Nui o Ha Noi

2 6 0
Nui o Ha Noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngoài ra, nằm trong khu vực giữa đường Thụy Khuê và đường Hoàng Hoa Thám thuộc quận Ba Đình còn có các núi đất, gồm núi Cung cao nhất 18m, tương truyền cung điện dựng ở đây; núi Cột Cờ c[r]

(1)

Núi Hà Nội

Không kể hai dãy Ba Vì, Hương Sơn quần thể núi Sài khu vực ngoại thành có dãy Sóc Sơn nằm hệ thống mạch núi Tam Đảo chạy xuống, gồm nhiều nằm hai huyện Mê Linh Sóc Sơn Trong dãy có Hàm Lợn - cịn gọi núi Chân Chim, cao nhất, cao 462m

Riêng núi Sóc cao 308m - cịn gọi núi Mã, núi Đền, núi Vệ Linh, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn - tương truyền chỗ Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời

Toàn cảnh Núi Trầm (Nguồn Hanoi Portal)

Núi Câu Lậu: Còn gọi núi Tây Phương núi Trâu, tọa lạc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất Trên núi có chùa Tây Phương tiếng Cạnh núi cịn có núi đất Lơi Âm, núi Nứa

Núi Thanh Tước: Cao 59m, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh Đây nơi quận Hẻo Nguyễn Danh Phương lập tiền đồn chống chúa Trịnh Vùng lưu truyền câu: “Ba làng Kẻ Đám (Đạm Nội, xã Tiền Châu ), Tám làng Kẻ He (Xuân Phương, xã Phúc Thắng) không đánh quận què núi Thanh Tước."

Núi Tử Trầm: Ở xã Phụng Châu, huyện Hồi Đức Đại Nam thống chí ghi: Giữa đất lên cao chót vót có động, có chùa Vơ Vi, núi nước kề Xưa, vua Lê dựng hành cung đây, đào hồ ven núi để tiện thuyền, gọi núi Long Châu, Phụng Châu Trên núi có đá âm đá dương, tương truyền đá dương kêu trời nắng, đá âm kêu trời mưa Trong hang Trầm có số đá tạc khoảng kỷ 17

Núi Mã: Còn gọi núi Tiên Lữ xã Tiên Phương, huyện Hoài Đức, cao 50m Trên có chùa Trăm Gian nằm trám cổ thụ, đặc biệt có vài chục gốc thơng già vài trăm năm xịe tán rộng che mát núi

Núi Sái: Ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đơng Anh, cịn có tên núi Quy Mẹ, bảy núi giếng bảy rùa Trên núi có đền thờ Huyền Thiên, gọi Chùa Sái, tương truyền vị thần xưa giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa

Ở nội thành có núi, cao khơng q hai chục mét, phần lớn quận Ba Đình, gồm:

Núi Sưa: Núi có nhiều sưa, độ cao núi 16m Nay khu vườn Bách Thảo, đỉnh núi đền thờ Huyền Thiên Hắc Đế (người ta gọi lầm núi núi Khán, núi Nùng)

Núi Nùng gọi núi Long Đỗ, có nghĩa rốn rồng, núi có lỗ thơng xuống đất (?) Lý Thái Tổ dựng điện núi Đời Lê, năm 1430, xây điện Kính Thiên cũ Núi khơng cịn, cịn bốn bệ rồng đá dấu vết điện Kính Thiên cũ

Núi Khán núi đất thấp phía bắc thành Hà Nội cũ Thời Lê thường làm nơi vua ngự xem duyệt binh, lâu thành tên Núi bị san hồi cuối kỷ 19 Vị trí vào khoảng trước cửa Phủ Chủ tịch Ngoài ra, nằm khu vực đường Thụy Khuê đường Hồng Hoa Thám thuộc quận Ba Đình cịn có núi đất, gồm núi Cung cao 18m, tương truyền cung điện dựng đây; núi Cột Cờ cao 13m; núi Voi (còn gọi núi Thái Hòa), cao 14m phía Đơng núi Cột Cờ; núi Trúc cao 11m làng Vạn Phúc; núi Bò cao 8m cạnh hồ Thủ Lệ

Vùng núi Ba Vì

Vùng núi Ba Vì với diện tích khoảng 7.000ha bao gồm vùng sinh thái hoàn chỉnh, cao từ 100m trở lên với xã Ba Vì, Minh Quang, Tản Lĩnh khu vườn Quốc gia Ba Vì

(2)

Trong sơn hệ Ba Vì cịn có thác nước lớn Ao Vua phía bắc cao 25m, thác Hương phía đơng bắc cao 20m Các suối Ổi, suối Mít, suối Soạn, đặc biệt có Khoang Xanh với dịng suối Tiên dài gần 7km

Địa hình gị đồi chân bao quanh núi Ba Vì có dạng bát úp đồi Vai cao 113m đồi lớn vùng, trấn mạn đông bắc; dãy đồi lượn sóng thuộc xã Xuân Sơn nối đàn rùa chạy tạo nên dãy đồi Đùm, truyền thuyết dân gian cho Sơn Tinh gánh đất đắp thành lũy chống Thủy Tinh bị đứt quai, lọt sọt đánh rơi đất (Đồi Đùm đứt quai, đồi Vai lọt sọt)

Đây vùng bảo tồn thiên nhiên có nhiều hệ động thực vật quý hiếm, gồm 80 họ 780 lồi, 200 loại dược liệu quý, hàng trăm loại rau rừng quần thể phong lan quý Vùng núi Ba Vì trồng hàng ngàn hécta hệ trồng tạo nên vốn rừng quý Hệ động vật đa dạng , chim dã có 114 loại thuộc 44 họ, 17 nhiều loài thú gấu, chồn, cáo, tê tê, sóc

Hiện từ độ cao 600m trở lên rừng tự nhiên nhiều tầng, trùng điệp đa dạng sắc thái Ở độ cao 400m khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình năm 20 độ C, mùa Hè có lúc nhiệt độ 18 độ C Về khống sản vùng có vàng sa khoáng trữ lượng khá, quặng, amiăng, quặng pyrit trữ lượng lớn khai thác nhiều loại đá quý đá xây dựng có giá trị Ba Vì cịn có nhiều di tích lịch sử văn hóa, nhiều đình chùa tiếng Tây Đằng, Chu Quyến, Tường Phiêu, chùa Mía có khu K9 lưu giữ nhiều dấu tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vùng núi Nương Ngái-Hương Sơn

Đây nhánh vùng núi từ Suối Rút, tỉnh Hịa Bình chạy đến Hịn Nẹ ngồi khơi huyện Kim Sơn-Ninh Bình, dài 120km, bề ngang chiếm tồn vùng trũng sơng Đà, rìa đơng sơng Tích sơng Đáy

Hai dãy Nương Ngái Hương Sơn chạy theo hướng tây bắc-đông nam 30km, làm ranh giới hai tỉnh Hòa Bình Hà Nội (mới) địa phận huyện Mỹ Đức, Miếu Môn xuống xã Hợp Tiến Đường 73 vào Chợ Bến qua Nương Ngái Hương Sơn Dãy Nương Ngái dựng đứng tượng thành, ruộng ăn sát vào tận chân núi Vùng cấu tạo chủ yếu đá vôi với đỉnh núi thường cao 100-300m

Dãy Nương Ngái - cịn có tên dãy núi Rạng, có hai đỉnh cao 281m 233m Dãy Hương Sơn có đỉnh Thiên Trù cao 378m Tồn thể hai dãy núi rộng khoảng 5.770ha

Tổng cộng có gần trăm hịn núi đá vơi , hình dáng kỳ qi núi Trượng, núi Sư Tử, núi Hàm Long, núi Trống, núi Chiêng, núi Gà, núi Yên Ngựa Nước mưa đào lịng đá vơi thành nhiều hang động ngang dọc, thẳng đứng hang Dơi, hang Rắn, động đá Trượt, Linh Sơn, Bồng Lai, Tiên Cảnh, Ngọc Long

Long Vân nhánh suối Yến, ngược suối đến động Long Vân chùa Thanh Sơn, Hương Đài Suối Tuyết chảy sông Đáy bến Phú Yên, ngược suối chùa Bảo Đài lên chùa Tuyết Sơn

Hương Sơn có 15 động chùa tiếng, diện tích tự nhiên 3.000ha bị nước xẻ thành phễu đá, hố thụt, tách khỏi núi cũ thành núi sót rải rác thung lũng trịn Vào động Hương Tích, nhìn xuống lịng động, ta thấy hai lũng nối liền với vách núi đá cũ thành núi đá vơi sót lại

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan