Tài liệu Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn toán lớp 9 đề 5 docx

6 564 2
Tài liệu Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn toán lớp 9 đề 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De so10/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN-LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. { − 2; − 3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 2. Cho phương trình 3x 2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghi ệm của phương trình là A. 7 3 − B. 7 3 C. 5 3 − D. 5 3 . Câu 3. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A. y = -2x 2 B. y = 2x 2 C. 2 1 2 yx= D. 2 1 2 yx=− . Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x2y0 2x y 5 − = ⎧ ⎨ + = ⎩ ? A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 5. Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình: x 2 – 7x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. x 1 2 +x 2 2 = 37 B. x 1 + x 2 = 7 C. x 1 .x 2 = 6 D. x 1 + x 2 = − 7. Câu 6. Nếu 3x3 += thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. Câu 7. Cho h ệ phương trình: 2x 3y 1 2x 3y 1 ⎧ − =− ⎪ ⎨ − = ⎪ ⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. H ệ (I) v ô nghiệm B. H ệ (I) c ó một nghiệm duy nhất () ( ) x; y 2, 3 = C. H ệ (I) c ó vô số nghiệm D. H ệ (I) c ó một nghiệm. Câu 8. Một mặt cầu có diện tích là 400 π (cm 2 ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 9. Từ 7 h đến 9 h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 10. Điểm M(–1; –2) thuộc đồ thị hàm số y = 2 ax khi a bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4. De so6/lop9/ki2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT KHOÁI CHÂU- HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình 34 9 33 5 xy xy + = ⎧ ⎨ − =− ⎩ là a. 1 ;1 3 ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ b. 1 ;2 3 ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ c. (4;1) d. Kết quả khác Câu 2. Cho hệ phương trình 75 321 35 xy xy ⎧ +=− ⎪ ⎨ +=− ⎪ ⎩ , khẳng định nào sau đây là đúng? a. Hệ phương trình trên có vô số nghiệm b. Hệ phương trình trên có một nghiệm duy nhất c. Hệ phương trình trên vô nghiệm d. Hệ phương trình trên có hai nghiệm. Câu 3. Tứ giác ABCD có số đo các góc ,,,A BCD tỉ lệ với 8:15:28:21 thì: a. Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp b. Tứ giác ABCD không nội tiếp được c. Tứ giác ABCD là một hình thoi d. Tứ giác ABCD là một hình thang cân. Câu 4. Một hình nón có độ dài đường kính đáy là 16dm, độ dài đường sinh là 30dm. Diện tích xung quanh của hình đó là: a. 140 π dm 2 b. 240 π dm 2 c. 239 π dm 2 d. 345 π dm 2 . Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a. Trong hai đường tròn, hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng số đo. De so6/lop9/ki2 b. Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. c. Với đoạn thẳng AB và góc α (0 0 < α < 180 0 ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn n AMB α = là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB. d. Trong hai đường tròn, xét hai cung bất kỳ, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. e. Hàm số 2 1, 2 yx =− đồng biến khi 0x > , nghịch biến khi 0x < g. Hàm số 2 1, 2 yx =− đồng biến khi 0x < , nghịch biến khi 0x > II. Tự luận (7,5 điểm). Câu 6. Giải các phương trình sau: a. 42 216180xx−−= b. 2 35 1 (3)(2) 3 xx xx x −+ = −+ − Câu 7. Hà Nội cách Nam Định 90km. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đi từ Hà Nội, xe thứ hai đi từ Nam Định và đi ngược chiều nhau. Sau một giờ, chúng gặp nhau. Tiếp tục đi, xe thứ hai tới Hà Nội trước khi xe thứ nhất tới Nam Định là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC và điểm A nằm trên nửa đường tròn (,)A BC≠ . Kẻ AH vuông góc với BC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, vẽ hai nửa đường tròn 12 (),()OO đường kính BH và CH, chúng lần lượt cắt AB và AC ở E và F. a. Chứng minh AEAB AFAC= b. Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn 12 (),() OO c. Gọi I và K lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh ba điểm I, A, K thẳng hàng. Câu 9. Quay tam giác vuông ABC ( l 0 90 A = ) một vòng quanh AB được một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết 12BC = cm và n 0 30 ABC = . De so12/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho phương trình 3x 2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghi ệm của phương trình là A. 7 3 − B. 7 3 C. 5 3 − D. 5 3 . Câu 2. Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. { − 2; − 3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 3. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A. y = -2x 2 B. y = 2x 2 C. 2 1 2 yx= D. 2 1 2 yx=− . Câu 4. Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình: x 2 – 5x + 6 = 0. Kh ẳng định nào sau đây không đúng? A. x 1 2 +x 2 2 =10 B. x 1 + x 2 = 5 C. x 1 .x 2 = 6 D. x 1 + x 2 = –5. Câu 5. Từ 7 h đến 9 h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x2y0 2x y 5 − = ⎧ ⎨ + = ⎩ ? A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 7. Nếu 3x3 += thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. Câu 8. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm 2 ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = -2 và x – y = 4 có toạ đ ộ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3) Câu 10. Cho h ệ phương trình: 2x 3y 1 2x 3y 1 ⎧ − =− ⎪ ⎨ − = ⎪ ⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. H ệ (I) v ô nghiệm B. H ệ (I) c ó một nghiệm duy nhất () () x;y 2, 3 = C. H ệ (I) c ó vô số nghiệm D. H ệ (I) c ó một nghiệm. De so12/lop9/ki2 2 Câu 11. S ố giao điểm của Parapol y = 2x 2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhi ều hơn 2. Câu 12. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có 2 sin 3 A = thì cotgB bằng A. 5 2 B. 2 5 C. 5 3 D. 3 5 . Câu 13. S ố x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2 231x x−+ = 0 B. – 2 2310xx+ += C. 2 10x −= D. 2x 2 + 3x + 5 = 0. Câu 14. Độ dài cung 0 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là A. 2 2 π cm B. 22 π cm C. 2 2 π cm D. 1 2 π cm II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x 4 – 7x 2 – 18 = 0. b) Giải hệ phương trình xy5 2x 3y 0 −= ⎧ ⎨ + = ⎩ c) Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x 2 . Câu 16. Một xe khách và một xe du lịch cùng một lúc khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh đi tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h do đó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km. Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (, )B AC D≠ ≠ . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE DB DF DA= . De so10/lop9/ki2 2 Câu 11. S ố giao điểm của Parapol y = 2x 2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhi ều hơn 2. Câu 12. Độ dài cung 0 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là A. 2 2 π cm B. 22 π cm C. 2 2 π cm D. 1 2 π cm Câu 13. S ố x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2 231x x−+ = 0 B. – 2 2310xx+ += C. 2 10x − = D. 2x 2 + 3x + 5 = 0. Câu 14. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có 2 sin 3 A = thì cotgB bằng A. 5 2 B. 2 5 C. 5 3 D. 3 5 . II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình 42 7180xx− −= . b) Giải hệ phương trình 5 230 xy xy −= ⎧ ⎨ + = ⎩ c) Vẽ đồ thị hàm số y = –2x 2 . Câu 16. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h do đó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km. Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (, ) B AC D ≠ ≠ . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE DB DF DA= . . so10/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN-LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 ,5 điểm). so12/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 ,5 điểm) Trong

Ngày đăng: 15/12/2013, 05:16

Hình ảnh liên quan

Câu 9. Quay tam giác vuông ABC ( lA = 90 0) một vòng quanh AB được một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết BC=12cm và nABC=300 - Tài liệu Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn toán lớp 9 đề 5 docx

u.

9. Quay tam giác vuông ABC ( lA = 90 0) một vòng quanh AB được một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết BC=12cm và nABC=300 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan