởng phân công trách nhiệm - Học sinh cùng làm a.Thực hành theo nhóm học sinh nhóm HĐ3: (18’) Thực hành : - Giáo viên thao tác mẫu - GV theo dõi , uốn nắn, sữa sai - HS quan sát và tự cắm hoa vào bình b.Cách chấm điểm : - Đủ dụng cụ : 3điểm - Cắm hoa đẹp, đúng theo qui trình : 3điểm - Tổ trật tự, có tinh thần tập thể : 2điểm - Vệ sinh sau nộp sản phẩm : điểm Tổng cộng : 10 điểm Củng cố :(4’) - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Chấm sản phẩm, dọn vệ sinh Hướng dẫn :(2’) - chuẩn bị dụng cụ và vật liệu tiết sau thực hành DẠNG VẬN DỤNG ******************* VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/12 /2011 Ngày dạy : 12/12 /2011 Tuần 17 Tiết 33 Bài 14 : Thực hành : CẮM HOATRANG TRÍ ( Tiết4) (59) I-MỤC TIÊU :Thông qua bài thực hành HS * Kiến thức : -Thực số mẫu cắm hoa dạng vận dụng -Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ * Kỹ : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị * Thái độ : Giáo dục HS thích cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II: PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN: PHƯƠNG TIỆN : GV : Một bình hoa mẫu HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành theo tổ III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định:(2’) Kiểm tra chuẩn bị HS, dụng cụ thực hành 2/ Kiểm ta bài cũ : (3’) 3/Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:(1’) Giới thiệu bài thực hành - HS xếp theo Tiết 30 : Bài 14 : Thực hành - Phân nhóm, xếp chỗ nhóm CẮM HOA TRANG TRÍ( tiết 4) - Khi cắm hoa cần nắm vững nguyên - Nhắc lại nguyên tắc tắc nào đã học HĐ2: (15’)Tổ chức thực hành - Đưa dụng cụ I.Cắm hoa dạng thẳng đưng: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nguyên liệu * Dạng vận dụng: - Tổ trưởng phân công trách nhiệm - Học sinh cùng làm a.Thực hành theo nhóm học sinh nhóm HĐ3: (18’) Thực hành : - Giáo viên thao tác mẫu - HS quan sát và tự cắm hoa vào bình - GV theo dõi , uốn nắn, sửa sai b.Cách chấm điểm : - Đủ dụng cụ : 3điểm - Cắm hoa đẹp, đúng theo qui trình : 3điểm - Tổ trật tự, có tinh thần tập thể : 2điểm - Vệ sinh sau nộp sản phẩm : điểm Tổng cộng : 10 điểm Củng cố :(4’) - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Chấm sản phẩm, dọn vệ sinh Hướng dẫn :(2’) -Về nhà ôn lại tất các bài đã học - chuẩn bị ôn tập chương II và ôn tập học kì ******************* VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/12 /2011 Ngày dạy : 13/12 /2011 Tuần 17 Tiết 34 (60) ÔN TẬP chương II I-MỤC TIÊU -Thông qua tiết ôn tập HS nắm các nội dung đã học * Kiến thức : -Nắm vững các kiến thức kỹ vai trò nhà đời sống người -Hiểu và nhận thức vai trách nhiệm mình dối với sống gia đình * Kỹ : -Vận dụng số kiến thức và kỹ trang trí nhà vào điều kiện thực tế gia đình - Nâng cao kĩ thực công việc nhà góp phần giữ gìn nhà sạch, đẹp, ngăn nắp * Thái độ : -Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà -Rèn luyện ý thức, trách nhiệm cá nhân II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Đàm thoại, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định :(1’) 2.KTBC : (3’) 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: (2’)GV giới thiệu nội dung ôn Tiết 34 : tập ÔN TẬP Chương II HĐ2: (12’)Vai trò nhà đời sống người -Nhà là gì ? người cần phải có nhà ? HĐ3: ( 13’) Sắp xếp đồ đạc nhà Trong nhà , cần phân chia các khu vực sinh hoạt chính nào ? -Khi xếp đồ đạc cần chú ý gì ? - Phân công : + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm +Thư ký ghi lại ý kiến nhóm + Các thành viên góp ý trả lời - Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung các ý còn thiếu -Sắp xếp nhà hợp lícó lợi gì cho nhà ở? HĐ4: (10’) Trang trí nhà Trong nhà , thường dùng đồ đạc nào để trang trí ? Nêu công dụng tranh ảnh và gương ? Cách treo gương ? HS TL ví dụ thực teá Nhà là : -Nơi trú ngụ người -Bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên và xã hội -Nơi thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần Sắp xếp đồ đạc nhà : - Dù nhà rộng hay hẹp phải xếp hợp lí -Giữ gìn nhà ngăn nắp -Làm đẹp ngôi nhà cây cảnh và hoa Sắp xếp nhà hợp lí: -Giữ cho nhàở sạchsẽ ngăn nắp - Tạo thuận tiện cho sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi 3.Trang trí nhà : -Sắp xếp đồ đạc hợp lí -Có tính thẩm mĩ -Thuận tiện cho sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi (61) - Gợi ý định hướng cho học sinh trả lời - Yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đè dược phân công - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Một số hình thức trang trí nhà : + Trang trí đồ vật : rèm, gương, mành, tranh ảnh … + Trang trí cây cảnh và hoa Củng cố : (2’) - Đánh giá ôn tập + Thái độ ôn tập nhóm + Kết thu Hướng dẫn : (2’) nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 16/12 /2011 Ngày dạy : 19/12 /2011 Tuần 18 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I (62) I / Mục tiêu: * Kiến thức : Củng cố kiến thức chương I và II * Kỉ : Vận dụng kiến thức để soạn đề cương ôn tập * Thái độ : HS có ý thức học tập tốt II/ Chuẩn bị : Đề cương ôn tập III/ Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định :(1’) 2.KTBC : (3’) kiểm tra soạn HS 3.Bài : Ôn tập ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn công nghệ Năm học 2011- 2012 Hệ thống bài học Chương I: May mặc gia đình Bài 1: Các loại vải thường dùng may mặc + Nguồn gốc , tính chất các loại vải Bài 2:Lựa chọn trang phục + Trang phục là gì ? -Chức trang phục ? -Cần lựa chọn vải,kiểu may nào ? Bài 3: Sử dụng trang phục : + Sử dụng trang phục + Phối hợp trang phục - Bảo quản trang phục - Kí hiệu giặt là Ôn tập Các loại vải thường dùng may mặc : a Vải sợi thiên nhiên -Nguồn gốc: TV: cây bông ĐV: tằm -Tính chất: Hút ẩm,mặc mát, dễ nhàu b Vải sợi hoá học: -Nguồn gốc: Sợitổng hợp.(than đá,dầu mỏ) Nhân tạo.(gỗ, tre, nứa) -Tính chất: Sợi tổng hợp: mặc bí ,không nhàu, bền, đẹp Nhân tạo: mặc mát, ít nhàu c Vải sợi pha : - Nguồn gốc : Kết hợp hay nhiều dang sợitạo thành -Tính chất: có ưu điểm các loại vải trên Lựa chọn trang phục a Trang phục :gồm áo quần, mũ nón, dày dép… b.Chức năng: -bảo vệ thể -Làm đẹp người c Chọn vải may cần phù hợp với vóc dáng , lứa tuổi , … Sử dụng và bảo quản trang phục : -Trang phục phù hợp với hoạt động,công việc , môi trường - Phối hợp trang phục :làm phong phú thêm trang phục có - Bảo quản trang phục giữ vẻ đẹp , độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc * Vẽ bảng kí hiệu giặt là ( sgk/ 24) ChươngII:Trang trí nhà Baứi 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà *Vai trò nhà ở: Nhà là nơi trú ngụ người Bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên và xã hội Đáp ứng nhu cầu :vật chất và tinh thần *Sắp xếp nhà hợp lí:giữ cho nhà ngăn nắp Tạo thuận tiện cho sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi Bài 12: Trang trí cây cảnh và hoa 5.Trang trí cây cảnh và hoa Ý nghĩa : Giúp người gần gũi với thiên nhiên Làm không khí (63) Đem lại niềm vui, thư giãn cho người Tăng nguồn thu nhập cho gia đình Bài 13: Cắm hoa trang trí 6.Cắm hoa trang trí * Nguyên tắc : -Chọn hoa và bình cắm phù hợp hình dáng và màu sắc - Sự cân đối kích thước cành hoa và bình cắm -Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí * Qui trình cắm hoa : - Lựa chọn hoa lá, bình cắm, dạng cắm hoa - Cắt và cắm các cành chính trước - Cắt và cắm các cành phụ, điểm thêm hoa, lá, cành để che khuất miệng bình - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí *Vẽ sơ đồ : Dạng thẳng đứng Nghiêng * Cắm hoa là phối hợp giữa màu sắc hoa và bình cắm Chiều dài và góc độ =>nên vẻ đẹp hài hoà sống động cho bình hoa - Dựa vào nguyên tắc cắm hoa với các loại hoa dễ kiếm và bình cắm đơn giản, người có thể sáng tạo để có bình hoa đẹp mang sắc thái riêng mình Củng cố : (3’) - Đánh giá ôn tập -HS nhắc lại các kiến thức đã học chương I và II Hướng dẫn : (2’) HS nhà ôn tập , học bài để tiết sau thi học kỳ I  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 17/12 /2011 Ngày dạy : 20 /12 /2011 Tuần 18 Tiết 36 (64) KIỂM TRA HỌC KỲ I I / Mục tiêu : - Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh học kỳ I Từ đó, rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp học sinh cải tiến cách học theo hướng tích cực II/ Chuẩn bị : - Đề thi kiểm tra III/ Hoạt động kiểm tra : Lý thuyết + trắc nghiệm Ổn định : (1’) KTBC : Bài : ( 44’) Phát đề kiểm tra HS đọc kỉ đề và tự làm ( Đề có kèm theo trang sau ) Củng cố : Thu bài Hướng dẫn : HS nhà xem lại bài làm và tự khắc phục sai sót Xem và tìm hiểu bài thực hành : “cắm hoa dạng toả tròn” Ngày soạn : 1/ /2012 Ngày dạy : 3/ /2012 Tuần 19 Tiết 37 Chương III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH (65) Tiết 37 : Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ ( T 1) I / Mục tiêu : Học sinh hiểu: * Kiến thức : Vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày * Kỉ : Biết nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng * Thái độ : Vận dụng các kiến thức vào đời sống II Chuẩn bị : - Tranh ảnh liên quan đến bài học - Tranh ảnh (SGK ) phóng to III / Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, diễn giải … IV/ Tổ chức và tiến trình dạy học : Ổn định : (1’) KTBC : (2’) Kiểm tra dụng cụ học tập HS HK2 Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: (1’) GV giới thiệu bài học Tiết 37: Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lý ( T ) HĐ2 (3’) Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng -Cho HS quan sát (H 3.1) -Tổ chức HS thảo luận : -Ăn uống hợp lí là gì ? -Tại ta phải ăn uống ? Nguồn thức ăn nào cung cấp chất dinh dưỡng cho người ? GV chốt ý :Để thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối cần phải ăn uống hợp lí, đủ chất dinh dưỡng -Kể tên số chất dinh dưỡng mà em biết? HĐ3: (5’)Tìm hiểu vai trò các chất đạm: Quan sát H.3.2 em hãy cho biết: -Chất đạm có nguồn cung cấp từ đâu? -Đạm động vật có thực phẩm nào ? Đạm thực vật có thực phẩm nào ? - Chất đạm có vai trò nào thể? - Theo em đối tượng nào cần nhiều chất đạm ? HĐ4: (5’) -Tìm hiểu vai trò các chất đường bột: Chất đường bột có thực phẩm nào ? - Chất đường bột có vai trò nào với thể ? -Có nguồn cung cấp từ đâu? Và có chức gì ? HĐ5: (5’) -Tìm hiểu vai trò các chất béo HS QS H3.6 -Nêu chất béo có nguồn cung -Các nhóm trả lời: -Là ăn đủ no, đủ chất dinh dưỡng +Ăn để sống, để sinh hoạt và làm việc +Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng là lương thực và thực phẩm -HS nêu : Chất đạm , chất béo , bột đường , khoáng , vitamin - Quan sát H3.2 : nêu thực phẩm chứa đạm động vật và thực vật - 50% đạm thực vật và 50% đạm động vật Quan sát HS lớp , nhận xét chiều cao và cân nặng -Phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em - QS H3.4 , nêu các thực phẩm chứa đường , chứa nhiều tinh bột - QS H3.5 , thảo luận : Rút vai trò chất bột đường nguồn cung cấp I Vai trò các chất dinh dưỡng : Chất đạm : a Nguồn cung cấp: -Động vật: thịt, cá, sữa trứng, tôm,cua, lươn … -Thực vật :các loại đậu, rau… b.Chức dinh dưỡng: - Giúp thể phát triển - Cấu tạo và tái tạo lại các tế bào - Cung cấp lượng cho thể -Tăng cường sức đề kháng 2.Chất bột đường :( gluxit) a Nguồn cung cấp : - Chất đường: kẹo, đường, mía, mật ong … -Tinh bột: ngũ cốc, gạo, ngô, sắn b.Chức dinh dưỡng: - Cung cấp lượng - Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác 3.Chất béo : (lipit) a Nguồn cung cấp : -Động vật: mỡ, mát,bơ… -Thực vật: lạc, vừng, dừa… (66) cấp từ đâu?và có thực phẩm nào? -Chất béo có chức gì thể ? HĐ 6: (6’)Tìm hiểu vai trò các loại vitamin - Kể các loại vitamin mà em biết ? Cho HS quan sát H.3.7 Hướng dẫn HS thảo luận - Vitamin A,B,C,D có đâu và có vai trò gì ? - Giáo viên nhận xét và bổ sung câu trả lời học sinh chất béo là động vật , thực vật - Học sinh phân tích và nêu vai trò chất béo b.Chức dinh dưỡng: -Cung cấp lượng - Tích trữ mỡ da - Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể Sinh tố: (Vitamin ) a.Nguồn cung cấp: -Vitamin A: Các loại màu đỏ,gan,bơ -Vitamin B: Ngũ cốc, gạo, men bí -Vtamin C : Các loại rau củ tươi - Vitamin D :Tôm, cua, sò, bơ, dầu cá… b Chức : - Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương da… hoạt động bình thường - Tăng cường sức đề kháng -Giúp thể phát triển và khoẻ mạnh HĐ 7: (5’) Tìm hiểu vai trò Quan sát H3.8 Chất khoáng : gồm: chất khoáng: Nêu nguồn cung can xi, I ốt, phốt pho, sắt - Chất khoáng gồm chất cấp chất canxi , a Nguồn cung cấp : gì ? phôtpho (H3.8 a) -Can xi và phốt :cá hộp, sữa, … -Cho HS QS H3,8a,b c .Iôt (H3.8 b ) chất -I ốt : muối I ốt, sò, tôm, cua… -Nêu nguồn cung cấp chất can sắt (H3.8 c ) -Sắt :thịt bò, gan, rau muống xi, phốt pho, iốt, sắt? Đọc thông tin (sgk) b Chức : Giúp Chất khoáng có vai trò - Đọc thông tin -Xương phát triển.-Cơ bắp hoạt động nào thể? (SGK) -Tổ chức hệ thần kinh.Cấu tạo hồng cầu -Chuyển hoá các chất cho thể HĐ8: (7’)Tìm hiểu vai trò Nước : Là nước và chất xơ - Thành phần chủ yếu thể - Nước có vai trò nào - Môi trường chuyển hoá và trao đổi chất với thể ?Ngoài nước uống, -Điều hoà thân nhiệt còn có nguồn nào khác cung Chất xơ : - Canh , sữa , rau cấp nước? - Là thực phẩm thể không tiêu hoá - Chất xơ là gì và có thực VD: Tép cam , rau phẩm nào ? * Chức năng: sống -Nêu chức chất xơ? -Ngăn ngừa bệnh taó bón - Đọc thông tin -Nước và chất xơ có phải là -Làm mềm chất thải (SGK) chất DDkhông? Vì ? Quan sát H3.7 - Thảo luận - Đại diêïn nhóm trình bày ý kiến - HS nêu vai trò (sgk) 4.Củng cố :(3’) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ” Mỗi tổ cử bạn tham gia chợ mua đầy đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn Tổ nào mua nhiều chất tổ đó thắng -Nêu nguồn gốc và chức chất dinh dưỡng đó? 5.Hướng dẫn :(2’) HS VN học bài - Xem trước phần II và phần III bài này Tìm hiểu : -Các nhóm thức ăn có giá trị dinh dưỡng và có ý nghĩa nào ? - Nhu cầu các chất dinh dưỡng thể ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 1/ /2012 Ngày dạy : 3/ /2012 Tuần 19 Tiết 38 (67) Tiết 38 : Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ ( Tiết2) I-MỤC TIÊU : HS biết : * Kiến thức : -Nắm giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân dinh dưỡng -Vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày * Kỹ : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng * Thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình II-CHUẨN BỊ : -GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng -HS : - H 3.8 và 3.9 phóng to III- PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định: (1’) KTBC : (3’) -Em hãy cho biết chức chất đạm, chất bột đường, chất béo? -Kể tên các chất dinh dưỡng chính các thức ăn :sữa,gạo ,đậu nành,thịt gà, khoai, thịt lợn,lạc, … 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: (1’)GV giới thiệu bài Tiết 38: Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lí (T2 ) HĐ 2: (15’)Phân tích giá trị dinh dưỡng các nhòm thức ăn - Có nhóm thức ăn và vào đâu để phân nhóm thức ăn ? - Vì thức ăn cần xếp theo nhóm? -Phân nhóm thức ăn có ý nghĩa gì ? -Vì phải thay thức ăn? -Nhà em thay đổi món ăn nào ? -Cần thay thức ăn nào để đảm bảo cân dinh dưỡng ? Quan sát H3.9 Nêu thực phẩm nhóm - đọc thông tin (SGK) -Nêu vd -QS h 3.10, Phân tích vd , II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn : 1.Phân nhóm thức ăn: a.Cơ sở khoa học :4 nhóm: Đạm Nhóm giàu chất Đườngbột Béo Vitamin và chất khoáng b.Ý nghĩa : Thay đổi các món ăn giúp: -Hợp vị -Đảm bảo cân dinh dưỡng Cách thay thức ăn lẫn - Thay thức ăn thường xuyên để đảm bảo ngon miệng hợp vị - Để thành phần và giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi (68) HĐ 3: (19’)Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể - Hãy nhận xét thể trạng cậu bé hình 3.11 - Em bé mắc bệnh gì?Do đâu?  Kết luận : Sgk - Thừa chất đạm có hại gì ? Tìm hiểu nhu cầu chất đường bột - Bạn hình 3.12 mắc bệnh gì? sao? -Em khuyên bạn nào ? - Tại có bạn lớp lúc nào mệt mỏi ? Thiếu chất đường bột gây tác hại gì ? - Quan sát H3.11 và nhận xét , đưa ý kiến - Nhiều bệnh : tim mạch, cao huyết áp … - Quan sát H3.12 và đưa lời khuyên -Làm nào để thể luôn khoẻ mạnh ? - Giáo viên kết luận : Cơ thể đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển Mọi thừa, thiếu có hại cho thể Chất đường bột: a Thừa: -Tăng trọng lượng -Mắc bệnh béo phì , sâu răng, tiểu đường … -Do bị thiếu lượng Tìm hiểu nhu cầu chất béo - Thiếu chất béo thể nào ? - Thừa chất béo mắc bệnh gì ? III Nhu cầu dinh dưỡng thể : Chất đạm : a.Thiếu : -Trẻ bị suy dinh dưỡng - Chậm lớn, còi xương … - Trí tuệ kém phát triển - Dễ bị mắc bệnh b.Thừa : Gây bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch… - Cơ thể thiếu lượng và vitamin - Bị béo phệ , dư mở máu - Mỡ bao tim  nhồi máu tim Kết luận : Các chất sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ cần phải quan tâm sử dụng Cần kết hợp các loại rau, củ, … bữa ăn để đảm bảo cân dinh dưỡng b Thiếu :Cơ thể ốm yếu, gầy còm … Chất béo : a Thiếu : -Không đủ lượng cho thể - Thiếu vitamin b Thừa :Gây bệnh: - Béo phì -Tăng huyết áp Tim mạch *Tóm lại :Cần ăn đủ no, đủ chất để thể luôn khoẻ mạnh -Biết kết hợp nhiều loại thức ăn khác cùng bữa ăn 4.Củng cố : ( 4’) - Phân nhóm thức ăn có mục đích gì ? Vì ? Hãy kể tên các nhóm thức ăn ? Cần ăn uống nào cho hợp lí ? - Nếu thiếu chất dinh dưỡng trên thể chúng ta nào ? Vì ? - Quan sát tháp dinh dưỡng và đọc phần có thể em chưa biết - Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn :(2’) - HS VN học bài Xem trước bài 16: “ Vệ sinh an toàn thực phẩm.” * Tìm hiểu : -Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Nêu tác hại nó? *************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (69) Ngày soạn : 6/ /2012 Ngày dạy : 9/ /2012 Tuần 20 Tiết 39 Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1) I-MỤC TIÊU :HS * Kiến thức : Hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm * Kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm *Thái độ : Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và ăn II-CHUẨN BỊ : Tranh vẽ lớn các hình 3-14, 3-15 trang 77 SGK III- PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: (1’) KTBC : ( 3’) - Nêu nhu cầu các chất dinh dưỡng với thể - Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày phải nào ? ví dụ ? Bài : Hoạt động GV HĐ1: (2’)Giới thiệu bài (Sgk) HĐ2: (17’) Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm - Em hãy cho biết giữ vệ sinh thực phẩm là gì ? - Theo emthế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?Cho ví dụ ? - Các loại thực phẩm nào dễ hư hỏng ?Tại ? - Theo em thực phẩm để tủ lạnh có thật an toàn ? Tại sao? Bổ sung:Chỉ bảo quản thời gian định - Các loại thực phẩm đóng hộp kém chất lượng, rau, củ, có phun thuốc trừ sâu quá liều có hậu nào ? - Thế nào là nhiễm độc ?Có số thực phẩm có sẵn chất độc cần phải thận trọng sử dụng không nên dùng : cá nóc , khoai tây mọc mầm … - Ăn thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây tác hại nào ? Hoạt động HS Ghi bảng Tiết 39 : Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (T1) - Nhận biết thực phẩm không bị nhiểm trùng , nhiểm độc - HS nêu ví dụ : Cá ươn, cơm thiêu , rau úng , … I Vệ sinh thực phẩm : Thế nào là nhiểm trùng và nhiễm độc thực phẩm : - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi lànhiểm trùng thực phẩm - HS nêu ý kiến - Gây ngộ độc cho người sử dụng - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi là nhiểm độc thực phẩm - HS nêu triệu chứng bị ngộ độc thức ăn * Tác hại : -Gây rối loạn tiêu hoá -Ảnh hưởng đến tính mạng (70) HĐ3: (16’) Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn - Ở nhiệt độ nào thì vi khuẩn bị hạn chế phát triển, không phát triển và phát triển nhanh ? Muốn bảo vệ sức khoẻ nên ăn uống nào ? -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn ? - Xem H.3.14 , phân tích - Ăn chín , uống sôi Không để thực phẩm quá lâu - Quan sát H3.15 HS đọc thông tin SGK 2.Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn : - Từ 100-1500C : vi khuẩn bị tiêu diệt - Từ 00- 370C : vi khuẩn sinh nở nhanh chóng -Từ 50 – 800C và (-10) đến (-200C ) Vi khuẩn không sinh nở không chết Củng cố: (4’) - Thế nào là nhiểm trùng , nhiểm độc thực phẩm ? - Nếu bị ngộ độc thức ăn thì phải làm gì ? 5.Hướng dẫn : (2’) Về nhà : - HS học thuộc phần này - Xem tiếp phần II và III bài 16: “Vệ sinh an toàn thực phẩm “ -Tìm hiểu : + Tại phải giữ gìn Vệ sinh an toàn thực phẩm ? + Để giữ Vệ sinh an toàn thực phẩm cân có biện pháp nào ?  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (71) Ngày soạn : 7/ /2012 Ngày dạy : 10/ /2012 Tuần 20 Tiết 40 Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T2) I-MỤC TIÊU : HS nắm vững : * Kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm * Kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp * Thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng tránh ngộ độc thức ăn II-CHUẨN BỊ : - Phóng to H3.16 - Tranh ảnh , vật mẫu có liên quan đến bài học - Một số rau tươi, đồ hộp III- PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) - Thế nào là nhiểm trùng , nhiểm độc thực phẩm ? - Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm ? - Nêu các biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm nhà ? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : (1’) Giới thiệu bài HĐ2: (12’) Tìm hiểu an toàn thực phẩm : - Thế nào là an toàn thực phẩm ? - Cho HS xem tranh ảnh ngộ độc thức ăn - Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì ? -Để đảm bảo an toàn nên mua loại thực phẩm nào ? ( Gợi ý cho hS cách chọn thực phẩm tươi sóng , thực phẩm đóng hộp , thực phẩm khô … ) HĐ3 : (7’)Tìm hiểu an toàn thực phẩm chế biến và bảo quản : -Cho HS thảo luận : Khi chế biến thực phẩm cần bảo quản nào? - Gia đình em thường chế biến thực phẩm đâu ? -Vi khuẩn xâm nhập thức ăn đường nào ? - Nêu cách bảo quản thực phẩm đã chế biến , đóng hộp thực phẩm khô - Quan sát H3.16 - Thịt tươi không bị chảy nước , màu hồng , săn , cá tươi , mắt , mang đỏ -Rau không bầm dập -Đồ hộp còn hạn sử dụng - Thảo luận , nêu ý kiến - Rữa , nấu chín , bảo quản lạnh … - Dụng cụ làm bếp, quần áo nguồn nước … - Đồ hộp mua đủ dùng , để lạnh … Thực phẩm khô phơi , sấy chống sâu mọt ,ẩm mốc… Ghi bảng Tiết 40: Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm ( T2 ) II An toàn thực phẩm : An toàn thực phẩm mua sắm : - Thực phẩm tươi sống : Chọn loại tươi ngon, không bầm dập , ôi ươn - Thực phẩm đóng hộp : Chý ý hạn sử dụng - Thực phẩm khô : Chọn loại không bị mốc , sâu mọt , … An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản - Thực phẩm đã chế biến Nấu chín , đậy kỹ -Cho vào hộp bảo quản lạnh - Thực phẩm đóng hộp : Để nơi mát , bảo quản lạnh - Thực phẩm khô : Phơi sấy khô , chống ẩm mốc , sâu mọt (72) HĐ4 : (16’)Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiểm trùng , nhiểm độc thực phẩm - Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn GV gợi ý cho HS nêu số ví dụ minh hoạ - Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn ? nhiểm trùng , thực phẩm ? -Biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm nhà ? - Bổ sung ý kiến HS -Triệu chứng gây rối loạn tiêu hóa nào ? - Khi có dấu hiệu ngộ độc thức ăn phải xử lý nào ? -Biện pháp phòng tránh nhiểm độc thực phẩm? - HS nêu nguyên nhân ( SGK ) - Nêu ví dụ minh họa - Đọc thông tin ( phần , trang 79 ) - Đau bụng , tiêu chảy , ói mữa , co giật … - Nêu cách xử lý ( Phần cuối bài ) III Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn : Nguyên nhân : - Do thức ăn bị nhiểm vi sinh vật và độc tố - Do thức ăn bị biến chất -Thức ăn có sẵn chất độc - Do thức ăn bị nhiểm chất độc , hoá chất , … Biện pháp : a.Biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm nhà - Rửa tay trước ăn -Vệ sinh nơi chế biến - Rửa kỹ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận - Bảo quản thực phẩm chu đáo b Bieän phaùp phoøng tránh nhiểm độc thực phaåm : Chọn thực phẩm tươi ngon -Không dùng thực phẩm quá hạn sử dụng -Không dùng thực phẩm Bị nhiễm trùng, nhiễm độc Củng cố : (3’) - HS đọc ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn ? Hướng dẫn (2’) - Về nhà học bài này - Xem trước bài : Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn Tìm hiểu : Tại phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (73) Ngày soạn : 27/ /2012 Ngày dạy : 30/ /2012 Tuần 21 Tiết 41 Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (Tiết 1) I -MỤC TIÊU :HS hiểu * Kiến thức : -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn * Kỹ : -Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn * Thái độ : Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng II -CHUẨN BỊ : -GV : Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK -HS : Một số rau củ, quả, số hạt đậu các loại, bắp, gạo III -PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp IV -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) - Muốn an toàn thực phẩm cần lưu ý các yếu tố nào ? - Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng chống ngộ độc thức ăn ? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1 : (1’) Giới thiệu bài - Từ chuẩn bị và suốt quá trình cheá bieán moùn aên * HĐ2 : (15’)Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá khi chuẩn bị chế biến - Hãy nêu lại tên các chất dinh Đạm dưỡng đã học ? Chất : Béo -Chất dinh dưỡng nào dễ tan Đường bột nước ? Vitamin và - Cho HS quan sát H3.17 , nêu các chất khoáng thành phân dinh dưỡng có - Sinh tố C ,B và PP thịt , cá ? - Thịt : Rữa cắt - Cho HS thảo luận , nêu biện pháp - Cá : Làm vảy , bỏ ruột , bảo quản chất dinh dưỡng rữa cắt khúc chuẩn bị thịt , cá để chế biến - Tôm : Bỏ đầu , rữa , - Bổ sung : Cá tươi làm lột võ không để ôi , ươn - Mất sinh tố và chất - Tại thịt , cá đã cắt khoáng tan nước không rữa lại Quan sát H3.18 HĐ3 : (10’) Tìm hiểu cách bảo - Kể tên các loại rau , củ , quản chất dinh dưỡng đã học Rau, củ quả, đậu hạt tươi : - Thao tác rữa , gọt võ , cắt -Em hãy kể tên các loại rau , … thường dùng để chế biến món ăn ? - Tránh ngâm rau lâu Trước chế biến phải qua thao nước nhiều sinh tố tác gì ? C Ghi bảng Tiết 41: Bài 17: Bảo quản chất dinhdưỡng chế biến món ăn (T1) I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến : Thịt , cá : - Không ngâm rữa sau cắt -Bảo quản thực phẩm chu đáo - Không để ruồi, nhặng bâu vào - Giữ thịt cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Rau, củ, quả, đậu hạt tươi : * Rau , củ , : -Rữa , cắt -Không để dập nát , héo -Không ngâm lâu nước * Rau , , ăn sống : Rữa , gọt võ trước ăn (74) HĐ4 : (9’)Tìm hiểu cách bảo quản Đậu , hạt khô , gạo : chất dinh dưỡng trng đậu ,hạt khô , gạo :khi chuẩn bị chế biến - Hãy nêu tên các loại đậu , hạt khô - Phơi khô , loại bỏ hạt sâu , Quan sát H3.19 , nêu tên các thường dùng ? Nêu cách chuẩn bị loại đậu Cách chuẩn bị : Rữa mốc Trước nấu , nên ngâm - Theo em gạo chuẩn bị nào đậu , ngâm nở trước nấu cơm , tránh chất - Gạo : Không nên vo gạo quá kỹ - Không vo gạo quá kỹ dinh dưỡng và sát gạo quá trắng - Bổ sung : Không nên sát gạo quá trắng Củng cố : (4’) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Giải ô chữ” Ô chìa khoá : CHẤT DINH DƯỠNG - Vì phải bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến món ăn Hướng dẫn : (2’) HS nhà : - Học thuộc bài Xem trước phần II bài :Bảo quản chất dinhdưỡng chế biến món ăn * Tìm hiểu : - Cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Ảnh hưởng nhiệt thành phần các chất dinh dưỡng ******************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28/ /2012 Ngày dạy : 31/ /2012 Tuần 21 Tiết 42 (75) Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (Tiết 2) I-MỤC TIÊU : HS hiểu * Kiến thức : -Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm * Kỹ : - Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến - Bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực * Thái độ : - Giáo dục HS biết cách bảo quản thức ăn II-CHUẨN BỊ : - Mẫu vật liên quan đến bài học - Hình vẽ phóng to, đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến : thịt , cá , rau , đậu , gạo Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng -HĐ1 : (1’)Giới thiêu bài Tiết 43: Bài 17 : Baûo quaûn chất dinh dưỡng cheá bieán moùn aên ( tiết ) -HĐ2 :(15’)Tìm hiểu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn + Những thực phẩm nào dể bị chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến ? + Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn ? + Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm nào ? -Những điều nào cần lưu ý chế biến món ăn + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước nào ? -Khuấy nhiều nấu nào -Hâm lại thức ăn nhiều lần NTN ? II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến : Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Thực phẩm đun nấu lâu nhiều sinh tố và chất - HS trả lời : Vì đun nấu khoáng , là các sinh tố tan sinh tố và chất khoáng nước : C , B, PP - HS nêu SGK - Rán lâu sinh tố tan -Vì sinh tố ,nhất là chất béo : A, E, D , K sinh tố tan * Lưu ý : nước:C,B,PP.sinh tố tan - Cho thực phẩm vào luộc hay chất béo:A,D,E,K nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều - Làm giảm giá trị dinh - Không hâm thức ăn nhiều dưỡng , nên đun nhỏ lửa lần - Không sát gạo quá trắng ngâm kĩ gạo - Không bỏ nước cơm + Không nên dùng gạo nào ? và vo gạo nào ? HĐ3: ( 20’) Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng: (76) dinh dưỡng: - Trong quá trình sử dụng nhiệt , các chất dinh dưỡng dễ bị biến đổi , biến chất tiêu huỷ nên cần quan tâm sử dụng nhiệt hợp lý để thức ăn có giá trị sử dụng tốt - Chất đạm đun nhiệt độ cao nào ? - Chất béo đun nhiều lâu sinh tố nào ? - Vì làm nước hàn có màu nâu , vị đắng ? - Ở nhiệt độ cao , tinh bột nào ? a.Chất đạm:đun nhiệt độ cao giảm giá trị dinh dưỡng thảo luận ,đưa ý kiến b Chất béo: đọc thông tin sgk Đun nóng nhiều chất béo bị biến chất,sinh tố A bị phân -Sau thảo luận xong cử huỷ đại diện lên trình bày? Bổ sung ý kiến cần thiết c Chất bột đường: Đun khô đén1800C chất đường bị biến mất,có màu nâu,vị đắng -chất tinh bột bị tiêu huỷ hoàn toàn nhiệt độ cao d.Chất khoáng : Hoà tan vào nước e Sinh tố : Khi đun nấu dễ bị - Chất khoáng , sinh tố đun nấu nào ? GV chốt ý : Muốn đảm bảo dinh dưỡng chế biến món ăn cần làm đúng qui trình kỹ thuật và bảo quản thực phẩm tốt Củng cố : ( 3’ ) -Nêu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - HS đọc ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết” Hướng dẫn :( 2’ ) HS nhà : - Học thuộc bài Xem bài 18 Các phương pháp chế biến thực phẩm Tìm hiểu : - Vì phải chế biến thực phẩm ? -Phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt để tạo món ăn : Luộc , nấu , kho  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012 Tuần 22 Tiết 43 (77) Bài 18: I Mục tiêu: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( tiết 1) * Kiến thức :- HS nắm phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt * Kỉ : - Biết cách làm các món ăn trộn dầu giấm , trộn hỗn hợp, để bổ sung lượng chất khoáng và vitamin ngày cho thể * Thái độ : - Áp dụng vào đời sống thực tế gia đình II Chuẩn bị : - Mẫu vật , tranh ảnh Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp , trực quan … III/ IV/ Tiến trình dạy học : Ổn định :(1’) Kiểm tra bài cũ :(3’) Bài : - Vì phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn ? - Kể tên các sinh tố tan nước và tan chất béo - Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ các thành phần dinh dưỡng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: (1’) GV Giới thiệu bài: Tiết 46: Bài 18 : Các phương GVĐưa mẫu vật, giới thiệu bài học HS xem mẫu vật và hình pháp chế biến thực phẩm vẽ ( T3 ) HĐ2: (5’)Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt: -Kể tên các món ăn không sử dụng nhiệt ? GV cho HS xem ảnh các món ăn thuộc thể loại trộn dầu giấm - Yêu cầu HS nhận xét HĐ : (10’) Tìm hiểu món Trộn dầu giấm -Thế nào là món trộn dầu giấm ? -Thường sử dụng loại thực phẩm nào để làm nguyên liệu? -Hỗn hợp dầu giấm gồm có nguyên liệu nào? HĐ : ( 15’) Tìm hiểu quy trình thực - Trộn món này nào ăn ngon ? - Nêu cách làm? - Tại phải cần để thời gian 510’ mà không không kém ? HĐ :( 5’) Yêu cầu kỉ thuật -Khi trộn xong , rau nào là Phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt: -Nộm , gỏi,rau trộn , … Trộn dầu giấm : - Đọc khái niệm SGK - Bắp cải, xà lách, dưa chuột, giá đậu, hành tây - 5- 10’ -Tất nguyên liệu rửa sạch, thái nhỏ, trần chín nước sôi, vắt ráo nước - Ngâm gia vị hạn chế tiết nước Đu đủ, cà rốt, tai lợn, hoa chuối, xu hào, ngó sen a.Khái niệm:Là làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (mùi hăng) và thấm gia vị tạo món ăn ngon miệng b Quy trình thực : - Làm nguyên liệu - Cắt thái phù hợp -Trộn thực phẩm với hỗn hợp: dầu ăn + muối+ tiêu + bột + giấm + đường -Trộn trước ăn khoảng 510 phút - Trình bày đẹp, sáng tạo * YCKT : -Rau giữ độ tươi , trơn láng , (78) đạt yêu cầu ? -Em đã ăn gỏi nộm chua có loại thực phẩm nào? Mùi vị sao? Món ăn có vị chua cay, mặn màu sắc đẹp không giập nát - Vừa ăn -Thơm mùi gia vị , 4/ Củng cố: (4’) - Nêu quy trình thực món trộn dầu giấm ? - Kể tên số món ăn không sử dụng nhiệt? 5/ Hướng dẫn: (1’) - HS học thuộc bài Xem trước phần trộn hỗn hợp bài 18 : phương pháp chế thực phẩm - Tìm hiểu: - Nguyên liệu gồm gì? - Quy trình thực hiện? Yêu cầu kĩ thuật? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *************** Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012 Tuần 22 Tiết 44 (79) Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( tiết 2) I Mục tiêu: * Kiến thức :- HS nắm phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt * Kỉ : - Biết cách làm các món ăn trộn dầu giấm , trộn hỗn hợp, để bổ sung lượng chất khoáng và vitamin ngày cho thể * Thái độ : - Áp dụng vào đời sống thực tế gia đình II Chuẩn bị : - Mẫu vật , tranh ảnh Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp , trực quan … III/ IV/ Tiến trình dạy học : Ổn định :(1’) Kiểm tra bài cũ :(3’) Bài : Nêu quy trình thực món trộn dầu giấm ? Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: (1’) GV Giới thiệu bài: GVĐưa mẫu vật, giới thiệu bài học HS xem mẫu vật và hình vẽ HĐ : (10’) Tìm hiểu món Trộn dầu giấm -Thế nào là món trộn dầu giấm ? -Thường sử dụng loại thực phẩm nào để làm nguyên liệu? -Hỗn hợp dầu giấm gồm có nguyên liệu nào? HĐ : ( 15’) Tìm hiểu quy trình thực - Trộn món này nào ăn ngon ? - Nêu cách làm? - Tại phải cần để thời gian 510’ mà không không kém ? HĐ :( 10’) Yêu cầu kỉ thuật -Khi trộn xong , rau nào là đạt yêu cầu ? -Em đã ăn gỏi nộm chua có loại thực phẩm nào? Mùi vị sao? 4/ Củng cố: (4’) - HS đọc phần ghi nhớ - HS xem tranh nhận xét - và xem tranh rút kết luận - TP cần ngâm qua nước muối loãng 25% Ghi bảng Tiết 44: Bài 18 : Các phương pháp chế biến thực phẩm ( T2 ) 2.Trộn hỗn hợp : a Khái niệm :là pha trộn các thực phẩm làm chín các phương pháp với các gia vị , tạo món ăn có giá trị dinh dưỡng cao b Quy trình thực : - Làm nguyên liệu - Cắt thái phù hợp - Tẩm ướp gia vị - Thực phẩm động vật chín mềm - Trộn thực phẩm động vật + TP TV + gia vị * YCKT : -Giòn , ráo nước -Thơm, vị chua cay, mặn -Màu sắc đẹp , hấp dẫn (80) - Kể tên số món ăn không sử dụng nhiệt? Nêu qui trình thực ? 5/ Hướng dẫn: (1’) - HS học thuộc bài Xem trước bài 19 - Thực hành: “Trộn dầu giấm rau xà lách” - Tìm hiểu: - Nguyên liệu gồm gì? - Quy trình thực hiện? Yêu cầu kĩ thuật?  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10 / / 2012 Ngày dạy : 13/ / 2012 Tuần 23 Tiết 45 (81) Bài 21 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( tiết 1) I-MỤC TIÊU : -Sau học xong bài HS : * Kiến thức :- Hiểu nào là bữa ăn hợp lý -Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, phân chia số bữa ăn ngày -Hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý * Kỹ : - Nắm vững quy trình thực món này - Có kỹ vận dụng để chế biến món ăn tương tự * Thái độ : Giáo dục HS ăn uống điều độ có giấc II-CHUẨN BỊ : GV : Các hình ảnh số món ăn thực đơn HS : Tìm hiểu các món ăn gia đình III-PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại IV-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định :(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (3’) Trình bày phương pháp trộn hỗn hợp ? kể số món trộn hỗn hợp 3/ Bài : Hoạt động GV HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài * HĐ2:(15’) Hình thành khái niệm nào là món ăn hợp lý? - GV nêu vấn đề hình thành khái niệm -Bữa ăn hợp lý cần có loại thực phẩm nào ? - GV chú ý :Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh -Chia nhóm thảo luận câu hỏi : Nhận xét bữa ăn gia đình em +Có món nào ? + Có loại dinh dưỡng nào? + Có đủ dùng ? + Có thấy ngon miệng ?  Dựa vào tình HS đưa và nhận xét Kết luận (SGK) * HĐ3: (20’) Tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày - GV nêu vấn đề : Ngoài việc tạo Hoạt động HS Ghi bảng Tiết 45 : Bài 21 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (tiết 1) I.Thế nào là bữa ăn hợp lý ? Xem kiến thức bài 15 thảo luận câu hỏi - Bữa ăn có phối hợp nhiều loại thực phẩm - Cung cấp cho thể đầy đủvề lượng và chất dinh dưỡng - Thảo luận nhóm Xem H.105 và thực tế gia đình mình - Nhận xét ( so sánh , đối chiếu với nhóm dinh dưỡng ) II Phân chia số bữa ăn ngày : (82) thực đơn hợp lý cho bữa ăn , việc phân chia số bữa ăn ngày quan sức khoẻ - Mỗi ngày , chúng ta ăn bữa - Theo em bữa ăn nào là chính ? - Dạ dày hoạt đợng bình thường , thức ăn tiêu hoá khoảng thời gian từ – sau ăn  Khoảng cách các bữa ăn hợp lý là bao nhiêu ? (HS thảo luận ) - Tại sao, chúng ta phaỉ ăn đúng bữa , đúng ngày? - Sự phân chia số bữa ăn ngày có tác dụng gì ? - Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại ? - Bữa trưa nên tổ chức ăn nào ? - Bữa tối nên tổ chức ăn nào ? Buổi ăn tối kéo dài không ? Vì ? -Muốn bảo đảm sức khoẻ tốt , kéo dài tuổi thọ ta nên ăn uống nào ? - ba bữa Sáng , trưa , chiều - Nhận xét - Mỗi ngày ăn bữa - HS thảo luận - Khoảng cách các bữa ăn từ – là hợp lý - Không ăn sáng có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá làm việc không độ - Giải thích SGK +Sáng : ăn đủ dinh dưỡng , vừa phải + Trưa : ăn bổ sung , đủ chất , nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi + Tối : ăn đủ các món , tăng khối lượng , trò chuyện vui vẻ * Tóm lại : Ăn đúng bữa ,đúng giờ, đúng mức , đủ lượng , đủ chất dinh dưỡng bảo đảm sức khoẻ cho thành viên gia đình , 4/ Củng cố: (3’) Đọc thông tin SGK - Thế nào là bữa ăn hợp lý gia đình ? Nêu ví dụ ? - Thời gian các bữa ăn nào cho hợp lý Tại ? 5/ Hướng dẫn:(2’) - Liên hệ với gia đình xem các bữa gia đình đã đảm bảo các nhu cầu dinh dưỡng chưa - Nghiên cứu phần II: Nguyên tắc tổ chức các bữa ăn gia đình - Học thuộc bài Tìm hiểu : - Để tổ chức bữa ăn hợp lí phù hợp với hoàn cảnh gia đình , cần dựa vào nguyên tắc nào ? - Căn vào đâu để chuẩn bị nhu cầu ăn uống ngày các thành viên gia đình ?  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10 / / 2012 Ngày dạy : 14/ / 2012 Tuần 23 Tiết 46 Bài 21 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( tiết 2) (83) I-MỤC TIÊU :HS nắm : * Kiến thức : - Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình và hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý * Kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém lảng phí * Thái độ : - Giáo dục HS tiết kiệm tránh lảng phí thực phẩm II-CHUẨN BỊ : Bài tập thảo luận, bảng phụ ghi nội dung hình 3-24 trang 107 SGK III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại… IV-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (3’) - Thế nào là bữa ăn hợp lý ? - Phân chia số bữa ăn ngày nào cho hợp lý ? 3/ Bài : Hoạt động GV HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Hoạt động HS Ghi bảng Tiết 53 : Bài 21 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (tt) HĐ2: (10’) Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý Nhu cầu các thành viên gia đình - Gia đình em có người ? Lứa tuổi nào ? -Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình nào ? GV cho HS xem hình 3-24/ 107 SGK - Cần Chọn thực phẩm nào để đáp ứng các nhu cầu khác các thành viên gia đình.? -+ Chất dinh dưỡng nào giúp phát triển thể trẻ em? - Chất dinh dưỡng nào cung cấp nhiều lượng ? HĐ3:( 10’) Tìm hiểu Điều kiện tài chính Muốn đáp ứng nhu cầu khác gia đình phải tuỳ thuộc vào điều kiện gì III- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình -Người lớn ( già, làm việc , phụ nữ có thai ) -Trẻ em : Ở nhiều độ tuổi khác HS quan sát hình trả lời -Trẻ em lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển thể 1/ Nhu cầu các thành viên gia đình *Chọn thực phẩm có thể đáp ứng các nhu cầu khác các thành viên gia đình, vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất và nghề nghiệp -Chất đạm, sinh tố, chất khoáng -Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều lượng - chất đường bột, chất béo, chất đạm 2.Điều kiện tài chính : - Cân nhắc số tiền có để chợ -Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng, không cần phải đắc (84) - HS so sánh thực đơn : nhiều tiền và ít tiền - Bữa ăn đủ chất dinh dưỡng có thiết phải đắc tiền ? -Vậy để mua đủ thức ăn cân thiết , phù hợp với tiền người nội trợ phải biết làm gì ? tiền +Lựa thực phẩm đáp ứng với số đông các thành viên gia đình + Lựa thực phẩm tươi ngon + Lưạ thực phẩm không trùng nhóm dinh dưỡng chính HĐ4 : ( 7’) Sự cân dinh dưỡng Thế nào là cân dinh dưỡng? Phải mua đủ thực phẩm thuộc nhóm Cho ví dụ ? -HS thảo luận HĐ5 : ( 8’) tìm hiểu thay đổi các món ăn - Tại phải thay đổi món ăn ? Làm nào để thay đổi món ăn thực đơn ? GV chốt ý SGK - GV đưa ví dụ món ăn có nhiều món trùng lập với món chính , có ngon không - GV giải thích : Món ăn trùng lập là món ăn cùng thực phẩm , cùng phương pháp chế biến 3.Sự cân dinh dưỡng - Chọn đủ thực phẩm đủ nhóm thức ăn -Cân các chất dinh dưỡng 4.Thay đổi món ăn : - Thay đổi món ăn ,tránh nhàm chán -Thay đổi phương pháp chế biến để ngon miệng -Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc để bữa ăn hấp dẫn - Trong bữa ăn , không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm cùng phương pháp chế biến 4/ Củng cố: (3’) - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 127 - Lấy số ví dụ bữa ăn hợp lý gia đình và giải thích đó là bữa ăn hợp lý Thay đổi món ăn có ý nghĩa gì ? 5/ Hướng dẫn:(3’) - Học thuộc bài cũ - Tìm hiểu: - Qui trình tổ chức bữa ăn + Thực đơn là gì / + Nguyên tắc xây dựng thực đơn VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 17 / / 2012 Ngày dạy : 20 / / 2012 Tuần 24 Tiết 47 Bài 22 : QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tiết 1) (85) I-MỤC TIÊU :HS nắm : * Kiến thức: HS biết thực đơn là gì ? Nắm nguyên tắc xây dựng thực đơn * Kỹ : Biết ứng dụng lập thực đơn hợp lý cho bữa ăn thường ngày , tiệc , … * Thái độ : Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn ngày , tiệc ,cỗ , II/ CHUẨN BỊ : - Một số mẫu thực đơn hàng ngày , tiệc , cỗ - Hình ảnh các món ăn có trang trí III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) - Nhu cầu cuả các thành viên gia đình? Lấy ví dụ - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn? Cách thay món ăn nào ? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết47: Bài 22 : Quy trình tổ chức bữa ăn *HĐ2: (15’) Tìm hiểu thực đơn là gì ? * GV cho HS xem mẫu thực đơn - HS quan sát mẫu thực đã phóng to trên giấy bìa cứng đơn trả lời - Kể tên các món ăn vừa quan sát ? -Quan sát hình ảnh các -Các món ăn ghi thực đơn có cần món ăn (Tr.114,115/SGK) phải bố trí, xếp hợp lý không?Vì sao? -Hình vẽ trang 108/SGK - Các món ăn đó chọn để phục vụ bữa -Có thực đơn thì việc tổ ăn và ghi lại Bảng ghi lại các chức bữa ăn tiến hành trôi món ăn dự định đó gọi là thực đơn chảy , khoa học - Vậy thực đơn là gì ? - Cho HS xem số mẫu thực đơn Em có nhận xét gì trình tự xếp thực đơn ? - GV nói thêm : Nhìn vào thực đơn ta đánh giá mức độ hiểu biết người xây dựng thực đơn HĐ3 : ( 20’) Tìm hiểu nguyên tắc cấu xây dựng thực đơn : Thực đơn cần mua thực phẩm nào , thay thực phẩm nào ? " Có thực đơn , việc tổ chức bữa ăn tiến hành nào? -Xây dựng thực đơn cho loại bữa nào? - Vậy vào tổ chức bữa ăn đặt sở để xây dựng thực đơn -Bữa ăn thường ngày , em ăn món gì ? Mấy món ? - Bữa tiệc liên hoan , chiêu đãi có món ? Món gì ? - Các món ăn chia các loại nào? Trình tự xếp các món ăn thực đơn phản ánh phong tục , tập quán , thể dồi dào , phong phú thực phẩm I Xây dựng thực đơn 1.Thực đơn là gì ? -Thực đơn là bảng ghi lại tất các món ăn dự định phục vụ bữa tiệc cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày … 2.Nguyên tắc xây dựng thực đơn : a.Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn -Bữa ăn thường ngày có từ 3-4 món -Bữa cổ , liên hoan có từ 45 món trở lên (86) "GV ghi bảng phụ - Thực đơn món ăn chính hiểu nào? - Thông thường , em thấy bữa ăn hàng ngày thường có món chính là gì ? Bữa tiệc , cỗ có món gì ? - Cho hS tham khảo thực đơn các món ăn có người phục vụ dọn món lên bàn (Tiệc cưới ) "Nêu cách cấu -Nếu bữa ăn , các món ăn dọn cùng lúc thì hình thức tổ chức phụ thuộc vào tập quán ăn uống địa phương -Nêu nguyên tắc thứ 3: Đây là nguyen tắc thể tính hợp lý , phù hợp với hoàn cảnh kinh tế người dự định xây dựng thực đơn b.Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính -Bữa ăn thường ngày gồm theo cấu bữa ăn các món chính : Canh , mặn , xào -Bữa tiệc , liên hoan : gồm c Thực đơn phải bảo đủ các món ăn đảm yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hiệu kinh tế Nên thay đổi món ăn khác cùng nhóm , bảo đảm cân dinh dưỡng và chọn thức ăn phù hợp với kinh tế gia đình 4/ Củng cố: (3’) - Muốn tổ chức tốt bữa ăn , công việc trước tiên ta phải làm gì ? - Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ? -HS làm bài tập lập thực đơn 5/ Hướng dẫn:(2’) - Học thuộc bài cũ -Chuẩn bị : Phần II- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn Tìm hiểu : - Lựa chọn thức phẩm cho thực đơn cần chọn nào ? - So sánh cách chọn thực đơn thường ngày với thực đơn dành cho bữa tiệc cỗ, liên hoan khác nào ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 18 / / 2012 Ngày dạy : 21 / / 2012 Tuần 24 Tiết 48 Bài 22 : QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tiết 2) (87) I-MỤC TIÊU :HS nắm : * Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn * Kỹ : - Rèn kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình * Thái độ : - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II/ CHUẨN BỊ : - GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - HS: Đọc SGK bài 22, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo nguyên tắc nào? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết48 : Bài 22 : Quy trình tổ chức bữa ăn ( tiết 2) *HĐ2: (15’)Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.thường ngày - Trong tiết ta đã nghiên cứu thực đơn là gì và thấy ý nghĩa việc xây dựng thực đơn HS: Trả lời -Để thực tốt các món ăn ghi -Lựa chọn thực thực đơn cần lưu ý vấn đề gì ? phẩm là khâu quan - Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm trọng việc tạo nên chất lượng cho thực đơn? thực đơn - Mua bao nhiêu thực phẩm cho bữa ăn? GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày GV: Lưu ý thực đơn thường ngày cần lưu ý: + Giá trị dinh dưỡng thực đơn + Đặc điểm người gia đình + Ngân quỹ gia đình HS: Trả lời Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày ( gồm đủ các nhóm thức ăn ) -Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ - Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn - Căn vào loại thực phẩm thực đơn để mua thực phẩm - Mua thực phẩm phải tươi ngon - Số thực phẩm phải đủ dùng Đối với thực đơn thường ngày Cần lưu ý: + Giá trị dinh dưỡng thực đơn + Đặc điểm người gia đình + Ngân quỹ gia đình (88) chất dinh dưỡng, vệ sinh HĐ3 : ( 20’) Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn dùng các bữa liên hoan chiêu đãi * GV giới thiệu cho HS biết bữa liên hoan tự phục vụ và bữa liên hoan có người phục vụ 2.Đối với thực đơn dùng các bữa liên hoan chiêu đãi - Em hãy kể tên và phân loại các món ăn HS: Vận dụng lớp bữa tiệc, liên hoan mà em đã dự? -Gồm nhiều loại món ăn theo cấu trúc thực đơn + Hình thức tổ chức bữa ăn thuộc loại Tự phục vụ hay có hình gì ? người phục vụ + Thành phần người tham dự sao? + Thời gian nào? GV: Kết luận * Có thực phẩm tươi ngon phải biết chế biến đúng kĩ thuật tạo các món ăn đặc sắc hấp dẫn và đảm bảo đủ chất bổ dưỡng - Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện và kết hợp với tính chất bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp Cùng cố (3’) GV: Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm: + Đối với thực đơn thường ngày + Thực đơn dùng bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức đã học để biết cách lựa chọn Thực phẩm xem trước phần III chế biến món ăn VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 24 / / 2012 Ngày dạy : 27 / / 2012 Tuần 25 Tiết 49 Bài 22 : QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tiết 3) I-MỤC TIÊU :HS nắm : (89) * Kiến thức: - HS hiểu cách chế biến thực phẩm món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo - Biết cách bày bàn và thu dọn sau ăn * Kỹ : Biết cách bày bàn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật * Thái độ : - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II/ CHUẨN BỊ : - Một số hình ảnh các món ăn có trang trí - Cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, liên hệ thực tế IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày nào ? Đối với thực đơn thường dùng các bữa liên hoan chiêu đải nào ? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 49 : Bài 22 : Quy trình tổ chức bữa ăn ( tiết 3) *HĐ2: (16’) Tìm hiểu cách chế biến món ăn - Kỹ thuật chế biến tiến hành qua -3 Khâu chính các khâu nào ? HS nêu III-Chế biến món ăn : - Sơ chế thực phẩm là làm gì ? Gồm * Tùy loại thực phẩm, động tác nào ? cách sơ chế khác nhau, - Hãy nêu công việc cần làm gồm động tác - Cắt thái phù hợp sơ chế thực phẩm ? - Mục đích chế biến món ăn là gì ? -Nhắc lại các phương pháp chế biến thức ăn đã học? * Làm cho thực phẩm chín dể hấp thu, dể đồng hoá, tăng gía trị cảm quan Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị màu sắc Tùy theo yêu cầu thực đơn, chọn phương pháp chế biến thức ăn phù hợp * GV cho HS xem hình ảnh món ăn trang trí đẹp để kích thích hứng thú + Tại phải trình bày món ăn ? -Loại bỏ phần không ăn và làm thực phẩm -Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu món ăn -Tẩm ướp gia vị cần * Chọn phương pháp thích hợp cho loại món ăn thực đơn +HS quan sát hình ảnh -Để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng giá trị mỹ thuật bữa ăn, hấp dẩn và kích thích ăn ngon miệng HĐ3 : ( 17’)Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn bàn ăn + Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc -Bày bàn phụ thuộc vào vào các yếu tố nào ? dụng cụ ăn uống và cách + Căn vào thực đơn và số người dự trang trí bàn ăn 1/ Sơ chế thực phẩm -Làm nguyên liệu -Tẩm ướp gia vị 2/ Chế biến món ăn : -Chọn phương pháp thích hợp để làm chín thực phẩm 3/ Trình bày món ăn : Món ăn phải trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp các mẫu sau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí IV Bày bàn và thu dọn bàn ăn sau ăn : Chuẩn bị dụng cụ : -Căn vào thực đơn và số người dự bữa để chuẩn bị dụng cụ (90) bữa để tính số bàn ăn và các loại chén dĩa, muổng đủa, ly cho đầy đủ và phù hợp + Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, món ăn đưa theo thực đơn, trình bày đẹp, hài hoà màu sắc và hương vị + Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch người phục vụ cần có thái độ nào ? - Sau ăn xong , người phục vụ phải làm gì ? Dọn nào cho khoa học , gọn gàng ? -Ân cần, niềm nở vui tươi, hoà nhả tỏ lòng quý trọng khách Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách Sau ăn xong người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sẻ chu đáo -Chọn dụng cụ đẹp ,phù hợp với tính chất bữa ăn 2.Bày bàn ăn : -Lịch , đẹp mắt -Món ăn bày lên theo thực đơn 3.Cách phục vụ và thu dọn bàn ăn : a.Cách phục vụ : Lịch , chu đáo , ân cần , vui vẻ , b.Dọn bàn ăn :Xếp dụng cụ riêng theo loại Không nên dọn bàn ăn còn người ăn 4/ Củng cố: (4’) -Hãy nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm? - Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc và yếu tố nào ? - Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ nào ? 5/ Hướng dẫn:(3’) - HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi (SGK ) - Chuẩn bị bài 23 : “Thực hành : Xây dựng thực đơn” * Tìm hiểu : Thực đơn thường dùng cho bữa ăn thường ngày nào ? - Cách trình bày các món ăn ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 25 / / 2012 Ngày dạy : 28 / / 2012 Tuần 25 Tiết 50 Bài 23 : THỰC HÀNH : “ XÂY DỰNG THỰC ĐƠN” (91) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: -Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày * Kỹ :- Xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình * Thái độ :- HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm II-CHUẨN BỊ : -GV : Danh sách các món ăn thường ngày gia đình Bảng cấu thực bữa ăn ngày -HS : Các món ăn gia đình III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (3’)Khi chế biến món ăn cần tuân theo yêu cầu nào ? Nêu cách bày bàn ăn và cách phục vụ cho bữa tiệc ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 50 : Bài 23 : THỰC HÀNH : “ XÂY DỰNG THỰC ĐƠN” *HĐ2: (15’) Tổ chức thực hành : - GV yêu cầu HS nhắc lại : + Thực đơn là gì ? Nguyên tắc xây dựng +HS quan sát hình thực đơn? * GV nêu yêu cầu tiết thực hành * GV cho HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục các món ăn thường ngày và bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày + Gia đình em thường dùng món + HS trả lời ăn gì ngày ? Ví dụ? + Em hãy nhận xét thành phần và số lượng món ăn bữa cơm gia đình.? HĐ 3: ( 20’) Thực hành cá nhân HS thực hành lớp * Mỗi HS tự lập thực đơn cho gia đình dùng ngày làm lớp và nộp sau 20 phút thực Làm lớp và nộp cho GV nhận xét, I Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày : a Số món ăn : Có từ – món thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực đơn giản b.Các món ăn : - Ba món chính : Canh, mặn, xào - Món phụ :một hai món phụ : rau củ tươi trộn dưa chua kèm nước chấm Thực hành :Xây dựng thực đơn theo cá nhân * Yêu cầu : Làm lớp : Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình dùng ngày (92) đánh giá, rút kinh nghiệm, học sinh chọn món ăn thuộc các thể loại nêu trên, loại nhóm để tạo thành thực đơn theo đúng thành phần cấu bữa ăn hợp lý 4/ Củng cố : (4’) GV nhận xét lớp học tiết thực hành + Chấm điểm xây dựng thực đơn theo cá nhân, chấm số bài tiêu biểu, bài còn lại sẻ chấm sau + GV rút kinh nghiệm số bài làm HS 5/ Hướng dẫn nhà : ( 1’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan bữa cổ V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : / / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Tuần 26 Tiết 51 Bài 23 : THỰC HÀNH : “ XÂY DỰNG THỰC ĐƠN” ( Tiết ) (93) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: -Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cổ * Kỹ :- Xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình * Thái độ :- Giáo dục HS biết cách phục vụ đãi khách các bữa tiệc cỗ, liên hoan II-CHUẨN BỊ : -Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ, cấu thực bữa ăn liên hoan, bữa ăn cổ III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan , thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra 15’ : Xây dựng thực đơn thường ngày gia đình ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 51 : Bài 23 : THỰC HÀNH : “ XÂY DỰNG THỰC ĐƠN” *HĐ2: (6’) Tổ chức thực hành : ( tiết 2) II Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cổ : a Số món ăn : Có từ – món trở lên Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn - Quan sát H3.27 (SGK/144) em hãy nhớ lại bữa cỗ , liên hoan gia đình em tổ chức +HS quan sát hình nào ? Nêu thành phần , số lượng món ăn ? - GV ghi bảng , nhận xét - Em hãy so sánh bữa tiệc với bữa ăn b.Các món ăn : thường ngày và nêu nhận xét ? - GV ghi ý kiến Nhận xét :Bữa tiệc , cỗ Món khai vị có từ – món trở lên ; các món ăn chia + HS trả lời Món sau khai vị nhiều loại : canh , mặn , nguội , củ , + Các món ăn : Món ăn chính tráng miệng , … -Thực đơn thường Món ăn thêm ngày kê theo các Món tráng miệng và đồ - Nếu bữa ăn có người phục vụ , cấu món chính, món phụ, uống nào ? Không có người phục vụ , món tráng miệng và việc tổ chức nào ? đồ uống  GV chốt ý (SGK) *GV hướng dẩn giải thích cách thực -Thực phẩm cần thay * Tùy điều kiện vật chất, tài chính thực đổi để có đủ loại thịt, đơn có thể tăng cường lượng và chất cá, rau -Phải tôn trọng trình tự các món ăn ghi thực đơn HĐ 3: ( 17’) Thực hành cá nhân HS thực hành lớp * Mỗi tổ ngồi tập trung chổ, trao đổi, - Mỗi tổ đại diện trình bày thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ sau 20’ nộp cho GV nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm Thực hành : a-Xây dựng thực đơn theo tổ (94) * HS chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên, loại món để tạo thành - Học sinh lập thực đơn dùng cho bữa liên thực đơn hoan hay bữa cỗ * Sau tham khảo số thực đơn mẫu, lớp cùng lập thực đơn lớp b Xây dựng thực đơn theo cá nhân * Yêu cầu : Làm lớp : - Học sinh chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên ( Mỗi loại món để tạo thành thực đơn - Sau tham khảo số thực đơn mẫu lớp cùng lập thực đơn lớp 4/ Củng cố : (3’) - Rút kinh nghiệm số bài tập chưa đạt yêu cầu thực đơn cho bữa tiệc hay bữa cỗ - Hoàn thành thực đơn + GV rút kinh nghiệm số bài làm HS 5/ Hướng dẫn nhà : ( 2’) -Về nhà xem lại bài và học thuộc bài cũ - Xem trước bài : Tỉa hoa trang trí món ăn từ số rau , củ, V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : / / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Tuần 26 Tiết 52 Bài: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa rau củ, * Kỹ : -Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn (95) * Thái độ : - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái cái đẹp, áp dụng vào thực tế sống II-CHUẨN BỊ : - Nguyên liệu: Rau, củ, - Dụng cụ : Dao, kéo, thau nhỏ - Các hình mẫu tỉa hoa - Hình vẽ các bước thao tác phóng to III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan , thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra : (3’ ) Xây dựng thực đơndành cho bữa tiệc cỗ, liên hoan? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 52 : Bài : TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ *HĐ2: (18’) Giới thiệu chung - Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại rau, củ, quảđể tạo nên bông hoa, mẫu vật, làm các món muối chua, làm mức, trang trí món ăn - Mục đích việc tỉa hoa trang trí ? - Làm tăng giá trị thẩm mỹ món ăn - Tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn -Người ta dùng loại nguyên liệu + Các loại rau củ nào để tỉa hoa ? : hành lá, cà rốt, dưa chuột , cà chua - Dùng dụng cụ nào để tỉa hoa? - Có bao nhiêu hình thức tỉa hoa ? - Yêu cầu mỹ thuật? - Học sinh trả lời + Dựa vào hình 3.28 trang 116 - Có nhiều hình thức tỉa hoa : Dạng phẳng, dạng - tùy theo tính chất các loại rau, củ, HĐ 3: ( 17’) Thực mẫu 1/ Tỉa hoa từ hành lá - Cách tỉa hoa huệ trắng từ hành lá - Cắt cọng hành thành nào ? nhiều đoạn Sử dụng đoạn trắng cọng hành, thân - Chẻ xong ngâm vào tròn, đẹp cắt làm nhiều đoạn nước từ đến 10 phút nhau, có chiều dài lần đường kính tiết diện I/Giới thiệu chung: 1/ Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa: a Nguyên liệu: Hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, củ cải trắng, củ cải đỏ b.Dụng cụ : Dao to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn, dao lam, kéo nhỏ, thau nhỏ 2/ Hình thức tỉa hoa - Có hai dạng : * Dạng phẳng * Dạng thành các loại hình khối - Tùy theo tính chất nguyên liệu II/ Thực mẫu 1/ Tỉa hoa từ hành lá - Tỉa hoa huệ trắng a) Hoa - Sử dụng đoạn trắng cọng hành - Dùng dao chẻ cọng hành thành nhiều nhánh nhỏ (96) -Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ để làm cánh hoa, ngâm nước khoảng – 10’ cho cành hoa cong - Cách tỉa cành hoa huệ trắng - Lấy cây hành lá nào? cắt bỏ phần lá xanh.Học sinh tiến Cách tỉa lá hoa huệ trắng nào? hành tỉa cành - Học sinh tiến hành -Chọn cây hành lá khác, cắt bớt lá tỉa lá theo hướng xanh, chừa lại đoạn ngắn khoảng 10 dẫn giáo viên cm, dùng mũi kéo nhọn tách cọng lá thành – lá nhỏ ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, giửa cây hành lá dùng tăm tre cắm cành hoa lên b) Cành - Dùng tăm tre gắn đoạn hành trắng lên hoa c) Lá - Dùng mũi kéo cắt cọng lá thành 3 lá nhỏ 4/ Củng cố : (3’) - Để tỉa hoa trang trí các mó ăn thường sử dụng các nguyên liệu và dụng cụ nào ? - Nêu cách tỉa hoa huệ từ hành lá ? 5/ Hướng dẫn nhà : ( 2’) - HS nhà học bài - Xem trước và tìm hiểu cách tỉa hoa từ ớt, cà chua, dưa leo… V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : / / 2012 Ngày dạy : 12 / / 2012 Tuần 27 Tiết 53 Bài : TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ (tt) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa từ dưa chuột, cà chua, ớt * Kỹ : -Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn * Thái độ : - Thích tìm tòi khám phá áp dụng trang trí món ăn đẹp, sáng tạo II-CHUẨN BỊ : (97) - Nguyên liệu: Rau, củ, - Dụng cụ : Dao, kéo, thau nhỏ - Các hình mẫu tỉa hoa - Hình vẽ các bước thao tác phóng to III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan , thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra : (3’ ) Trình bày kỉ thuật tỉa hoa huệ từ hành lá ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 53 : Bài: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ ( tt) *HĐ2: (12’) Thực mẫu (tt) Tỉa hoa từ ớt : Hướng dẫn HS tỉa hoa huệ tây, hoa * Tỉa hoa huệ tây: đồng tiền từ ớt - Chọn ớt phần trên HS quan sát thực - GV thao tác mẫu Tỉa hoa huệ tây có đuôi nhọn thon, dài h.3.30 và -Chọn ớt to vừa, đường kính tiết diện - Chia ớt thành cánh h.3.31/ sgk từ – 1,5 cm có đuôi nhọn thon dài -Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn -Từ đuôi nhọn lấy lên đoạn dài -Uốn cánh hoa nở lần đường kính tiết diện ngâm vào nước -Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm chia làm * Tỉa hoa đồng tiền : cánh - Chọn ớt phần -Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn dưới,giữ cuống ớt làm -Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành nhánh, cuống hoa nhị dài - Chia ớt thành cánh -Uốn cánh hoa nở ngâm vào nước - GV thao tác mẫu Tỉa hoa đồng tiền -Đầu cánh hoa để tương tự hoa huệ tây chọn -Uốn cánh hoa nở ngâm vào nước phần có cuống và chia ớt thành cánh -Đầu cánh hoa để HĐ 3: ( 13’) Hướng dẫn HS thực tỉa hoa từ dưa chuột - Đặt vấn đề :từ dưa chuột có thể tỉa nhiều hình tượng :1lá, lá, bó lúa, … - Treo hình 3.32 phóng to - Nêu ý kiến + Chọn dưa to, vừa, thẳng, ít hột + Chẻ lát dưa nhau, không dày, không mỏng … + Ngâm nước phút  cứng Học sinh quan sát ( Hình 3.32a) ( Hình 3.32b) - Quan sát hình 3.33 và hình 3.34, Thực tỉa hoa từ dưa chuột a/ Tỉa lá và lá : - Một lá: Cắt lát mỏng theo cạnh xiên , cắt dính lá - Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạnh xiên Cắt dính lá Cuộn lá tạo hình hoa b/ Tỉa cành lá : (98) - Thao tác mẫu - Hướng dẫn học sinh thao tác - Treo hình 3.33 phóng to - Thao tác : <sgk> - Treo hình 3.34 phóng to - Tương tự giáo viên thao tác mẫu - Hướng dẫn học sinh thao tác _- Liên kết các sản phẩm nhỏ thành sản phẩm lớn tao thành các hình tượng khác đọc thông tin - Cuộn các lát dưa xen kẻ c/ Tỉa bó lúa : - Dưa cắt thành hình tam giác cân có đỉnh cân ( Hình 3.34 HĐ : (10’) Hướng dẫn HS tỉa hoa hồng từ cà chua - Quan sát ( Hình 3.35a) cho biết : - Cách tỉa hoa hồng từ cà chua tiến hành nào ? ( GV hướng dẫn thao tác cụ thể, học sinh tiến hành tỉa hoa ) - Dùng dao cắt ngang gần cà chua còn để dính lại phần - Lạng phần cà chua dày 0,1 0,2 cm từ theo dạng vòng trôn ốc, xung quanh cà chua( Hình 3.35b ) - Cuộn vòng từ lên phần cuống dùng làm đế hoa( Hình 3.35c,d) 3/ Tỉa hoa từ cà chua * Tỉa hoa hồng - Cắt ngang cà chua - Lạng võ cà chua thành dãi dài - Cuộn vòng từ lên 4/ Củng cố : (3’) - Để tỉa hoa trang trí các món ăn thường sử dụng các nguyên liệu và dụng cụ nào ? - Nêu cách tỉa hoa hồng từ cà chua, hoa đồng tiền từ ớt? 5/ Hướng dẫn nhà : ( 2’) - HS nhà học bài Xem cách tỉa hoa hành lá và từ ớt * Chuẩn bị tiết sau thực hành : + Nguyên liệu cà rốt, cà chua chín, hành lá + Dụng cụ ; Dao, kéo, thau nhỏ -Tiết sau thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ số loại rau củ, V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 10 / / 2012 Ngày dạy : 13 / / 2012 Tuần 27 Tiết 54 Bài 24: Thực hành :TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ RAU CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa từ hành lá và ớt * Kỹ : -Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn * Thái độ : - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái cái đẹp, áp dụng vào thực tế sống II-CHUẨN BỊ : (99) - Nguyên liệu: - Hành lá và ớt - Dụng cụ : Dao, kéo, thau nhỏ - Các hình mẫu tỉa hoa - Hình vẽ các bước thao tác phóng to III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra : (4’ )- Trình bày kỉ thuật tỉa hoa huệ từ hành lá ? - Nêu cách tỉa hoa huệ tây , hoa đồng tiền từ ớt ? - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ tỉa hoa các nhóm ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 54 : Bài 24 : Thực hành : TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ *HĐ2(10’) Hướng dẫn HS thực hành tỉa hoa từ hành lá - Dùng dụng cụ nào để tỉa hoa? - Cách tỉa hoa huệ trắng từ hành lá nào ? - GV thao tác mẫu : Sử dụng đoạn trắng cọng hành, cắt làm nhiều đoạn -Dùng dao lam chẻ xuống ½ chiều cao tạo thành nhiều nhánh nhỏ để làm cánh hoa, ngâm nước khoảng – 10’ cho cành hoa cong - Yêu cầu mỹ thuật? - Cách tỉa cành hoa huệ trắng nào? -Chọn cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách cọng lá thành – lá nhỏ ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, cây hành lá dùng tăm tre cắm cành hoa lên Cách tỉa lá hoa huệ trắng nào? - Lấy cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh 1/ Tỉa hoa từ hành lá to, - Tỉa hoa huệ trắng nhỏ a) Hoa dao thau -Dao mỏng, dao mũi nhọn, lam, kéo nhỏ, nhỏ - HS quan sát và làm theo - Tỉa hoa , đẹp , không bị đứt b Cành: cánh -Cánh hoa cong ngoài HS quan sát và tự làm - Học sinh tiến hành tỉa lá theo c.Lá hướng dẫn GV *HĐ2: (10’) Hướng dẫn HS thực hành tỉa hoa huệ tây, hoa đồng tiền từ ớt - Cách tỉa hoa huệ tây nào ? - GV thao tác mẫu Tỉa hoa huệ tây - HS quan sát và -Chọn ớt to có đuôi nhọn thon dài làm theo -Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm chia làm cánh -Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn -Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành nhị dài -Uốn cánh hoa nở ngâm vào nước Tỉa hoa từ ớt : * Tỉa hoa huệ tây: (100) - GV thao tác mẫu Tỉa hoa đồng tiền tương tự hoa huệ tây chọn phần có cuống và chia ớt thành cánh -Đầu cánh hoa để * Tỉa hoa đồng tiền : HĐ ; ( 14’) Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm - Chia lớp thành nhóm thực hành - HS tự làm - GV theo dõi uốn nắn, sữa sai Thực hành theo nhóm * Yêu cầu : - Đoàn kết, an toàn lao động - Thực đúng kỉ thuật - Trình bày sáng tạo - Đảm bảo hợp vệ sinh 4/ Củng cố : (3’) -HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, nhóm thực hành -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc -GV kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh 5/ Hướng dẫn nhà : ( 2’) -Chuẩn bị : -Mỗi tổ trái dưa chuột, trái cà tiết sau thực hành Xem trước và tìm hiểu cách tỉa hoa từ ớt, cà chua, dưa leo… V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 16 / / 2012 Ngày dạy : 19 / / 2012 Tuần 28 Tiết 55 Bài 24: Thực hành :TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ RAU CỦ QUẢ ( tiết ) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa từ dưa chuột và cà chua * Kỹ : -Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn * Thái độ : - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái cái đẹp, áp dụng vào thực tế sống II-CHUẨN BỊ : (101) - Nguyên liệu: - Quả dưa chuột và cà chua - Dụng cụ : Dao, kéo, thau nhỏ - Các hình mẫu tỉa hoa - Hình vẽ các bước thao tác phóng to III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra : (3’ )- Trình bày cách tỉa hoa từ dưa chuột và cà chua ? - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ tỉa hoa các nhóm ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Ghi bảng Tiết 55 : Bài 24 : Thực hành : TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỌT SỐ RAU CỦ QUẢ ( tiết 2) *HĐ2(10’) Hướng dẫn HS thực hành tỉa hoa dưa chuột - Quy tình thực tỉa lá và lá từ dưa + HS quan sát GV chuột hế nào ? làm thao tác mẫu * GV thao tác mẫu cho HS xem - Một lá: Cắt lát mỏng theo cạnh xiên , cắt dính lá - Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạnh xiên Cắt dính lá Cuộn lá tạo hình hoa - Nêu cách tỉa cành lá và bó lúa mà em đã học? * GV làm mẫu - HS tự làm -Cắt cạnh dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, đỉnh nhọn A tam giác theo số lượng 5, 7, -Cuộn các lát dưa xen kẻ - GV theo dõi , uốn nắn, sữa sai - Khuyến khích HS biết tự sáng tạo *HĐ2: (10’) Hướng dẫn HS thực hành tỉa hoa cà chua * GV thao tác mẫu cho HS xem -Dùng dao cắt ngang gần cà chua còn để dính lại phần - HS quan sát và -Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1 – 0,2 cm làm theo từ theo dạng vòng trôn ốc xung quanh cà chua để có dải dài -Cuộn vòng từ lên theo hình trôn ốc, phần dùng làm đế hoa * GV thao tác mẫu cho HS xem HS trình bày mẫu -HS triển khai các bước thực theo hướng tư sáng tạo cá Tỉa hoa từ dưa chuột - Tỉa lá và lá : - Tỉa cành lá : - Tỉa bó lúa : Tỉa hoa từ cà chua: * Tỉa hoa hồng (102) dẩn GV nhân -GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý quá trình thực hành HĐ ; ( 15’) Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm - Chia lớp thành nhóm thực hành - HS tự làm - Tổng hợp các kiểu hoa đơn giản và trình bày đĩa sản phẩm đã làm - GV theo dõi uốn nắn, sữa sai Tổng hợp các kiểu tỉa hoa đơn giản Thực hành theo nhóm * Yêu cầu : - Đoàn kết, an toàn lao động - Thực đúng kỉ thuật - Trình bày sáng tạo - Đảm bảo hợp vệ sinh 4/ Củng cố : (3’) -HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, nhóm thực hành -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc -GV kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh 5/ Hướng dẫn nhà : ( 2’) - Về nhà tập tỉa hoa để trang trí món ăn thêm số rau củ khác để phục vụ bữa ăn, bữa tiệc gia đình - Xem trước bài : Thực hành ; Trộn hỗn hợp : Nộm rau muống /SGK/ 93 * Tìm hiểu: - Nguyên liệu trộn nộm rau muống? - Quy trình thực hiện? - Chuẩn bị: Rau muống, dao lam để tập chẻ V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 17/ / 2012 Ngày dạy : 20 / / 2012 Tuần 28 Tiết 56 Bài 20: Thực hành :TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Hiểu cách làm món nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực món này * Kỹ : - Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự * Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : - Kĩ thuật chế biến món ăn không sử dụng nhiệt phần trộn hỗn hợp - Lên kế hoạch thực hành cho học sinh chuẩn bị III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận … IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (103) 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 2’) Giới thiệu bài Giới thiệu bài thực hành - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cũ - Trình bày qui trình thực món trộn hỗn hợp? cần yêu cầu kĩ thuật gì ? Ghi bảng Tiết 56 : Bài 20 : Thực hành : TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG *HĐ2(17’) Hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu trộn nộm – rau muống Vận dụng qui trình chế biến món trộn hỗn hợp cụ thể: - Nguyên liệu trộn nộm - rau muống gồm gì ? - Giáo viên đưa mẫu vật - Nguyên liệu cho ngon đảm bảo an toàn? - Hướng dẫn HS cách chọn nguyên liệu : Rau muống cọng xanh non,dài, giòn Tôm : Tươi , to ngón tay ,ráo nước Thịt nạt tươi, có màu hồng, nhấn vào thịt không lún , ráo - Nêu khái niệm, qui trình thực hành, yêu cầu kĩ thuật - GV vừa hướng dẫn vừa đưa vật mẫu cho HS xem - Học sinh quan sát nhận xét - HS trình bày cách chọn nguyên liệu - Quan sát hình 93 nêu cách trình bày nguyên liệu I Nguyên liệu : - Rau muống : 1kg - Tôm tươi :100g - Thịt nạc : 50g - Hành khô : củ - Đường : thìa - Giấm : ½ bát - Mắm : thìa - Tỏi, ớt : thứ ít - Chanh : - Rau thơm : lọn - Lạc rang : 50g (104) *HĐ3: (20’) Hướng dẫn HS thao tác thực món trộn nộm – rau muống -Những nguyên liệu phải làm nào ? * Giáo viên làm mẫu : - Chẽ rau muống , ngâm vào nước - Rữa, thái thịt, tôm - Nhặt rau thơm - Bóc vỏ hành khô - Bóc vỏ tỏi - Bóc vỏ đậu phộng đã rang sẵn II Qui trình thực 1.Giai đoạn 1:Chuẩn bị -Rau muống : - HS quan sát, tập làm Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước -Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng -Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ -Tỏi :bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt -Chanh : gọt vỏ, tách múi, nghiền nát - Thịt , tôm : rữa , luộc chín, thái mỏng, ngâm mắm, ớt tỏi, chanh đường 4/ Củng cố : (3’) - Nêu quy trình thực chuẩn bị giai đoạn 1.món trộn nộm rau muống 5/ Hướng dẫn:( 2’) - HS nhà học thuộc bài: nắm rõ quy trình - Chuẩn bị tiết sau : Tìm hiểu giai đoạn chế biến và trình bày - Phân công các tổ chuẩn bị V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (105) Ngày soạn : 23/ / 2012 Ngày dạy : 26 / / 2012 Tuần 29 Tiết 57 Bài 20: Thực hành :TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 2) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Hiểu cách làm món nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực món này * Kỹ : - Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự * Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : Nguyên liệu trộn nộm, thau , thố, đĩa, chén đũa, dao lam… III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận … IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (3’) - Nguyên liệu trộn nộm - rau muống gồm gì ? -Những nguyên liệu phải làm nào ? 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 2’) Giới thiệu bài Giới thiệu bài thực hành Ghi bảng Tiết 57: Bài 20 : Thực hành : TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 2) *HĐ2(17’) Hướng dẫn HS cách chế biến nguyên liệu trộn nộm – rau muống Nêu cách làm nước trộn nộm.? - Nêu cách chế biến nguyên liệu trộn nộm – rau muống ? - Cho học sinh đọc cách làm nước - Học sinh quan rau nộm sát nhận xét - GV thao tác mẫu -Chú ý nước trộn nộm rau muống pha chế phải ngon, vừa miệng để món ăn ngon -Nêu cách trộn nộm nào ? - HS nêu sgk - Tại phải vớt rau muống vẩy - Để nộm không bị ráo? nhạt và biến màu - Nêu các cách nộm rau - Nêu cách trình bày sản phẩm GV làm mẫu, hướng dẫn HS làm - HS quan sát, tập làm II Qui trình thực Giai đoạn : Chế biến : * Làm nước trộn nộm : - Tỏi ớt giã nhuyễn - Chanh : tách múi, nghiền nát - Trộn chanh+ ớt + tỏi + đường + giấm , khuấy đều, chế nước mắm vào từ từ  nếm đủ vị chua, cay, mặn, - Pha chế ngon, vừa miệng *HĐ3: (20’) Hướng dẫn HS thực cách trình bày món trộn nộm – rau muống * Giáo viên làm mẫu : - Trình bày đẹp , trang trí ớt tỉa hoa HS quan sát tập cà tỉa hoa hồng làm Giai đoạn :Trình bày : - Rải rau thơm, lạc rang, cắm ớt tỉa hoa trên cùng - Khi ăn trộn - Trình bày đẹp, sáng tạo * Trộn nộm : - Vớt rau muống vẩy ráo - Vớt hành để ráo - Trộn rau muống và hành cho vào đĩa, xếp thịt, tôm lên trên Rồi rưới nước trộn nộm (106) * Yêu cầu kỉ thuật món này nào ? - HS trả lời * Yêu cầu kỉ thuật : - Giòn, ráo nước - Vừa ăn, đủ vị chua cay, mặn, - Màu sắc hấp dẫn 4/ Củng cố : (3’) - Nêu quy trình thực món trộn nộm rau muống 5/ Hướng dẫn:( 2’) - HS nhà học thuộc bài: nắm rõ quy trình - Chuẩn bị tiết sau thực hành trên lớp - Phân công các tổ chuẩn bị + Dụng cụ: dao, dao lam, thau, thố, đĩa, muỗng, chén… + Nguyên liệu: rau muống, tôm, thịt đã chuẩn bị sẵn giai đoạn    V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (107) Ngày soạn : 24/ / 2012 Ngày dạy : 27 / / 2012 Tuần 29 Tiết 58 Bài 20: Thực hành :TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 3) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách làm món nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực * Kỹ : - Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự * Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : Nguyên liệu trộn nộm, thau , thố, đĩa, chén đũa, dao lam… III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm và dụng cụ để thực hành các nhóm 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Giới thiệu bài thực hành Ghi bảng Tiết 58: Bài 20 : Thực hành : TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 3) *HĐ2(15’) Hướng dẫn HS thực hành trên lớp * GV nêu nội quy an toàn lao động -Nêu yêu cầu tiết thực hành nề - Học sinh quan sát ,lắng nghe nếp, nội dung, thời gian * GV nêu mục tiêu bài và - HS nêu sgk yêu cầu thực để đạt mục tiêu - Không héo, úa + Chọn rau nào ? * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng - HS quan sát, tập dẫn HS thực theo quy trình làm -Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước I-Nguyên liệu : -1 Kg rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ II-Quy trình thực : * Giai đoạn : Chuẩn bị -Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng -Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ -Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt -Chanh gọt vỏ, tách múi, nghiền nát - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay,chua, mặn, * Giai đoạn : Chế biến : * Làm nước trộn nộm : (108) *HĐ3: (20’) Hướng dẫn HS thực HS thực hành hành theo nhóm * Giáo viên yêu cầu HS : làm việc nhanh nhẹn ,đảm bảo vệ sinh , an toàn thức phẩm - GV theo dõi các nhóm làm việc, nhắc nhở, sữa sai 4/ Củng cố : (3’) - Giáo viên nhận xét tiết thực hành - Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành - Giai đoạn ta chuẩn bị gì ? III HS thực hành theo nhóm - Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ - Giai đoạn gồm bước kể ? -Làm nước trộn nộm -Trộn nộm 5/ Hướng dẫn:( 2’) -Về nhà xem lại bài -Tiết sau tổ thực hành dĩa trộn hỗn hợp rau muống -Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ   V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (109) Ngày soạn : 30/ / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Tuần 30 Tiết 59 Bài 20: Thực hành :TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 4) I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS nắm * Kiến thức: - Biết cách làm món nộm rau muống - Nắm vững qui trình thực món này * Kỹ : - Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự * Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : Nguyên liệu trộn nộm, thau , thố, đĩa, chén đũa, dao lam… III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thực hành theo nhóm… IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm và dụng cụ thực hành các nhóm 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Giới thiệu bài thực hành Ghi bảng Tiết 59: Bài 20 : Thực hành : TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG.( tiết 4) *HĐ2(5’) Hướng dẫn HS thực hành trộn nộm – rau muống * GV nêu nội quy an toàn lao động II Qui trình thực Giai đoạn : Chế biến : - Học sinh quan -Nêu yêu cầu tiết thực hành nề sát nhận xét nếp, nội dung, thời gian -Nêu cách trộn nộm nào ? - Tại phải vớt rau muống vẩy ráo? - Nêu các cách nộm rau * Trộn nộm : - HS nêu sgk - Để nộm không bị nhạt và biến màu - HS quan sát, tập - Vớt rau muống vẩy ráo làm - Vớt hành để ráo - Trộn rau muống và hành cho vào đĩa, xếp thịt, tôm lên trên Rồi rưới nước trộn nộm * Chú ý : Có thể thay nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác cùng thể loại chế biến *HĐ3: (7’) Hướng dẫn HS thực cách trình bày món trộn nộm – rau muống - Nêu cách trình bày sản phẩm HS quan sát tập GV làm mẫu, hướng dẫn HS làm làm - Rải rau thơm, lạc rang, cắm ớt tỉa hoa trên cùng - Khi ăn trộn Giai đoạn :Trình bày : (110) - Trình bày đẹp, sáng tạo - Trình bày đẹp , trang trí ớt tỉa hoa cà tỉa hoa hồng * Yêu cầu kỉ thuật món này nào ? - HS trả lời * Yêu cầu kỉ thuật : - Giòn, ráo nước - Vừa ăn, đủ vị chua cay, mặn, - Màu sắc hấp dẫn III HS thực hành theo nhóm *HĐ3: (20’) Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm * Giáo viên yêu cầu HS : làm việc nhanh nhẹn ,đảm bảo vệ sinh , an toàn thức phẩm - GV theo dõi các nhóm làm việc, nhắc nhở, sữa sai HS thực hành theo hướng dẫn Thang điểm : - Dụng cụ đầy đủ, an toàn lao giáo viên động : 2đ - Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo, đảm bảo vệ sinh thực phẩm :5đ - Trật tự : 3đ 4/ Củng cố : (6’) -Giáo viên cho HS trình bày các dĩa thức ăn lên bàn -Gọi số HS nhận xét -GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm -GV nhận xét lớp học tiết thực hành -Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành 5/ Hướng dẫn:( 2’) - HS nhà học thuộc bài: nắm rõ quy trình thực hành - Ôn tất các bài đã học chương III - Chuẩn bị tiết sau ôn tập    V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (111) Ngày soạn : 31/ / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Tuần 30 Tiết 60 ÔN TẬP CHƯƠNG III “ Nấu ăn gia đình” I-MỤC TIÊU : - Thông qua tiết ôn tập giúp học sinh : * Kiến thức: Củng cố và khác sâu kiến thức các mặt : Ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn Nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khỏe người góp phần nâng cao hiệu lao động * Kỹ : -vận dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống * Thái độ :- Thích nấu ăn phục vụ cho thân và gia đình II-CHUẨN BỊ : - Nghiên cứu kỹ tài liệu và ghi vấn đề trọng tâm chương - Lập kế hoạch ôn tập chu đáo và có hệ thống rõû ràng - Hệ thống các câu hỏi phát vấn nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ trả lời nhằm củng cố thêm phần kiến thức đã học III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thuyết trình, trình bày ý tưởng IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ ; 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:( 1’) Giới thiệu bài Tiết 60: *HĐ2(10’) Cơ sở ăn uống hợp lí - Theo sở khoa học phân chia các nhóm dinh dưỡng chính nào ? - nhóm dinh dưỡng chính : * nhóm giàu chất đạm * nhóm giàu chất béo * nhóm giàu chất đường bột * nhóm giàu chất vitamin và chất khoáng - - HS thảo luận và trả lời Chất dinh dưỡng có vai trò nào thể? Ghi bảng ÔN TẬP CHƯƠNG III “ Nấu ăn gia đình” Bài 15 : Cơ sơ ăn uống hợp lí I Vai trò các chất dinh dưỡng : Chất đạm : - Giúp thể phát triển - Cấu tạo và tái tạo lại các tế bào - Cung cấp lượng cho thể -Tăng cường sức đề kháng 2.Chất bột đường : - Cung cấp lượng - Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác 3.Chất béo : -Cung cấp lượng Tích trữ mỡ da -Chuyển hoá vitamin cho thể Sinh tố: (Vitamin ) - Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương da… hoạt động bình thường Tăng cường sức đề kháng -Cơ thể khoẻ mạnh Chất khoáng - Giúp xương phát triển Cơ bắp hoạt động Tổ chức hệ thần kinh -Cấu tạo hồng cầu (112) -Chuyển hoá các chất cho thể -Thế nào là ăn uống hợp lí ? -Tại phải ăn uống hợp lí? *HĐ3 ( 10’) Vệ sinh an toàn thực phẩm - Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? - Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn là đâu ? - Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc? *HĐ4: ( 8’) Qui trình tổ chức bữa ăn - Thực đơn là gì ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ? HĐ : ( 10’) Ôn tập kỉ thực hành *Ăn uống hợp lí là:  ăn đủ no, đủ chất => Để thể khỏe mạnh * Cần phải ăn uống hợp lí vì: Để thể phát triển cân đối , có đủ sức khỏe để làm việc và chống đỡ lại bệnh tật -Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm * Nhiễm trùng thực phẩm là :Do vi khuẩn - HS trả lời có hại xâm nhập vào thực phẩm *Nhiễm độc TP là do:sự xâm nhập các chất độc vào thực phẩm *Nguyên nhân gây ngộ độc : Do thức ăn: Bị nhiễm độc Nhiễm vi sinh vật Bản thân có sẵn chất độc Bị nhiễm các chất độc - Tự nêu biện pháp * Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc: - Rửa tay trước ăn -Vệ sinh nơi chế biến - Rửa kỹ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận - Bảo quản thực phẩm chu đáo -Chọn thực phẩm tươi ngon -Không dùng TPquá hạn sư ûdụng -bị nhiễm trùng, nhiễm độc -Bài 22; Qui trình tổ chức bữa ăn - Các nhóm thảo *Thực đơn là: bảng ghi lại tất các món ăn luận và nêu phục vụ bữa tiệc cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày … ) Có số lượng và chất lượng Nguyên tắc: Đủ các món ăn chính Đảm bảo dinh dưỡng HS tự làm * Kỉ thực hành : - Lập thực đơn cho bữa ăn thường ngày - Lập thực đơn cho bữa tiệc cỗ, liên hoan - Trộn hỗn hợp nộm rau muống 4/ Củng cố :(3’) Chất dinh dưỡng có vai trò nào thể? - Thực đơn là gì ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ? - Nêu quy trình trộn nộm rau muống ? 5/ Hướng dẫn:( 2’) HS nhà học bài Ôn phần kỉ thực hành Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết thực hành “ Trộn nộm” Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ trộn nộm mà em thích Hình thức : Kiểm tra theo nhóm V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (113) Ngày soạn : 6/ / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Tuần 31 Tiết 61 KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH : THỰC HÀNH TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU : - Thông qua tiết kiểm tra tiết thực hành tự chọn giúp học sinh : * Kiến thức: Củng cố và khác sâu kiến thức các mặt : Ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn Nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khỏe người góp phần nâng cao hiệu lao động * Kỹ : -Rèn kỉ thực hành để thực chu đáo lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống * Thái độ :- Thích nấu ăn phục vụ cho thân và gia đình II-CHUẨN BỊ : - Nguyên liệu trộn nộm - Dụng cụ thực hành III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kiểm tra tiết thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra ( 40’) KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH : THỰC HÀNH TRỘN NỘM - Mỗi nhóm em Các em tự làm - Trình bày đĩa * Yêu cầu kỉ thuật : - Giòn, ráo nước - Vừa ăn, đủ vị chua cay, mặn, - Màu sắc hấp dẫn * Thang điểm chấm thực hành : - Dụng cụ đầy đủ, an toàn lao động - Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo - Món ăn ngon, vừa miệng - Đảm bảo vệ sinh thực phẩm - Trật tự : 2đ : 2đ : 2đ :3đ : 1đ Củng cố ( 3’) - HS trình bày các dĩa thức ăn lên bàn - GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm -GV nhận xét lớp học tiết thực hành -Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành Hướng dẫn: (1’) HS nhà : - Xem trước bài : ‘ Thu nhập gia đình” * Tìm hiểu : + Thu nhập gia đình là gì ? + Các nguồn thu nhập gia đình ? V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (114) Ngày soạn : 7/ / 2012 Ngày dạy : 10 / / 2012 Tuần 31 Tiết 62 Chương IV; THU CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25: Thu nhập gia đình ( tiết 1) I-MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : * Kiến thức: - Biết thu nhập gia đình là gì? Các loại thu nhập gia đình Làm gì để có thể tăng thu nhập gia đình * Kỹ : - Xác định việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình * Thái độ : - Giáo dục HS xác định việc có thể làm để giúp gia đình II-CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình (VAC, thủ công, dịch vụ ) III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) KTBC : (Không ) Bài : (2’) Giáo viên xác định cho học sinh rõ vấn đề thu chi gia đình và có quan hệ đến đời sống hàng ngày người vì người phải quan tâm các mức độ khác Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: (1’)GV giới thiệu bài *HĐ2: 20’ Thu nhập gia đình là gì ? - Con người sống xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập - Thu nhập gia đình là gì ? - Gia đình có loại thu nhập nào ? * Sự khác thu nhập gia đình các vùng, miền khác là điều kiện sống và điều kiện lao động không giống nhau, người sống xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình đầu chương sách giáo khoa thu nhập gia đình - Trong gia đình em tạo thu nhập? Ghi bảng Tiết 62 Bài 25: Thu nhập gia đình ( tiết 1) I Thu nhập gia đình là gì ? - Học sinh quan sát hình và nêu nhận xét - Học sinh trả lời phù hợp với hoàn cảnh gia đình em và phù hợp với điều kiện sống địa phương - HS quan sát hình 4.1 Các nguồn thu nhập tiền - Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu tiền vật lao động các thành viên gia đình tạo (115) *HĐ2: 18’ Các nguồn thu nhập gia đình 1/ Thu nhập tiền - Cho HS quan sát các nguồn thu nhập tiền hình 41/SGK - Thu nhập tiền gia đình em có từ nguồn nào? + Gia đình em có làm ? - Căn hình 4.1 trả lời - Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngoài giờ, tiền tiết kiệm, tiền -Hàng tháng gia đình em có trợ cấp xã hội … khoản thu nguồn nào ? - Thu nhập gia đình hình thành từ nguồn tiền nào? - Vì để trích tiền lãi - Vì quà tặng cuả nhà nước các tiết kiệm cho chi tiêu đoàn thể, các doanh nghiệp cho các hàng ngày bà mẹ việt Nam anh hùng là sổ tiết kiệm? 2/Thu nhập vật - GV hướng dẫn HS quan sát hình - HS quan sát hình 4.2 4.2 SGK giới thiệu các sản phẩm vật chất hoạt động kinh tế gia đình tạo nên - Dựa vào hình 4.2 em hãy nêu nguồn thu nhập - Rau củ quả, tôm cá, vật gia đình gà vịt, lợn, trứng, ngô, - Gia đình em tự sản xuất lúa, khoai, mây, tre sản phẩm nào ? đan, sản phẩm thủ - Sản phẩm nào tự tiêu dùng công mỹ nghệ… gia đình hàng ngày ? - Rau củ quả, lúa, ngô, - Sản phẩm nào đem bán lấy tiền ? khoai… II Các nguồn thu nhập gia đình 1/ Thu nhập tiền : - Là khoản thu nhập chính gia đình CNVC nhà nước, người làm việc các doanh nghiệp các thành phần kinh tế, cán các ban ngành, đoàn thể và tổ chức xã hội 2/Thu nhập vật: - Là sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày gia đình đồng thời đem bán lấy tiền để chi tiêu cho các nhu cầu khác - Hàng thủ công mỹ nghệ, ga,ø vịt, … 4/ Củng cố: ( 4/) - Thu nhập gia đình là gì ? - Thu nhập tiền gia đình có từ nguồn nào ? - Nêu nguồn thu nhập vật gia đình ? 5/ Hướng dẫn: (3/) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài “thu nhập gia đình” + Thu nhập các hộ gia đình VN + Biện pháp tăng thu nhập gia đình V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (116) Ngày soạn : 7/ / 2012 Ngày dạy : 10 / / 2012 Tuần 32 Tiết 63 Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( tiết 2) I-MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : * Kiến thức: - Biết thu nhập gia đình là gì? Các loại thu nhập gia đình Làm gì để có thể tăng thu nhập gia đình * Kỹ : - Xác định việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình * Thái độ : - Giáo dục HS xác định việc có thể làm để giúp gia đình II-CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình (VAC, thủ công, dịch vụ ) III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1’) KTBC : Thu nhập gia đình là gì ? Nêu các khỏa thu nhập ơt gia đình em và cho biết tọa nguồn thu nhập đó ? Bài : ) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1(1’) Giới thiệu bài Tiết 63 : Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( tiết 2) HĐ2(15’18p) Tìm hiểu các nguồn thu nhập các loại hộ gia đình VN và địa phương * GV giới thiệu và giúp cho HS xác định loại thu nhập các loại hộ gia đình +Gọi HS lên điền từ khung bên phải vào chổ trống các mục a, b, c, d +Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống các mục a, b, c, d, e + HS lên làm bài tập điền từ + Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống các mục a, b, c, d + HS lên bảng làm bài tập điền từ + Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ nào ? + Thu nhập chính gia đình em là gì + Ai là người tạo thu nhập chính cho gia đình + HS trả lời III-Thu nhập các loại hộ gia đình VN : 1/ Thu nhập gia đình công nhân viên chức Tiền lương, tiền thưởng Lương hưu, lãi tiết kiệm Học bổng Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm 2/ Thu nhập gia đình sản xuất a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre Khoai, sắn, ngô, thóc Cá phê, Cá, tôm, hải sản Muối 3/ Thu nhập người buôn bán dịch vụ Tiền lãi Tiền công Tiền công (117) * GV nói tầm quan trọng việc tăng thu nhập gia đình -Về kinh tế -Về xã hội -Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình + Gọi HS điền vào chổ trống các mục a, b, c từ khung bên phải + HS lên bảng làm bài tập điền từ * HS có thể trực tiếp tham gia sản xuất gia đình nào ? Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn * HS có thể gián tiếp đóng góp tăng thu nhập cho gia đình nào ? + HS trả lời + Em hãy kể việc đã làm hàng ngày thân để giúp gia đình IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình : 17’ 1/ Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ a-Tăng suất lao động, làm thêm tăng ca sản suất b- Làm gia công gia đình, làm kinh tế phụ Nhận thêm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng cáo, bán hàng, dạy kèm ( gia sư ) 2/ Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình việc nhà, việc nội trợ 4/ Củng cố và luyện tập :4p Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm a-Người lao động có thể tăng thu nhập cách -Tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm b-Người đã nghỉ hưu, ngoài lương hưu có thể làm -Kinh tế phụ, làm gia công nhà (gđ ) để tăng thu nhập 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :1p -Về nhà học thuộc bài 1-Cơ sở ăn uống hợp lý 2-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn 3-Các phương pháp chế biến thực phẩm 4-Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 5-Quy trình tổ chức bữa ăn 6-Thu nhập gia đình V-RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (118)

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan